Bài giảng Lớp 2 - Môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí vẽ đậm – vẽ nhạt

Hoạt động 3: (5')Nhận xét, đánh giá

- Mục tiêu: Giúp HS thêm yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.

- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

+ Giáo viên dán tranh bằng nét (tranh dân gian Đông Hồ) cho các đội lên tô màu vào tranh, đội nào tô nhanh, kín hình và màu sắc đẹp, rõ nội dung độc đáo thắng cuộc.

 

doc78 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí vẽ đậm – vẽ nhạt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(4’) quan sát, nhận xét
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các đồ vật xung quanh nhất là cái cốc để các em có thể sử dụng đồ vật hợp lý.
- GV giới thiệu một số cái cốc khác nhau, gợi ý cho HS tìm hiểu.
+ Em thấy cái cốc gồm có những bộ phận nào?
+ Cái cốc thường được làm bằng những chất liệu gì?
+ Cái cốc có những hình dáng như thế nào?
- Cái cốc có rất nhiều loại, mỗi loaiï đều có những đặc điểm riêng và có một vẻ đẹp riêng biệt.
+ Em thấy các cốc này có điểm gì giống và khác nhau?
+ Ngoài những cái cốc này ra em còn thấy những cái chai nào nữa?
+ Cái cốc dùng để làm gì?
* Hoạt động 2:(3’) Cách vẽ cái cốc
- Mục tiêu: Giúp HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- GV treo tranh hướng dẫn cách vẽ hình cái cốc. 
+ Sắp xếp bố cục trong trang giấy không to quá, nhỏ quá,...so với phần giấy.
+Phác khung hình của cái cốc và đường trục.
+ Vẽ phác trục cho hình mẫu cân đối.
+ Vẽ hình bằng các nét thẳng mờ của cái cốc.
+ Tìm nét cong để hoàn chỉnh hình.
+ Tìm màu vào mẫu theo ý thích, có thể màu giống mẫu hoặc khác mẫu.
* Hoạt động 3:(22’) Thực hành
- Mục tiêu: Giúp HS tập vẽ cái cốc theo mẫu.
- GV định hướng cho HS vẽ đúng trọng tâm.
- Gợi ý thêm cho những HS còn chậm chưa nắm được cách vẽ, HS khá tìm hình cân đối hợp lý.
- Tìm hình theo các bước đã hướng dẫn ở cách vẽ trên.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
* Hoạt động 4:(2’) Nhận xét, đánh giá
- Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài vẽ gần giống mẫu và có bố cục hợp lý, biết sử dụng đồ vật phù hợp.
+ Bạn vẽ hình đã cân đối trong trang chưa?
+ Em có nhận xét gì về hình và màu trong bài của bạn?
+ Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò
- Sắp xếp hợp lý các đồ vật trong nhà.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Miệng cốc, thân cốc và đáy cốc, bằng gốm,...
- Thuỷ tinh, bằng nhựa,...
- Miệng lớn hơn so với đáy...
- Học sinh nghe.
- Khác về các đặc điễm, nhưng gần giống nhau về các bộ phận chính như thân, miệng đáy,...
- Cốc to, cốc nhỏ, cốc cao, cổ tròn,...
- Uống nước,...
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Bố cục cân đối hợp lý,...
- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
Ngày soạn:05/12/2013
Ngày dạy: Thứ hai 2D
Thứ sáu: 2A, B, C 
TUẦN 16 Thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2013
 MĨ THUẬT 
 Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật.
- Kĩ năng: HS nặn hoặc vẽ, xé dán được hình 1 con vật theo cảm nhận riêng.
- Giáo dục: HS yêu quí các con vật.
II-CHUẨN BỊ
- GV: Tranh hướng dẫn cách nặn con vật. 
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. æn ®Þnh líp: (1')
2. KiÓm tra:(1') §å dïng häc tËp.
3. Bµi míi:(33’) Giíi thiÖu bµi(1’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(4') quan sát, nhận xét
+ Em hãy kể tên những con vật mà em biết?
+ Con vật có những bộ phận nào?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không? 
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết?
+ Con vật có giúp ích gì cho chúng ta không?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2:(4') cách nặn, cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu các bước nặn, cách vẽ, cách xé dán ?
1. Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính.
C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...
2. Cách vẽ: GV hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3:(22') Thực hành
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm chọn con vật yêu thích để vẽ...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi...
* Hoạt động 4:(2') Nhận xét, đánh giá
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi, miệng...
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu, con chó, con vịt...
+ Làm thức ăn, bảo vệ, lao động giúp con người...
- HS nêu cách nặn.
- HS nêu các bước vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chọn màu và chọn con vật yêu thích vẽ ...
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Về tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam.
Ngày soạn:13/12/2013
Ngày dạy: Thứ hai 2D
Thứ sáu: 2A, B, C 
TUẦN 16 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013
 MĨ THUẬT 
 Thường thức mĩ thuật: xem tranh dân gian Việt Nam “ Phú Quý”, “Gà Mái”
I. MỤC TIÊU
- Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình dáng trong tranh dân gian. 
- Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh Dân gian Việt Nam.
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Tranh dân gian Đông Hồ.
- HS: Vở tập vẽ 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:(2')
- Cho học sinh hát.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(5') Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
-Mục tiêu: Giúp HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- GV giới thiệu một số tranh dân gian đã chuẩn bị và gợi ý cho HS nhận thấy.
+ Em hãy nêu tên bức tranh này?
+ Trong tranh này vẽ những hình ảnh gì?
+ Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
- GV tóm tắt:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời đó là một trong những di sản quý báu của nền Mỹ thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
+ Khi xưa vào những dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết.
+ Tranh do các nghệ nhân Đông Hồ ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ thuật khắc hình vẽ trên gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc bằng phương pháp thủ công.
+ Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
+ Đề tài tranh dân gian rất phong phú, tranh dân gian được đánh giá cao về nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
+ Tranh đẹp ở bố cục, màu sắc và đường nét.
+ Em hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ mà em biết?
+ Ngoài những dòng tranh trên em còn biết những dòng tranh dân gian nào nữa?
* Hoạt động 2: (15') Xem tranh
- Mục tiêu: Giúp HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- GV cho HS xem tranh và hướng dẫn cách tìm hiểu tranh:
a) Tranh Phú quý
+ Tranh Phú quý vẽ những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào chính ở trong tranh?
+ Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
- GV gợi ý thêm: Hình ảnh em bé to bụ bẩm đang ôm một con vịt em bé được đeo một cái vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một cái yếm đẹp,Hình ảnh trên gợi cho chúng ta thấy hình em bé trong tranh rất bụ bẫm, khỏe mạnh.
+ Ngoài hình ảnh em bé ra trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc được vẽ từ những hình ảnh nào?
- Ý nghĩa: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống, mong con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý.
b) Tranh Gà mái
- GV treo tranh gà mái lên bảng cho HS quan sát và gợi ý cho HS tìm hiểu.
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
+ Những màu nào có trong tranh?
- Tranh Gà mái vẽ cảnh các con đang quây quần bên mẹ, gà mẹ đã tìm được mồi cho con, hình ảnh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh này nói lên sự quan tâm, yêu quý của gia đình nhà gà, cũng là sự mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
- GV nhấn mạnh: Tranh dân gian đẹp ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện.
 * Hoạt động 3: (5')Nhận xét, đánh giá
- Mục tiêu: Giúp HS thêm yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
+ Giáo viên dán tranh bằng nét (tranh dân gian Đông Hồ) cho các đội lên tô màu vào tranh, đội nào tô nhanh, kín hình và màu sắc đẹp, rõ nội dung độc đáo thắng cuộc.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu bài, cá nhân tích cực phát biểu bài.
* Dặn dò
- Sưu tầm tranh dân gian và tập nhận xét.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Phú Quý, Gà Mái, tranh đấu vật, hứng dừa...
- Hình em bé, hình con vịt,...
- Màu vàng, màu xanh,...
- Học sinh nghe.
- HS xem giấy dó.
- Tranh Đám cưới chuột, Lí ngư vọng nguyệt, tranh Phú Quý,...
- Tranh Làng Sình ở (Huế), Kim Hoàn (Hà Tây),...
- Hình em bé đang ôm con vịt.
- Hình ảnh em bé.
- Vẽ các nét mặt bằng đường viền.
- Con vịt, hoa sen, chữ,
- Con vịt đang vươn cổ lên.
- Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và mỏ vịt; màu xanh ở lá sen, lông vịt; mình con vịt màu trắng,
- Hình ảnh gà mẹ và đàn gà con.
- Gà mẹ to khỏe, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ, con chạy, con đứng, con trên lưng mẹ,
- Màu xanh, đỏ, vàng, da cam,
- Học sinh chơi trò chơi đồng đội (tô màu vào tranh nét, phỏng theo tranh dân gian)
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét tiết học.
Ngày soạn:20/12/2013
Ngày dạy: Thứ hai 2D
Thứ sáu: 2A, B, C 
TUẦN 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013
 MĨ THUẬT 
 Vẽ màu vào hình có sẵn ( Tranh “Gà mái”) 
I. MỤC TIÊU	
 	- Kiến thức: Học sinh thấy được vẻ đẹp của tranh dân gian.
 	- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục: Học sinh có ý thức hơn về nhận biết cái đẹp.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: tranh nét “Gà mái”, clip giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ.
 	 - HS: Vở tập vẽ, bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:(1') Kiểm tra đồ dùng.
2. Kiểm tra bài cũ(1’) 
- Giờ trước chúng ta học bài gì? (Xem tranh dân gian Việt Nam “Phú quý”, “Gà mái”.
Treo bức tranh “Gà mái” hỏi HS
- Bức tranh có tên là gì? ( Gà mái)
3. Bài mới.(33’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: (5')Quan sát, nhận xét
- GV treo tranh nét đen "Gà mái" và hỏi HS
+ Bức tranh này có giống bức Gà mái không?
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Gà mẹ được vẽ to hay nhỏ?
+ Đàn gà con được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh đã vẽ màu chưa?
+ Các em có thích vẽ màu vào bức tranh này không? Vì sao?
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: (3')Cách vẽ màu
- Em nhớ lại xem con gà nhà mình có bộ lông màu gì nhỉ?
- Cho HS hát bài “Đàn gà con”.
- Em định tô màu thế nào cho bức tranh.
- GV chốt lại cách tô màu:
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu đàn gà trước, màu nền sau.
+ Vẽ màu không bị nhem ra ngoài hình.
* Hoạt động 3: (15')Thực hành
- GV cho HS tô màu vào hình trong vở.
- GV theo dõi hướng HS làm bài đúng nội dung, khuyến khích HS làm bài.
+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
* Hoạt động 4:(5') Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về màu vẽ của bạn?
+ Màu của bạn tô đã đều màu chưa?
+ Em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của HS GV gợi ý thêm và xếp loại cho HS.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
* Dặn dò (5’)
- Cho HS xem và nghe đoạn clip giới thiệu về làng nghề tranh dân gian Đông Hồ.
- Tìm hiểu thêm về các dòng tranh dân gian như tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống,...
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ Gà mẹ và đàn gà con,
+ Gà mẹ được vẽ to...
+ Quây quần quanh gà mẹ với nhiều dáng khác nhau.
+ Chưa vẽ màu.
+ Bức tranh thêm đẹp hơn (Gọi 2-3 HS nêu)
- Màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu đen...
- Cả lớp hát.
- Gọi 3-4 em nói cách tô màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hình có sẵn gà mái, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
+ HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS nhận xét.
- HS xem.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 19: VẼ TRANH
	 ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Học sinh biết quan sát hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
- Học sinh vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường.
- Tranh ở bộ ĐDDH.
- Tranh ảnh của học sinh lớp trước.
2.Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.
- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài.
- Cho học sinh nhớ lại các hoạt đông trong giờ ra chơi trên sân trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài.
*Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học sinh nhớ lại.
H. khung cảnh sân trường trong giờ ra chơi như thế nào?
H. Giờ ra chơi chúng ta thường thấy các trò chơi nào?
H. Kể tên một số hoạt động của trường?
H. Em thích nhất là hoạt động nào trê sân trường?
- Giáo viên dựa trên câu trả lời của học sinh và bổ sung thêm.
+ Trò chơi nhảy dây.
+ Các bạn đang đá cầu.
+ Cảnh đọc báo.
+ Cảnh múa hát,...
- Quáng cảnh sân trường.
- có cây che bóng mát, bồ hoa, cây cảnh,... có nhiều màu sắc khác nhau.
- Các em nhớ lại cảnh sinh hoạt trên sân trường trong giờ ra chơi.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
- GV gợi ý học sinh tìm chọn nội dung đề tài và hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
H. Em vẽ về hoạt động nào?
H. Hoạt động đó có hình dáng như thế nào?
- Chọn hình ảnh học sinh là chính trước, tìm hình ảnh phụ sau.
- Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối với khổâ giấy.
- Tim các hình dáng sinh động như: Đứng, chạy, nhảy,...và trang phục.
- Tìm màu sắc phù hợp để vẽ tranh có màu đậm màu nhạt, màu sáng màu tối để vẽ tranh.
- Giáo viên vẽ trên bảng một số hình ảnh để học sinh quan sát.
+ Không nên vẽ nhiều hình ảnh, cần vẽ đơn giãn không rườm rà.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt phù hợp.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Giáo viên đi đến từng bàn để hướng dẫn học sinh làm bài đúng trọng tâm.
- Nhắc nhở học sinh tìm hình ảnh chính phụ phù hợp.
- Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng tìm được hình đơn giãn, màu sắc tươi sáng để học sinh hoàn thành được bài vẽ.
- Hoàn thành bài tập tại lớp, giáo viên động viên khích lệ học sinh làm bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tô màu tươi sáng rõ nội dung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét
- Giáo viên chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho học sinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hoạt động gì?
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu sắc trong tranh của bạn ra sao?
- Giáo viên dựa vào học sinh trả lời và củng cố thêm. Xếp loại bài, khen ngợi một số học sinh tiến bộ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Náo nức và nhộn nhịp, các bạn chơi nhiều tró chơi khác nhau,...
- Chơ đá cầu, nhảy dây, bắn bi,...
- Học sinh vui chơi, học sinh học tập, sinh hoạt lao động,...
- Học sinh chọn cảnh mình thích.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhớ lại các hình ảnh.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ tranh.
- Hoạt động trên sân trường em thích.
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
- Tìm dáng người.
- Tìm màu.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Hướng dẫn một số học sinh còn lúng túng.
- Học sinh vẽ bài xong tại lớp.
- Học sinh nhận xét bài.
- Cảnh vui chơi, sinh hoạt, học tập,..
- Hình vẽ cân đối và sinh động.
- Màu sắc tươi sáng.
* Dặn dò: 
- Tiếp tục hoàn thành bài ở lớp nếu chưa làm xong.
- Xem bài học sau, Quan sát cái túi xách.
Bài 20: VẼ THEO MẪU
	 VẼ CÁI TÚI XÁCH
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
 - Học sinh biết cách vẽ cái túi xách.
- Học sinh vẽ được cái túi xách theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh, ảnh các loại cái tui xách.
- Mẫu một số cái túi xách có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ của học sinh lớp trước.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ.
 - Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
- Giáo viên kiểm tra một số bài của học sinh tuần trước chưa vẽ xong.
H. Giờ ra chơi trên sân trường thường có những hoạt động nào?
3. Bài mới.
 - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Giáo viên giới thiêu một số cái túi xách khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Em có nhận xét gì về hình dáng của các túi xách này?
- Giáo viên cho học sinh xem túi xách khác nhau cho học sinh nhận thấy.
H. Những cái túi xách này có các hình trang trí như thế nào?
H. Cái túi xách có những bộ phận nào?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau cua các túi xách trên?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số túi xách khác nhau cho học sinh thấy chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Túi xách có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau nhưng chúng đều có phần thân, miệng và đáy, tay cầm,...
- Mỗ hình dáng hay màu sắc nhằm tô điểm thêm cho các đồ vật và nói lên được một phần tính cách của người đó.
Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách.
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ cái túi xách.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu giáo viên treo trên bảng và hướng dẫn cách vẽ.
- Giáo viên phác một số hình ảnh có bố cục khác nhau cho học sinh thấy.
- Tìm hình dáng chung của cái túi xách, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy.
- Tìm hình dáng chung của cái túi xách.
- Tìm từng bộ phận như phần quai, tay cầm,...
- Nhìn mẫu để vẽ cho giống.
- Tìm nét cong của hoạ tiết.
- Tìm hình cho giống mẫu.
- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của cái túi xách.
 - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùn màu sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được cái túi xách theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của của từng cái túi xách khác nhau.
- Vẽ hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của cái túi xách. 
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét được bài của bạn.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn sắp xếp bố cục như thế nào?
H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
- Cái túi hình chữ nhật, có niên, tay cầm,...
- Học sinh quan sát.
- Trên túi có trang trí đường diềm, túi cái túi hơi vuông,...
- Có hình miệng, thân và đáy,...
- Giống nhau đều có miệng, thân và đáy, khác nhau về hình dáng, chất liệu và màu sắc,...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
d9- Lược bớt những chi tiết nhỏ.
- Học sinh tìm màu.
- Hoc sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát vật mẫu và vẽ vào vở
- Hình dáng chung.
- Tìm hình.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
 - Cân đối trong khung hình.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
* Dặn dò: 
- Quan sát các cái xách khác nhau.
- Quan sát hình dáng người, chuẩn bị bài học sau.
Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
	 NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I.MỤC TIÊU
 - HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người (đầu, mình, chân, tay).
 -

File đính kèm:

  • docmy thuat 2 HK1.doc