Bài giảng Lớp 2 - Môn Lịch sử - Tiết 2 Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-thai

- Củng cố tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích đã học.

 - Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.

 - GD HS có ý thức học toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Lịch sử - Tiết 2 Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-thai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cạnh. Nhưng Tư Lê không đủ can đảm để đi cùng Người...
- Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định, ra đi tìm đường cứu nước bởi vì Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách và hơn cả Người có một tấm lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc.
- Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới - Văn Ba đã ra đi trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Nghe
- 3, 4 HS đọc.
- 2 HS nêu
- Ghi nhớ
----------------------------------------------------------
TIẾT 4 KHOA HỌC:
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
	- Xác định khi nào nên dùng thuốc. 
	+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
	- GD HS có ý thức sử dụng thuốc an toàn.
II. Đồ dùng: 
	- GV: Một số loại thuốc, bảng lớp ghi sẵn NDHĐ 2.
	- HS: Một số loại thuốc đơn giản.
III. Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số chất gây nghiện? 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Sưu tầm và sử dụng một số loại thuốc.
* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết 1 số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc.
* Cách tiến hành:
- Bạn dã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
KL: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc điều trị.
Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn.
* Mục tiêu: Xác định được khi nào nên dùng thuốc, những điểm cần chú ý khi dùng thuốc. Tác hại của việc dùng thuốc không đúng liều lượng. 
* Cách tiến hành: 
- Làm bài tập.
KL: Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết, sử dụng đúng cách, đúng liều lượng.
- Quan sát và đọc một số vỏ đựng thuốc?
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
* Mục tiêu: HS biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng bệnh tật. 
* Cách tiến hành: 
- Nêu lần lượt từng câu hỏi trong mục trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
KL: Cần tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng bệnh tật.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi nào nên dùng thuốc?
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1'
3'
1'
8'
12'
11'
4’
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi đầu bài
- Làm việc theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cá nhân
- Nối tiếp trình bày kết quả:
1 - d ; 2 - c. 
3 - a ; 4 - b
- Nhận xét
- 1 - 2 HS đọc
- Quan sát và nêu
- Các nhóm giơ thẻ:
+ C1: Thứ tự cung cấp vi-ta-min cho cơ thể là: c-a-b
+ C2: Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương là:c-b-a 
- 2vHS nêu.
- Nghe
---------------------------------------------------
TIẾT 5 CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT):
Ê-MI-LI, CON...
I. Mục tiêu:
	- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
	- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
	- GD HS có ý thức rèn luyện chữ viết và lỗi chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết: Muối, buôn, muôn,
- Nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
Hướng dẫn nghe -viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn thơ:
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ?
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
* Hướng dẫn viết từ khó.
* Viết chính tả:
- Đọc lại bài
- Thu, chấm bài:
- Nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2. Tìm những tiếng có ưa (Cá nhân – vở)
- HD làm bài
- Nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy?
KL: Các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.
Bài 3. Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ ( Nhóm đôi – vở)
- Gợi ý làm bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trên?
4. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh những tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh.
- Nhận xét tiết học.
1'
3'
1'
22'
10'
4'
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- 1, 2 HS đọc 
- Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói với mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- Viết bảng con: Ê-mi-li, sáng bùng, Oa-sinh-tơn.
- Nhớ viết bài vào vở
- Soát lỗi chính tả
- 6 HS nộp bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở:
+ Các từ chứa ưa: lưa thưa, mưa, giữa.
+ Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
- Các tiếng: mưa, lưa, thưa, không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
- Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.
- Nghe
- 1 HS yêu cầu
- Nối tiếp nêu:
+ Cầu được ước thấy: Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước.
+ Năm nắng mười mưa: Trải qua nhiều khó khăn vất vả.
+ Nước chảy đá mòn: Kiên trì, kiên nhẫn sẽ thành công.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc
- 2 HS nêu.
- Nghe
===================================
Ngày soạn: 13/ 10/2013 THỨ TƯ Ngày giảng: 16 / 10/ 2013
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, I-ta-li-a, Oóc-lê-ăng; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
	- Hiểu các từ ngữ: Hít-le, lạnh lùng, sĩ quan. 
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
	- GDHS học tập đức tính điềm đạm của cụ già người Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh ngà văn Đức Si-le.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi trong SGK.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
* Luyện đọc: 
- Đọc toàn bài?
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Trong thời kì chào ngài.
+ Đoạn 2: Tên sĩ quan trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn 2 lần, kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Luyện đọc nhóm. 
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. 
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: 
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?
- Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
+ Giảng từ: Hít-le: là quốc trưởng đức từ năm 1934 đến năm 1945, hắn là kẻ gây ra chiến tranh thế giới lân thứ 2...
- Tên sĩ quan đức có thái độ như thế nào đối với ông cụ người Pháp?
+ Sĩ quan
- Vì sao hắn lại bực tức với cụ?
GT: Lạnh lùng
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người pháp đánh giá như thế nào?
- Em thấy thái độ của ông đối với người Đức ntn ? 
- Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì?
- Qua câu chuyện em thấy ông cụ là người như thế nào?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Ghi bảng. 
* Đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- Dặn HS đọc trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1'
3'
1'
12'
10'
10'
4'
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2, đọc câu khó, đọc chú giải.
- Luyện đọc nhóm 3
- Nghe.
- Đọc thầm đoạn và câu hỏi.
- Xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri thủ đô nước Pháp trong thời gian bị phát xít Đức chiếm đóng.
- Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm.
- Hắn rất bực tức. 
- Nghe
- Vì cụ đáp lại một cách lạnh lùng, vì cụ biết tiếng Đức đọc được truyện đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp.
- Nghe
- Cụ đánh giá ông là một nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức.
- Ông cụ căm ghét những tên phát xít Đức.
- Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn bạo và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp.
- Cụ là người rất thông minh và biết cách trị tên sĩ quan ...
* Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
- 2, 3 HS nhắc lại
- Nghe 
- Đọc theo cặp.
- Đại diện thi đọc
- Nhận xét
- 2 HS nhắc lại
- Ghi nhớ
-------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT:
GV CHUYÊN DẠY.
-------------------------------------------------------
TIẾT 3 THỂ DỤC:
GV CHUYÊN DẠY.
---------------------------------------------------------
TIẾT 4 TOÁN
 LUYỆN TẬP (tr.30)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích đã học.
	- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
	- GD HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu học tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 1
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết các số đo sau  ( Cá nhân – bảng con)
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: (Cá nhân – phiếu)
- HD làm bài
- Thu phiếu, chấm, nhận xét.
Bài 3: (Cá nhân – vở)
- HD thêm học sinh yếu 
- Chấm, nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau?
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét giờ học.
1'
3'
1'
10'
9'
10’
4'
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Đọc yêu cầu
- 5 HS nối tiếp lên bảng, lớp làm bảng con:
a) 5 ha = 50 000 m2 
2 km2 = 2 000 000 m2
b) 400 dm2 = 4 m2 
 70 000 cm2 = 7 m2
 1500 dm2 = 15 m2 
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng , lớp làm phiếu:
2 m2 9m2 > 29dm2.
8dm2 5cm2 < 810cm2
790 ha < 79 km2.
4 cm2 5mm2 = cm2.
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở:
Bài giải:
Diện tích của căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Tiền mua gỗ để lát nền phòng là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng
- Nhận xét
- 1 HS phát biểu.
--------------------------------------------------------------
TIẾT 5 TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
	- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
	- Viết đơn một cách thuần thục.
	- GD HS tích cực ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
- Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại bài văn tả cảnh.
- Nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng?
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- Ở địa phương em có người nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao?
- Em đã từng biết và tham gia phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam?
- Nhận xét, chốt ý
Bài 2: Giả sử địa phương em có ...
- Đọc tên đơn sẽ viết?
- Mục "Nơi nhận đơn" viết những gì?
- Phần lí do viết đơn viết những gì?
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn 
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy định khi viết một lá đơn?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
1'
3'
1'
7'
22'
4'
- Làm theo yêu cầu của GV.
- Ghi đầu bài
- 1 HS đọc bài
- 3 HS nêu ý chính của bài:
 Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống Miền nam.
 Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường.
 Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người.
- Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu héc ta rừng, diệt chủng nhiều loại muông thú, .
- Chúng ta cần động viên, thăm hỏi giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ... để động viên họ.
- HS nêu.
- Nối tiếp nêu:
+ VD phong trào ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam....
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Kính gửi: Ban chấp hành hội chữ thập đỏ trường tiểu học Tạ Bú
- Sau khi tìm hiểu về nội dung và cách thức hoạt động của đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam của hội chữ thập đỏ Trường Tiểu học Tạ Bú, .
- Quan sát
- Làm bài vào vở bài tập
- 3, 5 HS đọc. 
- Nhận xét bài của bạn.
- 2 HS trả lời.
- Ghi nhớ
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn:14/ 10/ 2013 THỨ 5 Ngày giảng: 17/ 10/ 2013
TIẾT 1 TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 31)
I. Mục tiêu:
	- Biết tính diện tích các hình đã học; Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
	- Vận dụng giải được các bài toán có liên quan đến diện tích đã học.
	- GD HS có ý thức học vận dụng vào thực tế, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình vẽ BT4.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
2m2 9dm2  29 dm2
790 ha79 km2
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (Cá nhân – vở)
1'
4'
1'
16'
- - 2 HS lên bảng làm:
2m2 9 dm2 > 29 dm2
790 ha < 79 km2
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Đọc bài toán
- HD làm bài
- Tóm tắt: 
 a : 30 cm => S : cm2 ?
 a : 9 m, b : 6 m => S :m2 ?
 Gạch lát nền:  viên?
- Muốn tìm số viên gạch lát nền trước hết ta cần tìm gì?
- Làm thế nào để tìm được số gạch lát nền?
- Thu 4, 5 bài chấm, nhận xét
Bài 2: (Cặp đôi - nháp)
- HD làm bài
- Tóm tắt bài toán.
- Muốn tính diện tích của thửa ruộng trước hết ta tìm gì?
- Làm thế nào để tính được số thóc mà thửa ruộng thu được?
- Đại nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
4 . Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Dặn dò HS làm các bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
15'
4'
- Tìm S viên gạch, S căn phòng.
- Lấy S căn phòng chia S viên gạch.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở:
Bài giải:
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
9 x 6 = 54 (m2)
54 m2 = 540 000 cm2
Số gạch cần để lát kín căn phòng là:
540 000 : 900 = 600 (viên gạch)
 Đáp số: 600 viên gạch
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Tìm chiều rộng
- Nối tiếp nêu
- Thảo luận cặp đôi, đại diện lên bảng làm bài.
- Các nhóm trình bày bài giải.
 Bài giải:
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 x 1 = 40 (m) 
Diện tích thửa ruộng là :
80 x 40 = 3200 (m2)
 b) 100m2 : 50kg
3200 m2 : .... kg?
3200m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần).
Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
 Đáp số: a) 3200 m2, b) 16 tạ
- Nhận xét
- 2 HS nêu
- Ghi nhớ
--------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC(tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố được nghĩa của tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 
	- Làm thành thạo, nhanh các bài tập theo yêu cầu.
- GD HS có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với từ đồng âm đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: (HĐ nhóm đôi)
- HD làm bài.
- Nhận xét và giải thích:
+ Chiến hữu?
+ Thân hữu: + Bằng hữu?
+ Hữu hảo?
+ Hữu ích?
+ Hữu dụng?
- Hữu hiệu?
 Bài tập 2: HĐ nhóm ( 4 nhóm)
- HD làm bài
- Nhận xét bổ sung.
Bài tập 3: HĐ cá nhân
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò: 
- Các bài tập trên nói về ND gì?
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1'
4'
1'
10’
10'
11'
4'
- 3 HS làm.
- Lớp nhận xét.
- Ghi đầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận và làm bài, đại diện trình bày:
+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- Tình bạn chiến đấu.
- Bạn bè thân thiết.
- Tình cảm bạn bè thân thiện.
- Có ích.
- Dùng được việc.
- Có hiệu quả.
- Đọc yêu cầ
- Làm việc theo nhóm và đại diện trình bày: 
a) Hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp có nghĩa là "đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
+ Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một việc nào đó.
+ Hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức duy nhất.
+ Hợp lực: chung sức để làm một việc 
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm vào vở BT.
- 3, 4 HS nối tiếp trình bày:
+Nam và Quân là bạn thân hữu.
+ Bản em hợp lực tổng dọn vệ sin
- Nhận xét
- Tình hữu nghị và hợp tác.
------------------------------------------------------------
TIẾT 3 ĐỊA LÍ:
ĐẤT VÀ RỪNG
(Mức độ tích hợp: Toàn phần)
I. Mục tiêu:
	- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít; nêu được 1 số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít; biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
	- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
	+ Nhận biết được nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập măn trên bản đồ (lược đồ).
	* THMT: Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất và rừng.
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy
TG
 Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta.
- Nước ta có những loại đất chính nào, đặc điểm của các loại đất đó?
- Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
- Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
- Nêu 1 số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết?
- Nhận xét, kết luận: 
+ Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng núi.
* Hoạt động 2: Rừng ở nước ta.
- Đọc SGK và quan sát H 1, 2, 3?
- Nêu các rừng chính ở nước ta?
- Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Nhận xét, kết luận: 
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
Hoạt động 3: Vai trò của rừng.
- Phát phiếu học tập.
- Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
- Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
- Em biết gì về thực trạng rừng hiện nay?
- Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
KL: rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, 
4. Củng cố, dặn dò:
- Đất và rừng ở nước ta có đặc điểm như thế nào?
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
1'
3'
1'
10'
9'
9'
4'
- Lớp hát.
- 2 HS nối tiếp trả lời.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- Gồm 2 loại: 
- Đất không phải là tài nguyên vô tận mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất hợp lí.
- Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bị bạc màu xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn  
- Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt.
- Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi để tránh đất bị xói mòn
- Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
- Đóng cọc, đắp đê, để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn.
- Nhận xét
- Nghe.
Hoạt động cá nhân
- 2 HS đọc SGK – quan sát H 1, 2, 3.
- Rừng rậm nhiệt đới.
- Rừng ngập mặn.
- Rừng rậm nhiệt đới vùng phân bố: đồi núi. Có nhiều loại cây rừng nhiều tầng, có tầng cao có tầng thấp.
- Rừng ngập mặn: vùng đất ven biển có thuỷ triều lên hàng ngày chủ yếu là cây đước, sú, vẹt.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 ghi vào

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc