Bài giảng Lớp 2 - Môn Âm nhạc - Bài 12: Ôn tập bài hát: cộc cách tùng cheng - giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc

Thanh phách: Dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, dẹp, bầu ở 2 đầu.

+ Sênh tiền:

- Gọi HS lên bảng nêu tên các nhạc cụ

- Cho cả lớp hát kết hợp dùng nhạc cụ có sẵn gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách.

 

doc2 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Âm nhạc - Bài 12: Ôn tập bài hát: cộc cách tùng cheng - giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 Giáo án Âm nhạc lớp 2 
 Tiết 23 Ngày dạy : 7 và 8/11/2011
 BÀI 12: - Ôn tập bài hát: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
 - GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC 
 I/ MỤC TIÊU: - Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát trước lớp.
 - Biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc.
 II/ CHUẨN BỊ: + GV: Đàn Organ, thanh phách, hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc
 + HS: SGK, thanh phách
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu:
+ Kiểm tra 1 vài em bài hát Cộc cách tùng cheng.
+ Nhận xét
+ G/thiệu nội dung bài học
2/ Phần hoạt động:
a/Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát.
- Cho từng dãy bàn hoặc từng tổ, nhóm hát.
+ HS biểu diễn bài hát theo nhóm trước lớp.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em mang tượng trưng tên 1 nhạc cụ gõ trong bài. Những câu hát cuối bài cả nhóm cùng hát.
b/Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ.
- GV cho HS xem nhạc cụ bằng hình ảnh
+ Trống cái: Là loại trống lớn dùng trong những ngày lễ, hội, đình đám, báo hiệu giờ ra vào lớp của HS 
+ Trống con: Loại trống nhỏ bằng cở 1/3 trống lớn.
+ Mõ: Loại dụng cụ có hình bầu dục, rỗng bên trong thường dùng ở nhà chùa, gõ đệm lúc hát, làm bằng gỗ mít.
+ Thanh la: Dụng cụ làm bằng đồng hình tròn, giống hình cái chiêng của người dân tộc nhưng không có núm.
+ Thanh phách: Dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, dẹp, bầu ở 2 đầu.
+ Sênh tiền: 
- Gọi HS lên bảng nêu tên các nhạc cụ
- Cho cả lớp hát kết hợp dùng nhạc cụ có sẵn gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách.
3/ Phần kết thúc: 
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thêm tên gọi 1 số dụng cụ gõ khác. 
- HS thực hiện.
* MT: HS biết hát theo g/điệu và thuộc lời ca
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS biểu diễn trước lớp theo nhóm.
*MT: HS biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc.
- HS quan sát tranh và nhớ tên nhạc cụ.
- Một số HS thực hiện.
- HS thưc hiện nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docE106-AN2-12-23.doc
Giáo án liên quan