Bài giảng Lớp 1 - Tuần 3 - Môn : Học vần bài : Bài 8 - Lh
Có âm ơ muốn có tiếng cờ làm sao. Tiếng cờ có âm gì trước âm gì sau dấu gì ? Đánh vần ra sao ? Cho cài bảng cài.
Đọc mẫu : c ơ cơ huyền cờ.
Đọc trơn : cờ.
Cá nhân bàn, đồng thanh.
Tranh vẽ gì ? Lá gì ? Giáo viên kết luận giải thích
đổi thảo luận câu hỏi và trình bày. Tắm gội có lợi gì ? Vì sao phải tắm gội ? Nêu những việc cần làm khi tắm gội ? Lớp nhận xét bổ sung, giáo viên kết luận. Kết luận : Tắm gội làm cơ thể sạch sẽ, mát, thơm tho tránh được các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào, mụn nhọt, … khi tắm ta chuẩn bị nước sạch, xà phòng, dầu gội, khăn tắm. Xả nước cho ướt toàn thân, gội đầu bằng dầu gội, chà xát xà phòng khắp người, xả lại bằng nước sạch. Tắm xong lau khô toàn thân bằng khăn tắm, làm cho tóc khô nhanh, tránh để tóc ẩm ướt dễ bị nấm, mặc quần áo sạch vào. 4. Củng cố : Cho học sinh trả lời câu hỏi : Quần áo gọi là gọn gàng sạch sẽ là quần áo không bị gì ? 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Làm chung. Chỉ ra 1 bạn là đủ. Chỉ cho thấy quần áo sạch sẽ để các em chọn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần Bài : Bài 9 o c NS : NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết đọc, viết được âm o, c, tiếng bò, cỏ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề vó bè. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa bò, cỏ, câu ứng dụng và luyện nói. - Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 12’ 5’ 6’ 6’ 10’ 5’ 5’ 6’ 6’ 2’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Con cò bé bé. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 8. Nhận xét ghi điểm. Tiết 1 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta học bài 9 âm o, c. Dạy bài mới : Giới thiệu âm o. Viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm o gồm nét cong kín. Cho cài bảng cài và đồng thanh. Đọc mẫu : o. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Có o muốn có bò làm sao ? Tiếng bò có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài, đồng thanh. Đọc mẫu : b o bo huyền bò. Đọc trơn : bò. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ bò có mấy tiếng, âm nào trước âm nào sau, dấu gì ? Đọc mẫu : bò. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Đọc mẫu : o b o bo huyền bò bòø. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Chúng ta học thêm âm c. Cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm c có nét cong hở phải. Có gì giống khác âm o, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh. Đọc mẫu : c Có âm c muốn có tiếng cỏ làm sao. Tiếng cỏ có âm gì trước âm gì sau dấu gì ? Đánh vần ra sao ? cho cài bảng cài. Đọc mẫu : c o co hỏi cỏ. Đọc trơn : cỏ. Cá nhân bàn, đồng thanh. Tranh vẽ gì ? Bò đang ăn gì ? Giáo viên kết luận giải thích ? Đọc mẫu : cỏ. Cá nhân bàn đồng thanh Đọc mẫu : c c o co hỏi cỏ cỏ. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Hát bài : Trường chúng cháu. Luyện viết : Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ o, c, bò, cỏ. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em. Đọc từ ứng dụng : Cho học sinh gạch chân o, c nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Tiết 2 Luyện đọc : Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Đọc câu ứng dụng : Tranh vẽ gì ? Bò đang làm gì ? Giáo viên kết luận giải thích. Cho gạch chân o, c nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu, giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh. Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét. Hát bài : Bà cháu. Luyện viết : Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình. Luyện nói : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề. Vó đặt ở đâu ? Bè đặt ở đâu ? Nhà em có vó bè không ? Vó bắt gì ? Bè làm gì ? Cho đọc lại chủ đề. 4. Củng cố : Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm o, c. Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Đọc lại nhiều lần. Đọc lại nhiều lần. Viết chữ o,c một lần. Đọc lại và phân tích. Đọc phân nửa bài. Đọc lại từ. Đọc một phần hai bài. Viết phân nửa bài. Nhắc lại câu trả lời của bạn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Bé hơn dấu <. NS : NG : Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn dấu < để so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. B. ĐỒ DÙNG : - Tờ bìa ghi các số 1, 2, 3, 4, 5, <, sách giáo khoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : (1’) Hát bài : Bà cháu. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho 2 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Giáo viên đọc cho các em viết các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1 và cho các em đọc. Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài bé hơn dấu bé. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 5’ 4’ 4’ 4’ 4’ 4’ 3’ 1’ Hướng dẫn nhận biết quan hệ bé hơn. Bên trái có mấy ô tô ? Bên phải có mấy ô tô ? 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không ? Bên trái có mấy ô vuông ? Bên phải có mấy ô vuông ? 1 ô vuông có ít hơn 2 ô vuông không ? Kết luận : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. Ta nói 1 bé hơn 2, ghi 1 < 2. Dấu < đọc là dấu bé, cho học sinh đọc 1 bé hơn 2. Bên trái có mấy con chim ? Bên phải có mấy con chim ? 2 con chim có ít hơn 3 con chim không ? Bên trái có mấy hình tam giác ? Bên phải có mấy hình tam giác ? 2hình tam giác có ít hơn 3 hình tam giác không ? Kết luận : 2 con chim ít hơn 3 con chim. 2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác. Ta nói 2 bé hơn 3, ghi 2 < 3. Dấu < đọc là dấu bé. Cho học sinh đọc và nhận xét. 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4. Đầu nhọn quay về số bé hay số lớn ? Thực hành : Bài 1 : Nêu yêu cầu và cho học sinh làm bài. Viết dấu < . < < < < < < < < < < < <. Cho học sinh đọc và nhận xét sửa bài. Bài 2 : Nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh đếm tranh viết số và điền dấu. Viết theo mẫu. 3 < 5 3 < 4 4 < 5 Hát bài : Rửa mặt như mèo. Bài 3 : Nêu yêu cầu. Viết theo mẫu. Hướng dẫn học sinh làm qua bài mẫu. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài. 1 < 3 2 < 5 3 < 4 1 < 5 Bài 4 : Nêu yêu cầu. Viết dấu bé vào ô trống, 3 học sinh làm trên bảng. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài. 1 < 2 2 < 3 3 < 4 4 < 5 2 < 4 3 < 5 Bài 5 : Nêu yêu cầu. Nối ô với số thích hợp. Hứng dẫn học sinh làm qua bài mẫu. 2 học sinh làm trên bảng xem ai nhanh đúng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài. 1 < 3 < 1 2 3 4 5 2 < 4 < 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại dấu bé hơn. Nhận xét sửa cho học sinh. 5. Dặn dò : Nhậ xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Cho đọc lại. Làm chung. Làm chung. Làm chung. Làm chung. Học sinh khá giỏi làm. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thể dục Bài : Đội hình dội ngũ - Trò chơi. Thời lượng : 35 phút (Giáo viên chuyên dạy). KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần Bài : Bài 10 ô ơ NS : NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết đọc, viết được âm ô, ơ, tiếng cô, cờ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề bờ hồø. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa cô, cờ, câu ứng dụng và luyện nói. - Bảng con, vở tập viết, sách giáo khoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 12’ 5’ 6’ 6’ 10’ 5’ 5’ 6’ 6’ 2’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 9. Nhận xét ghi điểm. Tiết 1 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta học bài 10 âm ô, ơ. Dạy bài mới : Giới thiệu âm ô. Viết bảng đọc mẫu cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm ô gồm nét cong kín và đội nón. Cho cài bảng cài và đồng thanh. Đọc mẫu : ô. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Có ô muốn có cô làm sao ? Tiếng cô có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài, đồng thanh. Đọc mẫu : c ô cô. Đọc trơn : cô. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ cô có mấy tiếng, âm nào trước âm nào sau ? Đọc mẫu : cô. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Đọc mẫu : ô c ô cô cô. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Chúng ta học thêm âm ơ. Cho học sinh đọc cá nhân, bàn, đồng thanh. Âm ơ có nét cong kín và có cái râu trên đầu. Có gì giống khác âm ô, cho cài bảng cài, lớp đồng thanh. Đọc mẫu : ơ Có âm ơ muốn có tiếng cờ làm sao. Tiếng cờ có âm gì trước âm gì sau dấu gì ? Đánh vần ra sao ? Cho cài bảng cài. Đọc mẫu : c ơ cơ huyền cờ. Đọc trơn : cờ. Cá nhân bàn, đồng thanh. Tranh vẽ gì ? Lá gì ? Giáo viên kết luận giải thích ? Đọc mẫu : cờ. Cá nhân bàn đồng thanh Đọc mẫu : ơ c ơ cơ huyền cờ cờ. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Hát bài : Trường chúng cháu. Luyện viết : Nêu độ cao qui trình và viết mẫu chữ ô, ơ, cô, cờ. Cho học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi nhận xét sửa cho các em. Đọc từ ứng dụng : Cho học sinh gạch chân ô, ơ nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên đọc mẫu. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Tiết 2 Luyện đọc : Cho học sinh đọc và phân tích bài tiết 1. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân, bàn, đồng thanh. Đọc câu ứng dụng : Tranh vẽ ai ? Bé đang làm gì ? Giáo viên kết luận giải thích. Cho gạch chân ô, ơ nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu, giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh. Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét. Hát bài : Bà cháu. Luyện viết : Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình. Luyện nói : Cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi. Tranh vẽ gì ? Các bạn đang đi chơi ở đâu ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề. Tranh vẽ ai ? Tranh vẽ vào mùa nào ? Các bạn đi đâu ? Các bạn đi chơi ở đâu ? Em có thấy bờ hồ chưa ? Bờ hồ để làm gì ? Bờ hồ để trồng gì ? Không khí ở bờ hồ thế nào ? Giáo dục học sinh chơi ở bờ hồ không nên bẻ cành hái hoa. Cho đọc lại chủ đề. 4. Củng cố : Cho học sinh chơi trò chơi tìm và gạch chân âm ô, ơ. Giáo viên theo dõi giúp học sinh cùng chơi. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Đọc lại nhiều lần. Đọc lại nhiều lần. Viết chữ ô,ơ một lần. Đọc lại và phân tích. Đọc phân nửa bài. Đọc lại từ. Đọc một phần hai bài. Viết phân nửa bài. Nhắc lại câu trả lời của bạn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Lớn hơn dấu >. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh bươc đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn, dấu > để so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa, các tấm bìa ghi các số 1, 2, 3, 4, 5, sách giáo khoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : ( 1’) Hát bài :Trường chúng cháu. 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Cho 2 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm. 3 < 4 2 < 3 1 < 2 4 < 5 1 < 4 3 < 5 3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài lớn hơn dấu bé. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 4’ 3’ 3’ 3’ 4’ 4’ 4’ 3’ 1’ Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ lớn hơn. Bên trái có mấy con bướm ? Bên phải có mấy con bướm ? Hai con bướm có nhiều hơn một con bướm không ? Bên trái có mấy chấm tròn ? Bên phải có mấy chấm tròn ? Hai chấm tròn có nhiều hơn một chấm tròn không ? Kết luận : Hai con bướm nhiều hơn một con bướm. Hai chấm tròn nhiều hơn một chấm tròn. Vậy ta nói 2 lớn hơn 1. Giáo viên ghi 2 > 1, dấu > đọc là dấu lớn. Bên trái có mấy con thỏ ? Bên phải có mấy con thỏ ? Bên trái có mấy chấm tròn ? Bên phải có mấy chấm tròn ? Ba con thỏ có nhiếu hơn hai con thỏ không ? Ba chấm tròn có nhiều hơn hai con thỏ không ? Kết luận : 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ, 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn. Ta nói 3 lớn hơn 2, giáo viên ghi 3 > 2, dấ > đọc là dấu lớn. Cho đọc 2 > 1, 5 > 4, 4 > 3, 3 > 2. Thực hành : Bài 1 : Nêu yêu cầu viết dấu lớn. 1 học sinh làm trên bảng học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài. > > > > > > > > >. Bài 2 : Nêu yêu cầu. Viết theo mẫu. Hướng dẫn học sinh đếm và viết. Cho 1 học sinh làm trên bảng học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài. 5 > 3 4 > 2 3 > 1 Hát bài : Bà cháu. Bài 3 : Nêu yêu cầu. Viết theo mẫu. Hướng dẫn học sinh làm qua bài mẫu. Học sinh làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 4 > 3 5 > 2 5 > 4 3 > 2 Bài 4 : Nêu yêu cầu. Viết dấu > vào ô trống. 2 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Đọc kết quả nhận xét sửa bài. 3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1 4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2 Bài 5 : Nêu yêu cầu, nối ô trống với số thích hợp theo mẫu. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm qua bài mẫu. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, 2 học sinh thi nối trên bảng. Nhận xét sửa bài. 2 > 5 > 1 2 3 4 5 3 > 4 > 4. Củng cố : Cho vài học sinh thi điến dấu > vào chỗ chấm. Nhận xét tuyên dương. 4 … 5 3 … 4 2 … 1 5 … 2 2 … 1 3 … 1 4 … 2 3 … 4 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Nhắc lại câu trả lời của bạn. Nhắc lại câu trả lời của bạn. Làm chung. Làm chung. Làm chung. Làm chung. Học sinh khá giỏi làm. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Nhận biết các vật xung quanh. Thời lượng : 35 phút. A. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được mắt, mũi, tay, lưỡi là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh. - Học sinh biết nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh. Học sinh khá giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. KNS : Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, phát triển kĩ năng hợp tác. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa, bút, thước, cây. -Sách vở bài tập tự nhiên xã hội, cây, thước, bút. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 20’ 5’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài :Trường chúng cháu. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi : Sự lớn lên của cơ thể các em thể hiện ở điểm nào. Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Nhận biết các vật xung quanh. Hoạt động 1: Cho học sinh nhận biết các vật bằng mắt, mũi, tay. Cho chơi theo cặp thay phiên nhau để nhận biết kích thước, hình dáng, mùi vị của các vật, cây cối. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh chơi. Theo dõi nhận xét và giúp học sinh chơi. Kết luận : Ngoài mắt ta còn dùng mũi, tay ,da để nhận biết các vật to nhỏ, dài ngắn, bóng sờn, thơm hôi. Hát bài : Con cò bé bé. Hoạt động 2 : Cho học sinh trả lời cá nhân các câu hỏi sau : Nhận biết màu sắc bằng gì ? Nhận biết hình dáng bằng gì ? Nhận biết mùi vị bằng gì ? Nhận biết lạnh nóng bằng gì ? Nhận biết tiếng hát bằng gì ? Điều gì xảy ra nếu không có các bộ phận này hoặc bị bỏng ? Kết luận : Nhờ mắt, mũi, tay, lưỡi da mà chúng ta nhận biết mọi vật xung quanh. Nếu bị hỏng ta sẽ không biết nay đủ mọi vật. Vậy ta phải làm gì với các cơ quan này ? (bảo vệ). KNS : Tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác. Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, trò chơi. 4. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại ta dùng gì để nhận biết các vật xung quanh. Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Chỉ cho cách nhận biết. Nhắc lại câu trả lời của bạn ? KNS : Nhận xét về các giác quan của mình : mắt, mũi, lưỡi, tai, da. Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận hỏi đáp trước lớp. Giao tiếp thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thủ công Bài : Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 2). Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Học sinh khéo tay xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng, có thể xé được thêm hình chữ nhật, hình tam giác có kích thước khác. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa các bước, giấy màu, hồ. - Vở thủ công, giấy màu, hồ, thước kẻ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 20’ 5’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài :Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng để học của học sinh. Nhận xét nhắc nhở. 3. Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Giáo viên nhắc lại các bước vẽ và xé dán cho học sinh nhớ lại. Cho xem bài mẫu. Cho vài học sinh nhắc lại các bước vẽ và xé dán. Học sinh thực hành. Cá nhân vẽ và xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh vẽ và xé dán cho đều ngay. Hát bài : Bà cháu Học sinh xé dán xong dán sản phẩm vào vở của mình. Nhắc học sinh cần sắp xếp hình trên vở trước khi dán. Thu bài chấm tại lớp và nhận xét sửa bài cho học sinh. 4. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại các bước xé dán hình tam giác, hình chữ nhật. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thành sản phẩm ở nhà, chuẩn bị bài sau. Kẻ cho học sinh xé. Xếp bôi hồ cho dán. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần Bài : Bài 11 Ôn tập. NS : NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được, viết được chắc chắn c
File đính kèm:
- GA L 1 Tuan 3 1112.doc