Bài giảng Lớp 1 - Môn Toán: Luyện số 10
Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô li
- GV – HS làm 1 số bài mẫu trên bảng
- HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ
- Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét cách làm và chữ viết
HĐ2: GV vẽ một số hình lên bảng - HS đếm có bao nhiêu hình tam giác? hìnhvuông?
HĐ3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
1 – 1 = HĐ2: Hướng dẫn HS làm vào vở ô li các bài trong SGK - GV hướng dẫn - HS làm – GV theo dõi - Chữa bài – nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. ----------------------------------------------------- luyện tự nhiên xã hội ôn tập: con người và sức khoẻ I – Mục tiêu :Giúp HS : - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II - Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập. III –Hoạt động dạy học * GV giới thiệu bài – ghi mục bài HĐ1: Trò chơi: “Con thỏ” HĐ2: Thảo luận cả lớp - GV nêu một số tình huống cho HS giải quyết về giữ gìn vệ sinh và ăn uống như thế nào cho khoẻ. HĐ3: Củng cố dặn dò - Liên hệ thực tế đến HS - Nhận xét chung giờ học ___________________________________________________________________ tự học Tổ chức trò chơi học tập I-Mục tiêu: - Giúp HS nắm được các kiến thức về toán và TV đã học qua trò chơi. II- Hoạt động dạy học: * GV giới thiệu bài – ghi mục bài HĐ1: Tìếng việt - Gọi HS theo từng dãy lên bảng – GV đọc các từ cho HS thi đua viết - Cả lớp viết vào bảng con - Nhận xét bạn viết nhanh, đẹp nhất – GV tặng một bông hoa giấy HĐ2: Toán: Nối, điền - Tương tự như môn tiếng việt HĐ3: Củng cố dặn dò: - Tuyên dương những HS kể hay, diễn đạt tốt - Nhận xét chung giờ học ___________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2007 Sáng: Nghỉ - Học nghị quyết Chiều: Học vần Bài 41: iêu yêu I- Mục tiêu : - HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quí - Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK III- Các hoạt động dạy học : A : Bài cũ : - Cho HS đọc từ và câu ứng dụng của bài trước - HS viết vào bảng con: lưỡi rìu, cái phễu. - GV nhận xét – ghi điểm. B :Bài mới 1- GV giới thiệu bài – ghi mục bài. 2- HĐ1 :Dạy vần iêu a - Nhận diện vần iêu - Vần iêu được tạo nên từ 3 âm: i, ê và u. * Đánh vần - GV đánh vần mẫu: i – ê - u – iêu - HS đánh vần và phân tích - HS cài vần iêu – GV cài mẫu – HS đánh vần( CN – cả lớp) *Tiếng khoá: diều - Đã có vần iêu, muốn có tiếng diều ta thêm âm gì và dấu gì? - HS cài tiếng diều – GV cài - GV ghi bảng và đánh vần mẫu: dờ – iêu – diêu – huyền – diều - HS đánh vần * GV giới thiệu tranh và rút ra từ ứng dụng: diều sáo - GV đọc mẫu – cá nhân, cả lớp – GVsửa phát âm b - Nhận diện yêu - Qui trình tương tự vần iêu c - Đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải thích một số từ - HS đọc và phân tích một số tiếng - Tìm tiếng chứa vần mới học – GV gạch chân dưới các tiếng đó - HS đọc từ ứng dụng - Hỏi: Ngoài các từ có tiếng chứa vần mới, em hãy tìm một số từ có tiếng chứa vần iêu hoặc yêu? d- Luyện viết trên bảng con - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình( lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu) - HS viết vào bảng con – GV nhận xét Tiết 2 HĐ2 :Luyện đọc - HS đọc lại các âm ở tiết 1 - HS thảo luận nhóm về bức tranh minh hoạ của câu ứng dụng - GV nêu nhận xét chung và rút ra câu ứng dụng - GVđọc mẫu câu ứng dụng- HS đọc lại theo nhóm, cá nhân, cả lớp - GV chỉnh sữa lỗi - Hỏi: Ngoài câu có tiếng chứa vần mới, em hãy tìm một số câu có tiếng chứa vần iêu hoặc yêu? HĐ3: Luyện viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quí - HS viết vào vở tập viết ( GV lưu ý tư thế ngồi viết ) - GV theo dõi , uốn nắn kết hợp chấm bài – nhận xét HĐ4 : Luyện nói - HS đọc tên chủ đề: Bé tự giới thiệu - HS quan sát tranh – GV gợi ý : + Trong tranh vẽ gì? Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? + Em đang học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy chúng em? + Nhà em đang ở đâu? Nhà em có mấy anh em? + Em thích học môn nào nhất? + Em có biết hát hay vẽ không? Em hát cho cả lớp nghe một bài hát mà em thích nhất?... - HS thảo luận theo cặp - Từng cặp lên luyện nói với nhau – GV nhận xét C – Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại bài học - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------- hoạt động tập thể sinh hoạt lớp I – Mục tiêu - Củng cố nề nếp lớp và phát động phong trào thi đua trong tuần tới II – Hoạt động cụ thể HĐ1: Nhận xét tuần qua - GV nhận xét việc học của HS trong thời gian qua +Tuyên dương những HS đã hăng say phát biểu, ngoan ngoãn. + Tổng hợp những HS có nhiều điểm 10 để tặng 1 bông hoa + Động viên, khuyến khích những HS chưa tích cực xây dựng bài, đọc, viết còn yếu. + Phê bình một số em còn hay nói chuyện riêng - Nhắc nhỡ HS thực hiện tốt các nề nếp, vệ sinh, ăn mặc, cách giữ gìn sách vở. - Không được ăn quà vặt trong trường HĐ2: GV phát động thi đua trong tuần tới. - Nhắc nhở học sinh về xem lại bài đã học để KTĐKGKI hát nhạc bài : đàn gà con I-Mục tiêu : - Biết bài Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên là Phi – líp – pen – cô sáng tác - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều và rõ lời. II- Chuẩn bị : - Nhạc cụ, một vài động tác phụ hoạ - GV thuộc bài hát III- Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - HS hát bài: “Tìm bạn thân” - Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi mục bài HĐ1: - Giới thiệu bài hát - Hát mẫu - GV đọc lời ca từng câu ngắn cho HS đọc theo - Dạy hát từng câu - HS hát liên kết cả bài HĐ2: - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Vừa hát vừa vỗ tay theo phách - Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng 3. Cũng cố dặn dò: - Cả lớp hát lại bài hát - Nhận xét chung giờ học ----------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------ luyện toán luyện bài kiểm tra I – Mục tiêu : - Giúp HS khắc sâu kiến thức và làm tính trong phạm vi các số đã học II –Hoạt động dạy học HĐ1: GV cho HS làm bài Bài 1: Tính 3 4 5 4 2 5 2 3 + + - - + - + - 2 1 3 2 0 1 2 2 Bài 2: Tính 2 + 3 = 3 + 0 = 5 – 1 = 1 + 3 = 4 - 0 = 4 + 1 = 1 + 3 = 4 – 2 = Bài 3: , = 2 + 0 .0 5 – 3 2 + 1 2 + 0 .2 2 + 2 4 – 1 Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: Số? 3 + . = 3 2 + .. = 4 5 - . = 2 - 4 = 1 HĐ3: Củng cố dặn dò - Thu, chữa và chấm bài - Nhận xét chung giờ học. -------------------------------------------------------------- hoạt động tập thể sinh hoạt sao I . Mục tiêu: - Ôn lại các bài hát và trò chơi đã học II- Hoạt động dạy học. HĐ1: Ôn lại các bài hát đã học HĐ2: Chơi trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi lại trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” + HS chơi – GV theo dõi, cỗ vũ HĐ3: Cũng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. ___________________________________________________________________ thủ công xé, dán hình con gà con ( tiết 2) I- Mục tiêu : - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. - Xé được hình con gà con và dán cân đối, phẳng. II- Đồ dùng: - GV : Giấy màu , hồ , khăn tay , bài mẫu - HS : Giấy màu , giấy nháp kẻ ô, hồ dán , bút chì ,vở, khăn. III- Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục bài HĐ1: HS nhắc lại các bước xé, dán hình con gà con - HS nhắc lại các bước- GV nhận xét và hướng dẫn lại(nếu HS còn lúng túng) a. Xé hình thân gà: b. Xé hình đầu gà: c. Xé hình đuôi gà d. Xé hình mỏ, chân và mắt gà e. Hướng dẫn dán hình HĐ2: Thực hành - HS thực hành – GV theo dõi, giúp đỡ, chấm bài HĐ3: Đánh giá, nhận xét - GV lấy một số bài đẹp của HS lên cho cả lớp quan sát và nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Thu dọn đồ dùng và giấy vụn - Về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ tự nhiên xã hội gia đình I – Mục tiêu :Giúp HS biết: - Gia đình là tổ ấm của các em. - Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em là những người thân yêu nhất của em. - Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc, yêu thương. - Kể được về những người trong GĐ mình với các bạn trong lớp. - Yêu quý GĐ và những người thân trong GĐ II - Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK, bút màu III –Hoạt động dạy học * GV giới thiệu bài – ghi mục bài HĐ1: Quan sát theo nhóm nhỏ - Chia nhóm 4: - Yêu cầu các nhóm: Quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi: + GĐ Lan có những ai? Lan và những người trong GĐ Lan đang làm gì? + GĐ Minh có những ai? Minh và những người trong GĐ Minh đang làm gì? - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV kết luận:Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và người thân. Mọi người sống chung trong một mái nhà đó là GĐ HĐ2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp - HS vẽ tranh về GĐ của mình vào VBT - Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong GĐ * Kết luận: - Gia đình là tổ ấm của các em. - Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em là những người thân yêu nhất của em. HĐ3: Thảo luận cả lớp - HS kể về những người thân trong GĐ của mình qua tranh vừa vẽ * GV kết luận: - Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc, yêu thương - Em phải biết yêu quý GĐ và những người thân trong GĐ HĐ4: Củng cố dặn dò - Liên hệ thực tế đến HS - Nhận xét chung giờ học luyện tiếng việt Chữa bài ktđk I – Mục tiêu : - Chữa bài KTĐK - HS làm lại vào vở luyện ô li II – Hoạt động dạy học HĐ1: Nhận xét bài KT của HS HĐ2: GV ghi các bài lên bảng cho HS nối tiếp chữa bài HĐ3:HS làm bài vào vở luyện ô li - GV theo dõi – nhận xét HĐ4: Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. luyện toán Chữa bài ktđk I – Mục tiêu : - Chữa bài KTĐK - HS làm lại vào vở luyện ô li II – Hoạt động dạy học HĐ1: Nhận xét bài KT của HS HĐ2: GV ghi các bài lên bảng cho HS nối tiếp chữa bài HĐ3:HS làm bài vào vở luyện ô li - GV theo dõi – nhận xét HĐ4: Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. ----------------------------------------------------- tự học HĐ3: Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. luyện đọc - viết I – Mục tiêu : - HS đọc, viết thành thạo vần: on, an - Hoàn thành bài tập trong VBT II – Hoạt động dạy học HĐ1 : Luyện đọc * GV cho HS đọc bài trong SGK - Cho HS đọc ( CN- tổ – CL ) - HS – GV nhận xét – sữa sai * Luyện viết vào vở ô li: on, an, mẹ con, nhà sàn * Luyện nói về chủ đề: Bé và bạn bè HĐ2: Hướng dẫn HS làm vào VBT - HS làm – GV theo dõi, giúp đỡ - HS đọc bài làm – nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. hoạt động tập thể sinh hoạt sao I . Mục tiêu: - Ôn lại các bài hát và trò chơi đã học II- Hoạt động dạy học. HĐ1: Ôn lại các bài hát đã học HĐ2: Chơi trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Kết bạn” + GV nêu tên trò chơi + HD cách chơi + HS chơi – GV theo dõi, cỗ vũ HĐ3: Cũng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. ___________________________________________________________________ thủ công ôn tập chương I: kỉ thuật xé, dán I- Mục tiêu : - Củng cố lại phần xé, dán cho HS - Biết cách trình bày sản phẩm sau khi đã xé, dán II- Đồ dùng: - GV : Giấy màu , hồ , khăn tay , bài mẫu - HS : Giấy màu , giấy nháp kẻ ô, hồ dán , bút chì ,vở, khăn. III- Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục bài HĐ1:Ôn lại các bài xé, dán - Xé dán hình - Xé dán quả, cây - Xé dán con gà HĐ2: Thực hành( HS chọn bài các em thích để làm) - HS thực hành – GV theo dõi, giúp đỡ, chấm bài HĐ3: Trình bày sản phẩm - Đánh giá, nhận xét - GV lấy một số bài đẹp của HS lên cho cả lớp quan sát và nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Thu dọn đồ dùng và giấy vụn - Về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ tự nhiên xã hội nhà ở I – Mục tiêu :Giúp HS biết: - Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và địa chỉ cụ thể. Biết được địa chỉ nhà ở của mình. - Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. - Yêu quí ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình II - Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK, bút màu - Sưu tầm một số về nhà ở của gia đình ở miền núi, đồng bằng, thành phố. III –Hoạt động dạy học * GV giới thiệu bài – ghi mục bài HĐ1: Quan sát hình - Chia nhóm 4: - Yêu cầu các nhóm: Quan sát các hình trong SGK và các tranh đã chuẩn bị rồi trả lời câu hỏi: + Ngôi nhà này ở đâu? + Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình HĐ2: Quan sát tranh - Chia nhóm 4: - Yêu cầu các nhóm: Quan sát các hình 27 trong SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình - Các nhóm làm việc – GV giúp đỡ - Đại diện nhóm lên kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình - GV cho HS kể thêm các đồ dung có trong nhà em mà không có trong hình vẽ * GV kết luận: Mỗi GĐ đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt HĐ3: Vẽ tranh B1- HS vẽ tranh về về ngôi nhà của mình vào VBT B2- Từng đôi một cho nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình B3- Một số HS giới thiệu về: nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà * Kết luận: - Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau - Các em cần nhớ địa chỉ của GĐ mình - Phải biết yêu quí ngôi nhà của mình HĐ4: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học --------------------------------------------------------- luyện toán luyện phép trừ trong phạm vi 6 I – Mục tiêu : - Giúp HS khắc sâu về kiến thức đã học về phép trừ trong phạm vi 6 - Hoàn thành bài tập trong SGK II –Hoạt động dạy học HĐ1: GV cho HS viết lại các phép trừ trong phạm vi 6 vào bảng con - 1 HS viết trên bảng lớp – nhận xét HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô li - GV – HS làm 1 số bài mẫu trên bảng - HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét cách làm và chữ viết HĐ3: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. ----------------------------------------------------- luyện tự nhiên xã hội nhà ở I – Mục tiêu - Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. - Yêu quí ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình II –Hoạt động dạy học HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Luyện nói về ngôi nhà của mình B1- Vẽ tranh B2- HS vẽ tranh về về ngôi nhà của mình vào VBT B3- Từng đôi một cho nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình B4- Một số HS giới thiệu về: nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà * Kết luận: - Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau - Các em cần nhớ địa chỉ của GĐ mình - Phải biết yêu quí ngôi nhà của mình - GV liên hệ thực tế HĐ3: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. __________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2007 Toán luyện tập I-Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép trừ, phép cộng trong phạm vi 6 II- Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - HS viết vào bảng con bảng cộng, trừ trong phạm vi 6 - 2 HS làm bảng lớp - Nhận xét 2. Bài mới : GV giới thiệu bài – ghi mục bài HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính - HS tự làm - đọc kết quả - nhận xét (Lưu ý HS viết các số phải thẳng cột) Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào chỗ chấm - HS nhìn vào phép tính: 1 + 3 + 2 = 6 và 3 + 1 + 2 = 6 để rút ra nhận xét “Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi” Bài 3: >, < , = - GV yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh hai kết quả rồi điền dấu thích hợp ( , = ) vào chỗ chấm - HS làm – chữa bài – nhận xét Bài 4: Số? HS tự làm( tìm một thành phần chưa biết của phép cộng) - đọc kết quả - nhận xét Bài 5: HS quan sát từng tranh rồi đọc bài toán và viết phép tính ( có thể nêu bài toán và các phép tính tương ứng 3. Củng cố dặn dò: Trò chơi: “ Nêu đúng kết quả” - Nhận xét chung giờ học. --------------------------------------------------------- luyện tiếng việt luyện đọc - viết I – Mục tiêu : - HS đọc, viết thành thạo vần: iên, yên - Hoàn thành bài tập trong VBT II – Hoạt động dạy học HĐ1 : Luyện đọc * GV cho HS đọc bài trong SGK - Cho HS đọc ( CN- tổ – CL ) - HS – GV nhận xét – sữa sai * Luyện viết vào vở ô li: iên, yên, đèn điện, con yến HĐ2: Hướng dẫn HS làm vào VBT - HS làm – GV theo dõi, giúp đỡ - HS đọc bài làm – nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. -------------------------------------------------------------- luyện toán bài luyện tập I – Mục tiêu : - Giúp HS khắc sâu kiến thức và làm tính trong phạm vi các số đã học - Hoàn thành các bài tập trong SGK II –Hoạt động dạy học HĐ1: GV hướng dẫn HS làm các bài trong SGK - HS làm vào vở ô li – GV theo dõi - Chữa lần lượt từng bài – nhận xét HĐ2: GV cho HS làm thêm: Bài 1: Cho các số sau hãy viết thành các phép tính + , - 6, 2, 4. 1, 5, 6 3, 3, 6 Bài 2: Số? 2 + . > 5 6 - . < 4 + 1 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. -------------------------------------------------------------- tự học Chơi trò chơi phần học vần I – Mục tiêu : - Tạo ấn tượng để nhớ các vần vừa học II – Hoạt động dạy học HĐ1 : Trò chơi: Tìm tiếng mới B1: Chia nhóm và đặt tên cho từng nhóm: 1, 2, 3, 4 hay Thỏ, Sóc, Nai B2: HD cách chơi: VD: Người chủ trò: on Nhóm 1: con Nhóm 2: von Nhóm 3: ngon - Hoặc các từ có chứa vần on B3: Tổ chức cho HS chơi( có thể thay bằng nhiều cách chơi như: để nguyên dấu, tìm vần khác hay tìm giống phụ âm đầu) B4:Nhận xét nhóm nào trụ lâu nhất là thắng cuộc HĐ2: Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. __________________________________________________________________ tự học luyện đọc – viết I – Mục tiêu : - HS đọc, viết thành thạo vần: uôn, ươn - Hoàn thành bài tập trong VBT và làm tốt một số bài tập liên quan đến các kiến thức đã học II – Hoạt động dạy học HĐ1 : Luyện đọc * GV cho HS đọc bài trong SGK - Cho HS đọc ( CN- tổ – CL ) - HS – GV nhận xét – sữa sai HĐ2: Hướng dẫn HS làm vào VBT - HS làm – GV theo dõi, giúp đỡ - HS đọc bài làm – nhận xét HĐ3: Hướng dẫn HS làm vào vở ô li Bài 1: GV đọc – HS viết: ý muốn, vườn nhãn, vươn vai Bài 2: uôn hay ươn? bánh c. , con l. , c. dây HĐ4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. -------------------------------------------------------------- hoạt động tập thể Múa hát I – Mục tiêu - HS hát các bài hát thuộc chủ đề: Cô giáo - Chơi trò chơi: “Tập tầm vông” II – Hoạt động dạy học HĐ1: Thi múa hát trước tập thể về chủ đề cô giáo - Cả lớp hát và múa - Thi đua giữa các tổ - Một số HS lên trình bày - GV nhận xét HĐ2: Chơi trò chơi: “Tập tầm vông” - GV nêu tên trò chơi - HD cách chơi - Tổ chức cho HS chơi - GV theo dõi, cỗ vũ HĐ3: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 200 hoạt động tập thể sinh hoạt sao I . Mục tiêu: - Ôn lại các bài hát và trò chơi đã học II- Hoạt động dạy học. HĐ1: Ôn lại các bài hát đã học HĐ2: Chơi trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức ” + GV nêu tên trò chơi + HD cách chơi + HS chơi – GV theo dõi, cỗ vũ HĐ3: Cũng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. ___________________________________________________________________ tự học luyện viết I - Mục tiêu - Luyện viết bài 13 trong vở Luyện chữ đẹp - Rèn luyện cách viết các con chữ, dấu thanh, dấu chữ có trong bài viết - Rèn luyện cách viết nối giữa các chữ cái theo yêu cầu viết liền mạch và cách xác định độ cao các con chữ. II - Đồ dùng - Chữ mẫu III – Hoạt động dạy học 1. Bài mới : GV giới thiệu bài – ghi mục bài HĐ1 : Hướng dẫn HS viết bảng con - HS đọc nhẩm bài viết trong vở Luyện chữ đẹp - GV treo chữ mẫu – HS quan sát và phân tích cấu tạo của chữ - GV viết mẫu lên bảng kết hợp hướng dẫn qui trình viết - HS viết vào bảng con- GVnhận xét, sữa sai HĐ2 : HS viết vào vở Luyện chữ đẹp - GV lưu ý tư thế ngồi viết – nhắc lại cách viết - Cả lớp viết bài – GV theo dõi và uốn nắn cho một số em - Chấm bài – nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học ______________________________________________________________________________ thủ công các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I- Mục tiêu : - HS hiểu các kí hiệu, qui ước về gấp giấy - Gấp hình theo kí hiệu qui ước II- Đồ dùng: - Giấy màu, mẫu vẽ các qu
File đính kèm:
- B.SOAN CHIEU.doc