Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tiết 109: Văn bản: Sống chết mặc bay

b- Cách viết phần TB:

- Giải thích nghĩa đen.

- Giải thích nghĩa bóng.

- Giải thích nghĩa sâu.

- Nêu dẫn chứng minh họa.

c- Cách viết phần KB:

- Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tiết 109: Văn bản: Sống chết mặc bay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hết hội thì dầu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ. Ôi ! Trăm hai mơi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì...không bằng nớc bài cao thấp. Than ôi !...)
- Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng NT tương phản với những lời bình luận biểu cảm đã mang lại hiệu quả gì cho đoạn truyện này ?
- Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ, khi nghe tin đê vỡ.
- ở đoạn này hình thức ngôn ngữ nổi bật là gì ? (Ngôn ngữ đối thoại ).
- Hình ảnh và những câu đối thoại nào của quan phụ mẫu đáng giá nhất ?
- Hình ảnh của quan phụ mẫu tơng phản với hình ảnh nào ?
- Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và hình ảnh tương phản ở đây có tác dụng gì ?
- Tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ như  thế nào ?
- Ngoài miêu tả , tác giả còn biểu cảm gì ?
- Cách miêu tả và biểu cảm trên có tác dụng gì ?
- Đoạn truyện này có vai trò và ý nghĩa gì ?
:Tổng kết (10 phút)
- Văn bản Sống chết mặc bay có giá trị hiện thực và nhân đạo gì ?
- Văn bản có giá trị gì về NT ?
- Qua truyện, em hiểu thêm gì về nhà văn Phạm Duy Tốn ?
Những hình thức ngôn ngữ nào đợc vận dụng trong truyện ngắn Sống chết mặc bay ?
4.:Luyện tập, củng cố (5 phút)
- Kể tóm tắt truyện, học thuộc ghi nhớ.
- Nêu tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
5. Hướng dẫn . 
- Luyện tập theo sách giáo khoa .
- Soạn bài cách làm văn nghị luận giải thích.
A-Tìm hiểu bài:
I- Tác giả – Tác phẩm:
1- Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-
2- Tác phẩm: Sáng tác 7.1918.
II-Kết cấu:
- Thể loại: truyện ngắn hiện đại.
III-Phân tích:
1- Cảnh đê sắp vỡ:
2- Cảnh hộ đê:
a- Cảnh trên đê:
b- Cảnh trong đình:
*Chuyện quan phủ được hầu hạ:
- Đồ vật: Bát yến hấp đờng phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng,... nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng...
- Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên ngời nhà quì ở dới đất mà gãi.
=>Hiện lên hình ảnh 1 viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và rất hách dịch.
- Mưa gió ầm ầm ngoài đê, dân phu rối rít... trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê...
->Sử dụng hình ảnh tương phản- Làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của ngời dân. Góp phần thể hiện ý nghĩa phê phán của truyện.
*Chuyện quan phủ đánh tổ tôm:
- Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc,...
- Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm bốc, tiếng quan lớn truyền: ừ. Có ngời khẽ nói: Bẩm dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ !
-> Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng NT tương phản với những lời bình luận biểu cảm- Làm nổi rõ tính cách bất nhân của nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của dân và bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.
*Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ:
- Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?
-Một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: Bẩm...quan lớn ... đê vỡ mất rồi !
->Sd ngôn ngữ đối thoại và hình ảnh tơng phản- Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vô lơng tâm của quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ ơ vô trách nhiệm đối với tính mạng của ngời dân. 
3-Cảnh đê vỡ:
- Khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết.
- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nớc, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tợng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thơng cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của ngời dân.
->Vai trò mở nút- kết thúc truyện.
ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.
IV-Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk (83 ).
- Nội dung:
+ Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống thê thảm của ngời dân trong XH cũ.
+ Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng ngời dân.
- Nghệ thuật: Dùng biện pháp tơng phản để khắc họa nhân vật làm nổi bật t tởng của tác phẩm.
- Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống hiện thực, có tình cảm yêu ghét rõ ràng, biết dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vô lơng tâm, biết thông cảm với nỗi khổ của ngời nông dân.
B-Luyện tập:
- Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, ngời dẫn truyện, nhân vật, đối thoại.
Tiết111: Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A-Mục tiêu bài học: Giúp Hs:
 1. Kiến thức
- Nắm được các bước cụ thể trong việc làm bài văn lập luận giải thích qua giờ thực hành bài tập về đề văn cụ thể . 
 2. Kỹ năng . 
- Tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
 3. Thái độ . Có ý thức học tập , tìm hiểu 
- Biết được những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B-Chuẩn bị: 
- Gv: Bảng phụ. Những điều cần lu ý: GV phải đa đến cho HS những hiểu biết về cách làm bài đặt trong mối quan hệ với những kiến thức lí thuyết tơng ứng và với mẫu mực trực quan sinh động.
-Hs:Bài soạn
C. Nội dung và phương pháp.
 1. Tổ chức.
 Ngày dạy…….3/2012 lớp 7B
 2. Kiểm tra bài cũ .
- Nêu các bước làm bài văn nghị luận giải thích. ? 
- Nội dung phần thân bài nghị luận giải thích.?
 3. Bài mới . 
TÌM HIEÅU MUÏC ÑÍCH VAØ PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI THÍCH
? Trong ®êi sèng, nh÷ng khi nµo ng­êi ta cÇn ®­îc gi¶i thÝch ?
? H·y nªu mét sè c©u hái vÒ nhu cÇu gi¶i thÝch hµng ngµy ?
(? V× sao cã m­a ?
? V× sao em kh«ng lµm bµi tËp ?)
? Muèn tr¶ lêi c¸c c©u hái Êy cÇn ph¶i cã ®iÒu kiÖn g× ?
? Em th­êng gÆp c¸c vÊn ®Ò g× cÇn gi¶i thÝch trong v¨n nghÞ luËn?
* Trong ®êi sèng, gi¶i thÝch lµ lµm cho mäi ng­êi hiÓu râ ®iÒu ch­a biÕt trong mäi lÜnh vùc.
2: TÌM HIEÅU PHEÙP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH
GV yeâu caàu hs ñoïc baøi
- Bµi v¨n giaûi thích vÊn ®Ò g× vµ gi¶i thÝchnhö theá naøo?
- phöông phaùp giaûi thích coù ph¶i lµ ®­a ra c¸c ®Þnh nghÜa vÒ lßng khiªm tèn kh«ng ? V× sao ?
- LiÖt kª c¸c biÓu hiÖn ®èi lËp víi "khiªm tèn" cã ph¶i lµ c¸ch gi¶i thÝch kh«n? V× sao?
- ViÖc chØ ra c¸i lîi, c¸i h¹i cña kh«ng "khiªm tèn' cã ph¶i lµ gi¶i thÝch kh«ng?
- Qua nh÷ng ®iÒu trªn, em hiÓu thÕ nµo lµ lËp luËn gi¶i thÝch? Ng­êi ta th­êng gi¶i thÝch b»ng nh÷ng c¸ch nµo?
Gv giaûi thích theâm Gi¶i thÝch trong v¨n nghÞ luËn lµ lµm cho ng­êi ®äc hiÓu râ c¸c t­ t­ëng, ®¹o lÝ phÈm chÊt, quan hÖ...
- Gi¶i thÝch b»ng c¸ch: nªu ®Þnh nghÜa, so s¸nh ®èi chiÕu, chØ ra c¸c mÆt lîi h¹i, nguyªn nh©n, hËu qu¶...
Gv Gäi hs ®äc môc ghi nhí.
LUYEÄN TAÄP
- Gäi hs ®äc bµi v¨n"Lßng nh©n ®¹o".
- Bµi v¨n giaûi thích vÊn ®Ò g× ?
- Cã thÓ ®Æt nh÷ng c©u hái ®Ó khªu gîi giaûi thích nhö theá naøo?
(Lßng nh©n ®¹o lµ g× ? Nh÷ng hoµn c¶nh nµo t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó con ng­êi thÓ hiÖn lßng nh©n ®¹o. Cô thÓ ®ã lµ nhö theá naøo? Mçi ng­êi ph¶i ph¸t huy lßng nh©n ®¹o cña m×nh nhö theá naøo?).
I/ MUÏC ÑÍCH VAØ PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI THÍCH
1. Nhu cÇu gi¶i thÝch trong ®êi sèng: 
- Khi gÆp mét hiÖn t­îng míi l¹ con ng­êi ch­a hiÓu th× nhu cÇu gi¶i thÝch n¶y sinh. (Cã c¶ vÊn ®Ò xa x«i, c¶ nh÷ng vÊn ®Ò gÇn gòi.)
- Môc ®Ých cña gi¶i thÝch lµ ®Ó nhËn thøc, hiÓu râ sù vËt hiÖn t­îng. Nh­ng ®Ó ®¹t hiÖu qu¶, lµm ng­êi nghe ®ång t×nh, ng­êi ta còng chøng minh ®iÒu m×nh gi¶i thÝch sao cho ng­êi nghe tin phôc.
- Muèn tr¶ lêi nh÷ng c©u hái Êy ph¶i cã tri thøc khoa häc chuÈn x¸c. 
- Gi¶i thÝch c¸c vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lÝ lín nhá, c¸c chuÈn mùc hµnh vi cña con ng­êi.
2. T×m hiÓu phÐp lËp luËn gi¶i thÝch: 
a, VÝ dô: 
 Bµi v¨n: "Lßng khiªm tèn".
b, NhËn xÐt:
- Bµi v¨n gt v/®: "Lßng khiªm tèn" vµ gi¶i thÝch b»ng c¸ch so s¸nh c¸c sù viÖc, hiÖn t­îng trong ®êi sèng hµng ngµy. 
- C¸ch gi¶i thÝch:
+ §­a ra ®Þnh nghÜa vÒ lßng khiªm tèn v× nã tr¶ lêi cho c©u hái "Khiªm tèn lµ g× ?".
+ §­a ra c¸c biÓu hiÖn ®èi lËp víi lßng "khiªm tèn". §©y còng lµ c¸ch gi¶i thÝch
+ ChØ ra c¸i lîi, c¸i h¹i cña kh«ng khiªm tèn Lµm cho ng­êi ®äc hiÓu khiªm tèn lµ g× -> ®ã chÝnh lµ gi¶i thÝch.
Ghi nhí - SGK tr 71. 
Hs ñoïc ghi nhôù 
II/ LUYEÄN TAÄP
Bµi v¨n: "Lßng nh©n ®¹o".
- Gi¶i thÝch "lßng nh©n ®¹o".
- C¸ch gi¶i thÝch:
+ §­a ra ®Þnh nghÜa "lßng nh©n ®¹o".
+ §­a ra c¸c c¬ héi ®Ó con ng­êi ®­îc thÓ hiÖn lßng nh©n ®¹o.
+ Mäi ng­êi cÇn ph¸t huy lßng nh©n ®¹o. 
4:Luyện tập , củng cố:
- Hãy tự viết thêm những cách KB khác cho đề bài trên ?
-Mỗi nhóm viết 1 cách kết bài
-Gv gọi đại diên 5 mỗi nhóm đọc
-Gv nhận xét.
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.	
- Về nhà soạn bài “Luyện tập lập luận giải thích”
Tiết112: Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A-Mục tiêu bài học: Giúp Hs:
 1. Kiến thức
- Nắm được các bước cụ thể trong việc làm bài văn lập luận giải thích.
 2. Kỹ năng . 
- Tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
 3. Thái độ . Có ý thức học tập , tìm hiểu 
- Biết được những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B-Chuẩn bị: 
- Gv: Bảng phụ. Những điều cần lu ý: GV phải đa đến cho HS những hiểu biết về cách làm bài đặt trong mối quan hệ với những kiến thức lí thuyết tơng ứng và với mẫu mực trực quan sinh động.
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp
 Ngày dạy……3/2012 lớp 7B.
 2. Kiểm tra: 
 Thế nào là phép lập luận giải thích ? Có những cách giải thích nào ? Muốn làm đợc bài văn giải thích thì cần phải làm gì ?
 3.Bài mới: 
 Qui trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tơng tự như qui trình làm 1 bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã học. Tuy nhiên ở kiểu bài này vẫn có những đặc thù riêng, thể hiện ngay trong từng bớc, từng khâu.
:Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+ HS đọc đề bài.
- Em hãy nêu các bước làm một bài văn nghị luận ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Vấn đề cần đợc giải thích là gì ?
-Để mọi người hiểu nội dung câu tục ngữ ta dùng phương tiện gì để giải thích? (lí lẽ)
-muốn thuyết phục người đọc, người nghe ta làm như thế nào? (dùng dẫn chứng)
+HS đọc dàn bài - sgk (84-85).
+HS đọc 3 cách viết mở bài.
- Có mấy cách mở bài cho bài văn lập luận giải thích? Đó là những cách nào ?
- Phần MB cần nêu những gì ?
+Hs đọc 3 đoạn văn giải thích.
- Phần TB của bài văn giải thích cần phải làm gì ?
+HS đọc phần KB.
- Phần KB của bài văn giải thích cần nêu những gì ?
- Bước cuối cùng của bài văn giải thích là bước nào ?
Tổng kết(5 phút)
- Muốn làm một bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện những bước nào ?
- Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích?
- Khi viết văn giải thích cần chú ý gì ?
- Hs đọc phần ghi nhớ.
4:Luyện tập , củng cố:
- Hãy tự viết thêm những cách KB khác cho đề bài trên ?
-Mỗi nhóm viết 1 cách kết bài
-Gv nhận xét
A-Tìm hiểu bài:
 I- Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
* Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Hãy giải thích ND câu tục ngữ đó.
1-Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- ND: Đi ra ngoài, đi đây , đi đó sẽ học đợc nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.
2- Lập dàn ý: sgk (84-85).
3- Viết bài:
a- Cách viết phần MB:
- Dẫn dắt vào đề: Đa ngời đọc vào bài văn.
- Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.
b- Cách viết phần TB:
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng.
- Giải thích nghĩa sâu.
- Nêu dẫn chứng minh họa.
c- Cách viết phần KB:
- Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Nêu suy nghĩ, ý nghĩa của vấn đề đã đợc giải thích.
4- Đọc và sửa lại bài:
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (86 ).
B-Luyện tập:
 5. Hướng dẫn .
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.	
- Về nhà soạn bài “Luyện tập lập luận giải thích”
 Ngày 12 tháng 3 năm 2012.
 Ký duyệt.
 Phạm Minh Thoan .
 Tuần 29
 Tiết 113: Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
 1. Kiến thức.
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích về một vấn đề .
 2. Kỹ năng . 
- Tìm hiểu đề , lập ý , lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn giải thích . 
 3. Thái độ.
- Ý thức thái độ học tập vận dụng viết đoạn văn giải thích 
 B- Chuẩn bị: 
- Gv: Bảng phụ. Những điều cần lưu ý: 
Tiết luyện tập này có mục đích chủ yếu là giúp cho HS biết cách làm bài.
-Hs:Bài soạn,phần “Chuẩn bị ở nhà”.Thực hiện các bước tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý cho một đề bài văn giải thích . 
C- Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp
 Ngày dạy….. 3/2012 lớp 7B
 2. Kiểm tra: 
 Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+HS đọc đề bài.
- Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
- Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? (Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề).
- Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?
- MB cần nêu những gì ?
- Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB nh thế nào ?
- Giải thích sách là gì ?
- Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?
- Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào ?
- KB cần phải nêu gì ?
4.Củng cố .
+ Hs viết đoạn MB và KB.
+Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý.
+Gv nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.
*Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
I- Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- ND: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.
II- Lập dàn bài:
1- MB: 
- Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đời sống con người.
- Trích dẫn câu nói.
2-TB:
a- Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là người bạn tâm tình gần gũi.
-Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.
b- Thái độ đối với việc đọc sách: 
- Tạo thói quen đọc sách.
- Cần chọn sách để đọc.
- Phê phán và lên án những sách có ND xấu.
3-KB:
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
III-Viết bài văn:
-Gv đánh giá tiết học
5-Hướng dẫn 
- Tiếp tục viết thành bài văn đề bài trên.
- Viết bài TLV số 6- Văn lập luận giải thích (ở nhà).
-Đề: Em hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin:Học, học nữa, học mãi.
Tiết114:Tiếng Việt:
 DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU : LUYỆN TẬP (tiếp theo)
A-Mục tiêu bài học: Giúp HS:
 1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
- Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu .
 2. Kỹ năng . 
- Mở rộng câu bàng cụm chủ -vị. 
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng dụng câu . 
 3. Thái độ . GD học sinh có ý thức nói và viết mở rộng câu . 
B-Chuẩn bị: 
- Gv: Bảng phụ. Những điều cần lu ý.
-Hs:Bài soạn , bài tập về cụm chủ vị. 
C-Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
 Ngày dạy……3/2012 lớp 7B….
 2. Kiểm tra: 
 Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ? Cho ví dụ ?
 3.Bài mới: Tiết học trước ta đã biết được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Tiết này chúng ta vận dụng kiến thức dó để làm bài tập
Hình thành kiến mới(30 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Chúng ta đã học được nhũng kiến thức gì về cụm C-V?
-Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?
- Mỗi câu trong từng cặp câu dới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng ?
+GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ hình chậu.
- Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (khi gộp có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy).
:Đánh giá(5 phút)
-Gv đánh giá tiết học
4. Củng cố . 
- Nêu các trường hợp mở rộng câu thường gặp . Cho ví dụ ( mở rộng : chủ ngữ , vị ngữ , định ngữ bổ ngữ ).
-Ghép những câu đơn trở thành câu phức thành phần .
5-Hướng dẫn .(5 phút)
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài: Luyện nói. Phần chuẩn bị ở nhà
I- Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu:
II- Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu:
III- Luyện tập (tiếp theo):
1- Bài 1 (69 ):
a- Khí hậu nước ta ấm áp / cho phép ta 
 c v c 
quanh năm trồng trọt, thu hoạch 4 mùa.
 v
b-Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng
 c 
 cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ 
v	c
 trông mới đẹp; từ khi có người 
v
lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm 
đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối / 
c
nghe mới hay.
 v
c- Thật đáng tiếc khi chúng ta / thấy những tục 
lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quí của 
c	v	c
đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài.
v
2- Bài 2 (97 ):
a- Chúng em học giỏi / làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng.
b- Nhà văn Hoài thanh / khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c- TV giàu thanh điệu / khiến lời nói của ngời VN ta du dơng, trầm bổng nh một bản nhạc.
d- Cách mạng tháng Tám thành công / đã khiến cho TV có một bước phát triển mới, một số phận mới.
3- Bài 3 (97 ):
a- Anh em hòa thuận / khiến hai thân vui vầy.
b- Đây / là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại.
c- Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống" ra đời / đã sởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
Tiết 115: Tập làm văn: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
A-Mục tiêu bài học:Giúp HS: 
 1. Kiến thức.
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề . 
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề . 
 2. Kỹ năng . 
- Tìm ý , lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề . 
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể . 
- Diễn đạt mạch lạc , rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói . 
 3. Thái độ : Có ý thức rèn luyện khi nói , viết văn giải thích . 
B- Chuẩn bị: 
- Gv:Bảng phụ.Những điều cần lu ý: 
Mục đích chủ yếu của tiết luyện tập này vẫn là luyện nói. HS cần đợc nói, càng nhiều càng tốt.
C- Tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: 
 Ngày dạy……3/2012 lớp 7B.
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+HS đọc đề bài.
- Em hãy nêu các bước làm một bài văngiải thích ?
-Tìm hiểu đề là tìm hiểu những gì ?
- Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn giải thích ? (a-MB: Nêu v.đề g.thích- hướng g.thích.
b- TB: Triển khai việc giải thích. - Giải thích sách là gì ?
- Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?
- Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào ?
c- KB: Nêu ý nghĩa vấn đề giải thích đối với mọi người).
- Dựa vào dàn bài chung, em hãy lập dàn bài cho đề văn trên ?
- HS thảo luận theo bàn khi làm dàn bài.
- Sau đó các bàn cử đại diện lên trình bày.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv: khái quát lại dàn bài và nhận xét tư thế tác phong, lời nói của HS khi trình bày.
4-Đánh giá:(3 phút)
-Gv đánh giá tiết học, nhận xét ưu nhược điểm của giờ luyện nói . 
- Nêu những yêu cầu của nghe và nói trong giờ . 
5-Hướng dẫn .(2 phút)
-Về nhà học bài , soạn bài “Ca Huế trên sông Hương”
*Đề bài: *Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
I- Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- ND:. giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.
II- Lập dàn bài:
a- MB: -Đi thẳng vào vấn đề cần giới thiệu.
b-TB: a- G.thích ý nghĩa câu nói:
- Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là ngời bạn tâm tình gần gũi.
-Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.
b- Thái độ đối với việc đọc sách: 
- Tạo thói quen đọc sách.
- Cần chọn sách để đọc.
- Phê phán và lên án những sách có ND xấu

File đính kèm:

  • docBai tap tuan 28 toan tieng viet hay.doc