Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tuần 24 - Uân – uyên

GV lấy ba bó que tính mỗi bó 1 chục

- Thêm hai bó que tính mỗi bó 1 chục

- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

+ GV hướng dẫn đặt tính

+ Hướng dẫn cách đặt tính

c.Luyện tập.

*Bài tập 1: ( bảng con)

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tuần 24 - Uân – uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc tryuện
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : uơ, uya, thuở xưa, trời khuya.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : uân – uyên
* Dạy vần uân
- Viết bảng: uân
- Ghép vần : uân
ghép tiếng: xuân
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: mùa xuân
* Dạy vần uyên
( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: uân ghép: xuân
 - x đứng trước, vần uân đứng sau.
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : uân – xuân – mùa xuân.
- Giống nhau: Âm đệm và âm cuối u, n.
.
 Khác nhau : Âm chính â, yê
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết mẫu: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Em có thích đọc truyện không?
- Em đã đọc những truyện gì?
- Kể nội dung một câu truyện mà em thích nhất?
4. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ bạn nhỏ đang đọc truyện.
- Có.
- HS tự liên hệ.
- 5 HS kể.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Biết đọc và viết so sánh các số tròn chục. 
Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90. 
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán.
II. Các hoạt động dạy học
5’
25’
5’
1- Kiểm tra bài cũ : 
- Viết 30, 50, 70
2, Bài mới
a- Giới thiệu bài : 
- Hôm nay học bài:Luyện tập.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: (128) Nối, củng cố về đọc , viết số 
*Bài 29128): Viết theo mẫu 
- Nhận biết cấu tạo các số tròn chục.
*Bài 3: Khoanh tròn vào số bé nhất (lớn nhất).
*Bài 4: Ta làm thế nào
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn tự học
- Nêu yêu cầu của bài
-HS thi nối nhanh
 80 = tám mơi
- 70 gồm 7chục và 0 đơn vị
- 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
- 80 gồm 8 chục va 0 đơn vị
- HS so sánh rồi tìm số bé nhất , lớn nhất
a, 2 b, 90
- HS nêu yêu cầu
a,Viết số bé nhất vào ô đầu tiên
b,Viết số lớn nhất vào ô đầu tiên
Đạo đức
Đi bộ đúng quy định (tiết 2)
I, Mục tiêu
- Học sinh hiểu , phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè thì đi sát lề 
đường.
- Qua đường ở ngã ba ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi theo vạch quy định
- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người
- Học sinh thực hiện đúng quy định
II.Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập đạo đức , đèn hiệu
III, Các hoạt động dạy – học
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là đi bộ đúng quy định?
- Tại sao phải đi bộ đúng quy định?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- Hôm nay học tiếp bài: Đi bộ đúng quy định.
b. Hoạt động 1: Làm bài 3
- Gắn tranh
- Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không?
- Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao?
- Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế?
c. Hoạt động 2 (Bài tập 4)
- Gắn tranh
- Tranh nào đi đúng quy định?
- Tranh nào đi sai quy định?
- Hướng dẫn tô màu.
d. Hoạt động 3
- Trò chơi: "Đèn xanh, đèn đỏ"
- Cách chơi: Học sinh đứng thành hàng ngang. Đội nọ đối diện với đội kia, cách nhau 2 - 5 m. Người điều khiển cầm đèn hiệu đứng ở giữa và đọc lời thơ.
- Người điều khiển giơ màu xanh: Học sinh bước đều tại chỗ, màu vàng đứng lại vỗ tay, màu đỏ đứng yên.
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn thực hành
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Các bạn đi không đúng quy định.
- Có thể xảy ra tai nạn vì các bạn đi 
dưới lòng đường.
- Em sẽ nhắc các bạn đi đúng đường quy định.
- Quan sát
- Tranh 1, 2, 3, 4, 6.
- Tranh 5, 7, 8, 9.
- HS xem tranh tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn.
- Nội dung tranh đã tô với bộ mặt tươi cười.
- Lời thơ: Đèn hiệu lên màu đỏ
Dừng lại chớ có đi
Màu vàng ta chuẩn bị
Đợi màu xanh ta đi
Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh.
- Học sinh đọc đồng thanh
- Đọc 2 câu thơ cuối bài
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Tiếng Việt
uât – uyêt
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, từ và câu ứng dụng.
- Luyện viết: 
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : uât – uyêt
* Dạy vần uât
- Viết bảng: uât
- Ghép vần : uât
ghép tiếng: suất
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: sản xuất
* Dạy vần uyêt
( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.uât, uyêt, sản xuât, duyệt binh
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: uât ghép xuất
- x đứng trước, vần uât đứng sau.
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : uât – xuất – sản xuất.
- Giống nhau: Âm đệm và âm cuối u, t.
.
 Khác nhau : Âm chính â, yê
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết mẫu: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Chia nhóm đôi
4. Củng cố - Dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ cảnh đẹp của đất nước.
- Thảo luận và trình bày về cảnh đẹp của đất nước.
Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật
I, Mục tiêu.
- Học sinh biết cách cắt dán hình chữ nhật, theo hai cách .
- Học sinh kẻ được hình chữ nhật.
- Cắt dán được hình chữ nhật theo hai cách. 
II.Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị mẫu băng giấy mầu dán trên nền tờ giẩy trắng kẻ ô. 
- Giấy trắng kẻ ô có kích thước lớn. 
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng. 
III, Các hoạt động dạy học 
2’
28’
5’
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: Cắt dán hình chữ nhật.
b. Hướng dẫn quan sát nhận xét
- GV giới thiệu hình chữ nhật mẫu 
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
- Độ dài các cạnh nh thế nào ?
- Như vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
c. Hướng dẫn mẫu 
- Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật, - Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm thế nào ?
- GV thao tác mẫu từng bước 
- Ghim tờ giấy kẻ ô vuông, lấy một điểm A, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô được điểm D, từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
- Nối các điểm từ A đến B , B đến C, C đến D, D đến A ta được hình chữ nhật. 
- Cắt hình chữ nhật theo cạnh AB ,BC, CD, DA. 
- Bôi hồ mỏng dán cân đối phẳng.
+ Hướng dẫn kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn (12). 
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Hướng dẫn tự học
- Học sinh quan sát 
- Có 4 cạnh 
- Có 2 cạnh 5 ô , 2 cạnh 7 ô
- Học sinh nêu cách kẻ theo ý mình 
- Học sinh quan sát từng bước 
- Học sinh kẻ , cắt hình chữ nhật trên giấy nháp 
- Cắt hình chữ nhật đơn giản: Lấy hai cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của hình chữ nhật.
Thứ tư ngày tháng năm 2011
Tiếng Việt
uynh – uych
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : uât, uyêt, xản suất, duyệt binh.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : uynh – uych
* Dạy vần uynh
- Viết bảng: uynh
- Ghép vần : uynh
ghép tiếng: huynh
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: phụ huynh
* Dạy vần uych
( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 - Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: uynh
 ghép huynh
- h đứng trước, vần uynh đứng sau.
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : uynh – huynh – phụ huynh.
- Giống nhau: Âm đệm và âm chính u, y.
.Khác nhau : Âm cuối nh, ch.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết mẫu: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Chia nhóm đôi
- Đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
- Đèn nào dùng điện để thắp sáng?
- Gia đình em dùng loại đèn nào?
4. Củng cố - Dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học.
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Chỉ và nêu tên các loại đèn.
- Đèn dầu.
- Đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Tự liên hệ.
- Chuẩn bị bài sau:Ôn tập.
Toán
Cộng các số tròn chục
I.Mục tiêu.
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số tròn chục;cộng các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Giải được bài toán có phép cộng.
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đò dùng dạy và học tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy và học.
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bảng tay.
 20 > 10 30 < 40
 50 = 50 90 > 60
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài: Cộng các số tròn chục.
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
*Bài toán
- GV lấy ba bó que tính mỗi bó 1 chục
- Thêm hai bó que tính mỗi bó 1 chục
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
+ GV hướng dẫn đặt tính 
+ Hướng dẫn cách đặt tính
c.Luyện tập.
*Bài tập 1: ( bảng con)
* Bài 2: (tính nhẩm)
 20 + 30 = 50
Nhẩm; 2 chục + 3 chục = 5 chục 
*Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Thu vở chấm bài.
3. củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những em học tốt
- Dặn chuẩn bị bài sau:Luyện tập.
- 30 + 20 = ?
 30 0 cộng 0 bằng 0, viết 0
 20 2 cộng 3 bằng 5, viết 5
 50 
- Học sinh nêu lại cách cộng (3 – 4 em).
 40 50 30 10 
 30 40 30 70
 70 90 60 80
 50 + 10 = 60 40 + 30 = 70
 20 + 20 = 40 20 + 60 = 80
 30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 
- 2 em đọc lại đề bài.
- Thùng 1: 20 gói 
 Thùng 2: 30 gói 
- Cả hai thùng:… gói bánh ?
- Học sinh tóm tắt rồi giải 
 Cả hai thùng đựng số gói bánh là:
 20 + 30 = 50 (gói)
 Đáp số : 50 gói
- Chữa bài.
Thứ năm ngày tháng năm 2011
Tự nhiên và xã hội
Cây gỗ
I. Mục tiêu
- Kể tên một số cây gỗ nơi em sống.
- Nói tên các bộ phận chính của cây gỗ và ích lợi của chúng.
- Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh của cây gỗ
III. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bộ phận chính của cây hoa?
- Kể tên một số cây hoa?
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay học bài: Cây gỗ 
b. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ
- Cây gỗ này có tên gì?
- Hãy chỉ thân, lá của chúng.
- Em có nhìn thấy rễ của chúng không? Vì sao?
- Thân cây có đặc điểm gì?
(So sánh với cây rau, cây hoa)
c. Hoạt động 2: Quan sát SGK
- Kể tên một số cây gỗ em thường gặp?
- Cây gỗ được trồng ở đâu?
- Cây gỗ còn có ích lợi gì?
3. Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Con cá
- HS ra sân trường 
- GV dẫn học sinh đi quanh sân trờng chỉ cho học sinh cây nào là cây gỗ, nói tên cây, học sinh chỉ.
- Không nhìn thấy rễ vì rễ mọc dưới đất.
- To, cao, cứng.
- HS quan sát theo cặp.
- Cây xoan, cây bạch đàn,…
- Cây gỗ đợc trồng ở khu đô thị, trong rừng
- Cây cho bóng mát, giữ cho đất ẩm, giữ nớc, chống xói mòn, làm bàn ghế, tủ ...
Tiếng Việt
Ôn tập
I.Mục tiêu
- HS đọc và viết được các vần đã học: uê, uy, uya, uơ, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych.
- Đọc đúng từ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyên theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
II.Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
3’
1.ổn định tổ chức
- Hát. 
- Kiểm tra sĩ số.
5’
2.Kiểm tra bài cũ.
- HS viết bảng tay: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
27’
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài :Luyện tập
b.Ôn tập
* Đọc các vần đã học.
- Kể tên các vần đã học từ bài 74.
*Ghép vần
- HS kể và đọc
- Chỉ bảng
- Đọc các âm ở cột một và cột hai.
- Ghép cột một với cột hai để tạo vần.
- Đọc vần vừa ghép.
*Đọc câu ứng dụng
- Ghi bảng câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc.
- Sửa HS đọc sai.
- Đọc và tìm tiếng có vần vừa ôn.
*Viết các từ ứng dụng
- Viết mẫu: hoà thuận, luyện tập.
- Sửa HS viết sai.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
Tiết 2:
30
c. Luyện tập
*Luyện đọc.
- Chỉ bảng ghi tiết 1.
- Sửa HS đọc sai.
- Gắn tranh
- Ghi bảng câu ứng dụng.
- Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Quan sát
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng mang vần vừa ôn.
* Luyện viết
- Viết mẫu: hoà thận , luyện tập
- Hướng dẫn viết vở.
- Quan sát.
- Viết vở tập viết.
*Kể chuyện:Truyện kể mãi không hết.
- Kể lần 1
- Kể lại lần 2 qua tranh.
- Chia nhóm đôi
- Gọi HS kể.
- Lắng nghe.
- Kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể từng tranh – kể toàn chuyện.
- Lớp nhận xét.
5’
4.Củng cố – Dặn dò
- Tổ chức chơi trò chơi: Tìm từ chứa vần đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Trường em.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính làm tính cộng, cộng nhẩm các số tròn chục.
Bước đầu biết về tính chất phép cộng và giải toán có phép cộng.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học toán.
II. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính: 
 10 + 60 	50 + 40	
 30 + 20 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: Luyện tập
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1
*Bài 2: Tính nhẩm
- Nhận xét về kết quả trong 2 phép tính trong cột? Vì sao?
- Ta phải viết nh thế nào?
*Bài 3: 
- Lan hái: 20 bông hoa
- Mai hái: 10 bông hoa
- Cả hai bạn hái:…bông hoa?
*Bài 4
- GV hướng dẫn
3. Tổng kết - Dặn dò
- Tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS làm vào vở
40 30 10 50 60
20 30 70 40 20
60 60 80 90 80
a/ 30 + 20 = 50 40 + 50 = 90
 20 + 30 = 50 50 + 40 = 90
- Kết quả bằng nhau
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
b/ 30 cm + 10 cm = 40 cm 
 40 cm + 40 cm = 80 cm
- Viết kèm theo đơn vị đo cm
- HS nêu đề bài toán
- Tóm tắt và giải
 Giải
 Cả hai bạn hái được là:
 10 + 20 = 30( bông hoa)
 Đáp số: 30 (bông hoa)
- HS nêu yêu cầu
- Thi nối nhanh
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Đi bộ sang đường an toàn 
I.Mục tiêu.
- HS biết đi bộ đúng khi tham gia giao thông
- Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.
II.Đồ dùng dạy học.
- Đèn hiệu giao thông.
III.Các hoạt động dạy học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ
- Khi sang đường em cần chú ý điều gì để đảm bảo an toàn khi sang đường?
25’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học tiếp bài: Đi bộ sang đường an toàn.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gắn tranh
- Chia nhóm đôi.
- Gọi từng nhóm.
- Quan sát.
- Thảo luận, trình bày.
- Tranh 1: Đi bộ sang đường đúng
 Tranh 2: Đi bộ sang đường sai.
- Khi đi bộ ở thành phố đi như thế nào?
- Đi bộ ở vùng nông thôn đi như thế nào?
- Tại sao phải đi như vậy?
- Đi theo phần đường dành riêng cho người đi bộ.
- Đi sát vào lề đường theo phía tay phải của mình.
- Đi như vậy để đảm bảo an toàn, tránh ùn tắc giao thông.
5’
3. Củng cố – Dặn dò
- Luôn đi đúng phần đường khi tham gia giao thông.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Tập viết
tàu thuỷ, giấy pơ - luya
I. Mục đích, yêu cầu
- HS viết đúng mẫu các từ: tàu thuỷ, giấy pơ - luya
- Rèn tư thế ngồi, cầm bút, để vở, đúng tư thế
II.Đồ dùng dạy học.
- Chữ viết mẫu.
II. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
 HS viết bảng: áo hoa, toa tàu
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Hôm nay viết chữ: tàu thuỷ, giấy pơ - luya.
b.Hướng dẫn HS viết chữ.
- GV viết mẫu:
- Hướng dẫn theo quy trình
- GV vừa viết, vừa hướng dẫn lần lượt các từ.
 tàu thuỷ, giấy pơ - luya
- Hướng dẫn viết vào vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở
- GV thu vở chấm điểm
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét bài viết
- Dặn viết ở nhà.
- HS nhận xét
- HS viết bảng con
- 2 em lên bảng
- HS viết vào vở
Tập viết
Ôn tập
I. Mục đích, yêu cầu
- HS viết đúng mẫu các âm đã học.
- Rèn tư thế ngồi, cầm bút, để vở, đúng tư thế
II.Đồ dùng dạy học.
- Chữ viết mẫu.
II. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết bảng: thuỷ điện . khuynh hướng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài :Ôn tập.
b.Hướng dẫn HS ôn lại các âm đã học.
- Kể tên các âm đã học được viết ở độ cao 2 ly.
- Kể tên các âm đã học được viết ở độ cao 3 ly.
- Kể tên các âm đã học được viết ở độ cao 4 ly.
- Kể tên các âm đã học được viết ở độ cao 5 ly.
- Kể tên các âm đã học được viết ở độ cao hơn 2 ly.
- GV viết mẫu:
- Hướng dẫn theo quy trình
- GV vừa viết, vừa hướng dẫn lần 
lượt các âm
- Hướng dẫn viết vào vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở
- GV thu vở chấm điểm
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét bài viết
- Dặn viết ở nhà.
- a, ă, â, c, e, ê, i, m, n, o, ô, ơ, x, v.
- t.
- d, đ, p, q.
- b, g, h, k, l, y.
- s, r.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở
Toán
Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu
- HS biết đặt tính, thực hiện phép tính, trừ nhẩm hai số tròn chục. 
- Biết giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bó chục que tính
III. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính: 
 80 + 10 	30 + 40	20 + 50 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài : Trừ các số tròn chục.
b. Giới thiệu cách trừ cột dọc
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính
- Có mấy chục, mấy đơn vị?
- Viết 5 ở cột chục
- Viết 0 ở cột đơn vị
- Tách ra 20 que tính, số que tính còn lại là bao nhiêu?
- Viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
- Hướng dẫn kỹ thuật tính trừ
- Tính từ trái sang phải
c. Thực hành
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
* Bài 2: Tính nhẩm
* Bài 3: Tóm tắt
 Có : 30 cái kẹo
 Cho thêm: 10 cái
 Có tất cả:…….. cái kẹo?
Bài 4: Điền dấu >, <, =
- Muốn điền dấu vào chỗ trống ta phải làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Lấy 50 que tính
- 5 chục và 0 đơn vị
- 30 que tính.
- Đặt tính: 50
 20
 30
- HS trừ nhẩm
2 - 3 em nhắc lại
- Thực hiện bảng con
- Nhẩm 5 chục - 3 chục bằng hai chục.
Vậy 50 - 30 = 20
- HS tóm tắt rồi giải
 An có tất cả số kẹo là:
 30 + 10 = 40 (Cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo
- Phải tính kết quả, so sánh, điền dấu
 50 - 10 > 20
 40 - 10 < 40
 30 = 50 - 20
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
- HS thấy ưu và khuyết điểm của lớp mình trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.
II.Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học
15’
1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động trong tuần.
- Giáo viên tổng kết đánh giá chung.
- Tuyên dương HS tích cực, nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm.
15’
2.Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tích cực tham gia các hoạy động của nhà trường.
- Cần thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
5’
3.Biện pháp
- HS tích 

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan