Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15: Vần om - Am

GV tập hợp lớp thành 2 – 4 hàng dọc ( Mỗi hàng mỗi tổ ) sau đó chuyển thành hàng ngang .

-GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học( 1 - 2 phút). 1 phút giành cho HS chấn chỉnh trang phục.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15: Vần om - Am, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lớp:
-Đại diện 1 số nhóm lên trình bày- lớp bổ sung – nhận xét.
HĐ3: Đóng vai theo bài tập 4:
+ HĐ nhóm 2 em : Thảo luận cách ứng xử để sắm vai:
-Các bạn Hà , Sơn đang làm gì?Hà , Sơn gặp chuyện gì?Hà , Sơn phải làm gì khi đó?
+ HĐ cả lớp: 
-Đại diện 1 số nhóm lên trình bày- lớp bổ sung – nhận xét.
*Kết luận :
Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp muộn.
Sơn từ chối việc đi đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đi học đều.
HD đọc phần ghi nhớ( cá nhân - đồng thanh)
IV - Củng cố- Dặn dò: Thực hiện đi học đều và đúng giờ.
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều Ôn Toán
ôn tập phép cộng , phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện Phép trừ trong phạm vi 9 
- Làm thông thạo các phép tính trừ trong phạm vi 9 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức
-GV gọi học sinh lên bảng đọc lại các bảng trừ trong phạm vi 9
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính: HS áp dụng bảng cộng và trừ trong PV9 để làm tính.
2+ 7 = 3 + 6 = 1 + 8 =
9 – 2 = 9 – 3 = 9 – 1 = 
9 – 7 = 9 – 6 = 9 – 8 =
Bài 2: Điền dấu = :
HS nhẩm phép tính và điền .HS làm bài 2 em lên bảng chữa bài.
 2 + 6 .9 3 + 5 .9 0 + 9 8 
 5 + 4 .7 6 + 3 9 4 + 5 .7
Hoạt động 3 : Trò chơi : Gài nhanh phép tính cộng , trừ trong PV 9 
 HS gài phép tính vào bảng cài - Nhận xét .
3 Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
 Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------------
Ôn Tiếng Việt 
ôn tập vần om - am
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh ôn luyện vần om-am
- HS đọc thông viết thạo vần om-am và các tiếng ứng dụng
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV cho học sinh đọc lại bài 60.
Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
- GV cho học sinh viết vần om-am vào vở ôli và các tiếng và từ làng xóm, rừng tràm 
III- Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Dặn học sinh học và chuẩn bị bài học sau
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt:
vần ăm - âm
I- Mục tiêu
 -HS nhận biết được vần ăm âm - Đọc, viết được vần, tiếng có ăm âm.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần ăm, âm.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ , ngày , tháng, năm.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: nuôi tằm , hái nấm.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết I:
1/Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ : om, am, đom đóm, trái cam.
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài om am - Trang 122(4em đọc ).
2/ Bài mới 
HĐ1 : Nhận diện vần ăm âm :
- Giới thiệu vần ăm : + Vần ăm gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm : ă-m )
 - HS ghép vần ăm:- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng tằm ta thêm âm gì ? ( t )
- HS ghép tằm: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- HS quan sát tranh nêu từ nuôi tằm -đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Dạy vần âm- nấm - hái nấm.( thực hiện tương tự các bước trên )
- So sánh 2 vần ăm âm .- HS đọc toàn bài trên bảng( 2 em lên bảng chỉ- đọc )
HĐ2: Đọc từ, câu ứng dụng :
- 4em đọc 4 từ - Giảng từ: mầm non , đường hầm .
- HS đọc nối tiếp các từ - Đồng thanh - cá nhân .
- Phát hiện các tiếng có vần ăm âm trong các từ .
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng -đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Tiết II:
HĐ1: Luyện đọc :
-Đọc SGK Trang 124, 125 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 125 ( SGK)
HĐ3: HD viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm , hái nấm.
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ4: Luyện viết vào vở: ăm, âm, nuôi tằm , hái nấm.
 - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ5: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần ăm âm .( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần ăm âm trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết vần ,tiếng có ăm âm
-----------------------------------------------------------------
Toán
Phép cộng trong phạm vi 10.
I- Mục tiêu: 
-HS tiếp tục hình thành khái niệm về phép cộng trong phạm vi 10.
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
-Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.
II- Chuẩn bị: 
GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
-2 em đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
-Làm tính: 5 +4 = 2 + 7 = 9.- .. = 1 9 -= 0.
-2 em lên bảng Lớp làm bảng con.
2/ Bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu phép cộng – bảng cộng trong phạm vi 10:
a) Phép tính: 9 + 1 =10: 1 + 9 = 10
-GV gài 9 chấm tròn : Có mấy chấm tròn .GVgài 1 chấm tròn :Cô gài thêm 1chấm tròn . Có tất cả mấy chấm tròn?( 10 chấm tròn ) - 1 em đếm số chấm tròn ( 10).
-9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn 9 thêm 1 bằng 10.
9 cộng 1 bằng 10 - vậy 1 cộng 9 bằng mấy ? (10)
b) Phép tính: 8 + 2 = 10: 2 + 8 = 10
c ) Phép tính : 3 + 7 = 10 7 + 3 = 10:
 d) Phép tính: 4 + 6 = 10 6 + 4 = 10:
e) Phép tính : 5 + 5 = 10. ( Cách dạy tương tự các bước trên)
g) HD đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10:
GV xoá dần cho HS đọc thuộc bảng cộng – GV hỏi lại kết quả.
HS nêu lại kết quả - GV ghi lại phép tính.
HĐ2: Thực hành – Luyện tập:
 8 +
 2 
 5 +
 5 
 3 +
 7 
Bài 1:Tính: 
 - HS làm tính viết các phép tính trên- GV lưu ý đặt các số thẳng cột dọc 
Bài 2: Tính:
HS áp dụng bảng cộng, trừ các số đã học để làm tính . HS làm bài –2 em lên bảng chữa bài- Nhận xét. 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
-HS dựa vào tranh nêu đầu bài toán và nêu phép tính
-Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố- Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt:
vần ôm - ơm
I- Mục tiêu: 
 -HS nhận biết được vần ôm ơm - Đọc, viết được vần, tiếng có ôm ơm.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần ôm, ơm.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm. 
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: con tôm , đống rơm .
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Tiết I:
1/Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ : ăm, âm, nuôi tằm , hái nấm 
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ăm âm - Trang 124(4em đọc ).
2/ Bài mới 
HĐ1 : Nhận diện vần ôm ơm :
- Giới thiệu vần ôm :+ Vần ôm gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm : ô-m )
 - HS ghép vần ôm:- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng tôm ta thêm âm gì ? ( t )
- HS ghép tôm: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- HS quan sát tranh nêu từ con tôm -đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Dạy vần ơm- rơm- đống rơm.( thực hiện tương tự các bước trên )
- So sánh 2 vần ôm ơm .HS đọc toàn bài trên bảng( 2 em lên bảng chỉ- đọc )
HĐ2: Đọc từ, câu ứng dụng :
- 4em đọc 4 từ - Giảng từ: chó đốm , chôm chôm .
 -HS đọc nối tiếp các từ -Đồng thanh - cá nhân .
- Phát hiện các tiếng có vần ôm ơm trong các từ .
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng -đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Tiết II:
HĐ1: Luyện đọc :
-Đọc SGK Trang 126, 127 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện nói: Bữa cơm .
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 127 ( SGK)
HĐ3: HD viết bảng con: ôm, ơm , con tôm , đống rơm .
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ4: Luyện viết vào vở: : ôm, ơm , con tôm , đống rơm .
 - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ5: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần ôm ơm .( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần ôm ơm trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết vần ,tiếng có ôm ơm.
--------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập 
I - Mục tiêu: 
- Củng cố và khắc sâu về phép cộng , trừ , thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 10.
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 10.
- Đặt đề toán theo tranh, viết phép tính thích hợp với tình huống.
 -Nắm vững cấu tạo số 10.
II- Chuẩn bị: 
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
 -2 em HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10:
-Làm tính: : 3 + 7 = 1 + 9 = 6 + 4 = 8 + 2 = 
2 em lên bảng – lớp viết bảng con.
 2/ Bài mới 
HĐ1: Thực hành – Luyện tập:
Bài 1: Tính: 
HS áp dụng bảng cộng và trừ trong PV10 để làm tính: 9 + 1 = 1 + 9 = 2 + 8 =
Bài 2:Tính : 
HS thực hiện tính viết các phép tính .HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài 
Bài 3:Viết số :
HS nhẩm phép tính và điền : 5 + 5 =10 9 +1. =.10 6 + 4 = 10
HS làm bài 3 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 4: Tính:HS thực hiện phép tính từ trái sang phải: 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1
Bài 5: Viết phép tính thích hợp :
 HS dựa vào tranh để viết phép tính -HS làm bài 1 em lên chữa bài .
 IV- Củng cố- Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK
 ----------------------------------------------------------
Thể dục 
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
Trò chơi vận động 
I - Mục tiêu : 
-Tiếp tục ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác hơn giờ trước .
-Làm quen với trò chơi :Chạy tiếp sức.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi .
II- Chuẩn bị : 
GV: 1 cái còi. 2- 4 lá cờ.
HS: Dọn sân bãi sạch, kẻ sân.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp 
HĐ1: phần mở đầu 
-GV tập hợp lớp thành 2 – 4 hàng dọc ( Mỗi hàng mỗi tổ ) sau đó chuyển thành hàng ngang .
-GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học( 1 - 2 phút). 1 phút giành cho HS chấn chỉnh trang phục.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường(30- 50 m)
-Đi thường theo hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu( 1 phút).Sau đó quay mặt vào tâm , giãn cách 1 sải taytheo vòng tròn.
HĐ2: Hoạt động cơ bản:
+ Ôn phối hợp ( 1 – 2 lần ):Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Đứng đa chân phải ra sau, hai tay giơ caochếch chữ V.
+ Ôn phối hợp ( 1 – 2 lần ):Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông
Đứng hai tay chống hông..Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông
-Từng tổ lên thực hành – Lớp nhận xét.
*Trò chơi : Chạy tiếp sức ( 6 – 8 phút)
HĐ3: Phần kết thúc 
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát( 2- 3 phút)
-Trò chơi hồi tĩnh: Diệt con vật có hại ( 2 phút)
-Hệ thống bài ( 1- 2 phút).Nhận xét giờ học( 1 phút).
-Về nhà : Ôn luyện lại các động tác đã học.
 --- --------------------------------------------------------------
Buổi chiều Ôn Tiếng Việt
ôn tập từ bài 60 đến bài 63
I- Mục tiêu: 
 - Tiếp tục giúp học sinh ôn lại các bài học từ bài 60 đến bài 63
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: Luyện đọc :
-Đọc SGK ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện viết vào vở om-am-ăm- âm-ôm-ơm- em - êm và các từ ứng dụnglàng xóm, rừng tràm,con tôm, đống rơm,con tem, sao đêm
 - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ3: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần om-am-ăm- âm-ôm-ơm- em - êm và một số vần đã học trong các bài từ bài 60-63 ( Hình thức thi đua)
III- Củng cố- Dặn dò:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần oi, ai trong sách báo , văn bản .Về nhà luyện đọc,viết vần , tiếng có om-am-ăm- âm-ôm-ơm- em - êm
------------------------------------------------------------
Ôn Toán
ôn tập phép cộng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện Phép cộng trong phạm vi 10
- Làm thông thạo các phép tính cộng trong phạm vi 10 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức
-GV gọi học sinh lên bảng đọc lại các bảng cộng trong phạm vi 10
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính: HS áp dụng bảng cộng trong PV10 để làm tính.
 3+ 7 = 4 + 6 = 2 + 8 =
8 + 2 = 10 +0 = 6 + 4 = 
 7+ 3 = 0+10 = 5 + 5 =
Bài 2: Điền dấu = :
HS nhẩm phép tính và điền .HS làm bài 2 em lên bảng chữa bài.
 2 + 6 .10 3 + 5 .10 0 + 10 10
 5 + 5 .7 6 + 3 10 4 + 5 .10
Hoạt động 3 : Trò chơi : Gài nhanh phép tính cộng trong PV 10
 HS gài phép tính vào bảng cài - Nhận xét .
3 Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
 Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt:
vần em - êm
I- Mục tiêu: 
-HS nhận biết được vần em êm - Đọc, viết được vần, tiếng có em êm.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài vần em, êm.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: con tem , sao đêm .
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
Tiết I:
 - Viết các từ : ôm, ơm, chó đốm , sáng sớm. 
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ôm ơm - Trang 126(4em đọc ).
2/ bài mới 
HĐ1 : Nhận diện vần em êm :
- Giới thiệu vần em : + Vần em gồm mấy âm - Là những âm gì?( 2 âm : e-m )
 - HS ghép vần em:- HS đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng tem ta thêm âm gì ? ( t )
- HS ghép tem: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- HS quan sát tranh nêu từ con tem -đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Dạy vần êm- đêm-sao đêm .( thực hiện tương tự các bước trên )
- So sánh 2 vần em êm - HS đọc toàn bài trên bảng( 2 em lên bảng chỉ- đọc )
HĐ2: Đọc từ , câu ứng dụng :
- 4em đọc 4 từ - Giảng từ:que kem , ghế đệm .
 -HS đọc nối tiếp các từ -Đồng thanh - cá nhân .
- Phát hiện các tiếng có vần em êm trong các từ .
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng -đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Tiết II:
HĐ1: Luyện đọc :
-Đọc SGK Trang 128, 129 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện nói: Anh chị em trong nhà .
- GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 129 ( SGK)
HĐ3: HD viết bảng con: em, êm , con tem , sao đêm .
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ4: Luyện viết vào vở: em, êm , con tem , sao đêm.
 - GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ5: Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần em êm .( Hình thức thi đua)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có vần em êm trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết vần ,tiếng có em êm.
---------------------------------------------------------------
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10.
I- Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố , khắc sâu khái niệm về phép trừ và mối quan hệ giữa cộng và trừ.
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 .
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 - HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
-2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
-Làm tính: 5 + 5 = 6 + 4 = 2 +  = 10  + 1 = 10
2/ Bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 10:
a) Phép tính 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1:
-GV gài 10 chấm tròn : Có mấy chấm tròn ?( 10 chấm tròn)- GV bớt 1 chấm tròn . Còn lại mấy chấm tròn?( 9 chấm tròn ) – 
-HS nêu bài toán : Có 10 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn . Còn lại mấy chấm tròn. 
-10 bớt 1 còn mấy? (9)- HS đếm chấm tròn.
HS gài phép tính - GV viết : 10 – 1 = 9 - HS đồng thanh.
10 – 1 = 9 Vậy 10 trừ 9 bằng mấy? (1)
HS gài bảng : 10 – 9 = 1- GV viết bẳng : 10 – 9= 1.
b ) Giới thiệu phép tính : 10 – 2 = 8 10 – 8 =2 
c) Giới thiệu phép tính : 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
d) Giới thiệu phép tính: 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
e) Giới thiệu phép tính: 10 – 5 = 5 (Cách dạy tương tự các bước trên )
- HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10:
- Xoá dần cho HS đọc thuộc.- GV hỏi lại kết quả.
c) Mối quan hệ giữa cộng và trừ.
GV : Có 9 lá thêm 1 thành mấy lá ? (10) .HS gài bảng : 9 + 1 = 10 - GV viết : 9 + 1=10 .Có 10 lá bớt 1 còn mấy lá?(9)- Ta viết bằng phép tính nào ?
HS gài bảng : 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 GV viết: 10 – 1 = 9; 10 – 9 = 1
Tương tự HS thực hiện bằng que tính để rút ra: 
2 + 8 =10; 8 + 2 = 10; 10 – 8 = 2; 10 – 2 =8
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
4 + 6 = 10 6 + 4 = 10 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
 ( Đây là mối quan hệ giữa cộng và tr
HĐ2: Thực hành – Luyện tập:
Bài 1: Tính: 
 2 HS làm tính viết các phép tính trên.
Bài 2: viết số : HS làm bài – 1 em lên bảng chữa 
Bài 3:Điền =: 
 HS nhẩm kết quả phép tính và điền dấu.HS làm bài – 3 em lên bảng chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
HS dựa vào tranh nêu đầu bài toán và nêu phép tính : 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
IV- Củng cố- Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
Tập viết:
viết chữ nhà trường, buôn làng, hiền lành,
I- Mục tiêu: Giúp học sinh 
- HS biết viết theo mẫu chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
- Biết viết đúng cỡ chữ, tốc độ.
- Biết trình bày bài viết sạch, đẹp.
- Hiểu được ý nghĩa các từ trong bài viết.
II- Chuẩn bị: 
 GV :Bảng lớp kẻ ô ly, bảng phụ viết mẫu các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
- HS : Bảng con , vở tập viết ,bút, 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
- Viết các chữ :ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm -2 em lên bảng viết – Lớp viết bảng con.
Thu, chấm một số bài viết ở nhà của HS.
2/ Bài mới 
HĐ1 : Hướng dẫn viết bảng con:
- GV treo bảng phụ – HS nhận xét các chữ mẫu: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
- HS nêu cấu tạo chữ mẫu - đọc cá nhân - đồng thanh.
- GV nêu quy trình viết chữ : nhà trường.
 Cách viết : lưu ý các nét nối giữa các con chữ, khoảng cách 2 con chữ cách nhau 1 ô ly,các tiếng cách nhau 2 ô ly, viết đúng vị trí các dấu thanh.( cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc) GV viết mẫu – HS viết bảng con - đọc lại.
Dạy viết từ: buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện (thực hiện tương tự các bước trên)
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở: 
-HS đọc cá nhân - đồng thanh : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
-HS nhắc lại cách viết các chữ, tư thế ngồi viết – cách cầm bút , để vở.
–HS viết vào vở.
IV- Củng cố: - Chấm bài – chữa bài – nhận xét .
---------------------------------------------------------------------
Tập viết:
viết chữ đỏ thắm , mầm non, chôm chôm,
I- Mục tiêu: Giúp học sinh 
-HS biết viết theo mẫu chữ :đỏ thắm , mầm non, chôm chôm , trẻ em, ghế đệm , mũm mĩm.
-Biết viết đúng cỡ chữ, tốc độ.
-Biết trình bày bài viết sạch, đẹp.
-Hiểu được ý nghĩa các từ trong bài viết.
 II- Chuẩn bị: 
-GV :Bảng lớp kẻ ô ly, bảng phụ viết mẫu các chữ : :đỏ thắm , mầm non, chôm chôm , trẻ em, ghế đệm , mũm mĩm.
 - HS : Bảng con , vở tập viết ,bút, 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Kiểm tra bài cũ:
- Viết các chữ : uôm ươm, cánh buồm , đàn bướm.
2 em lên bảng viết – Lớp viết bảng con.
- GV thu, chấm một số bài viết ở nhà của HS.
2/ Bài mới 
HĐ1 : Hướng dẫn viết bảng con:
-GV treo bảng phụ – HS nhận xét các chữ mẫu:đỏ thắm , mầm non, chôm chôm , trẻ em, ghế đệm , mũm mĩm.
-HS nêu cấu tạo chữ mẫu - đọc cá nhân - đồng thanh.
 -GV nêu quy trình viết chữ :đỏ thắm . 
-GV viết mẫu – HS viết bảng con - đọc lại. 
- Dạy viết từ: , mầm non, chôm chôm , trẻ em, ghế đệm , mũm mĩm( thực hiện tương tự các bước trên)
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở: 
HS đọc cá nhân - đồng thanh : :đỏ thắm , mầm non, chôm chôm , trẻ em, ghế đệm , mũm mĩm.

File đính kèm:

  • doclop 1 - tuan 15.doc