Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tuần 10 - Bài : Au - Âu

 

Hoạt động 2 : Thành lập công thức phép trừ 4

 -Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán bằng nhiều cách để hình thành 4 phép tính

-Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có thể lập được 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ

-Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tuần 10 - Bài : Au - Âu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”.
Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp .
Giáo viên bổ sung ý kiến khi Học sinh trình bày .
- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 5 bức tranh .
Hoạt động 2 : Đóng vai 
-Giáo viên phân công từng nhóm đóng vai theo từng tranh trong bài tập 2 .
* Giáo viên kết luận : 
- Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ.
- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo của anh chị 
Hoạt động 3 : liên hệ thực tế 
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ bản thân mình .
+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?
+ Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
+ Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ?
+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ?
- Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt .
* Kết luận chung : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ mới vui lòng .
Hs mở vở BTĐĐ quan sát các tranh ở BT3 .
- Hs làm việc cá nhân .
- Một số hs làm bài tập trước lớp 
T1 : Nối chữ “ không nên ” vì anh không cho em chơi chung .
T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn em học .
T3 : Nên – vì 2 chị em biết bảo ban nhau làm việc nhà .
T4 : Không nên – vì chị tranh giành sách với em , không biết nhường nhịn em.
T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc .
Hs thảo luận , phân vai trong nhóm , cử đại diện lên đóng vai .
Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Hs suy nghĩ , tự liên hệ bản thân qua câu hỏi của giáo viên .
HS nghe, ghi nhớ.
 4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện đúng những điều đã học .
Chuẩn bị bài hôm sau .
----------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009.
Thể dục : Tiết 10 /ct
Bài : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
I.MỤC TIÊU:
 + Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước; đứng đưa 2 tay dang ngang; đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gĩt, hai tay chống hơng.
 +Học sinh có kỹ năng thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
 +Giáo dục học sinh tinh thần kỉ luật, tự giác,nghiêm túc khi luyện tập.
II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường ( vệ sinh an toàn nơi tập); còi TT.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
TG
PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu:
-GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 3 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
-Trò chơi “ Em bé”
2.Phần cơ bản:
 + Ơn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước; đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
 -GV hơ nhịp kết hợp làm mẫu.
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ sửa sai.
 + Học đứng kiễng gĩt, hai tay chống hơng.
- Gv nêu tên động tác, vừa hơ nhịp, vừa làm mẫu.
 Hd học sinh tập bắt chước theo GV.
- GV điều khiển cho hs tập cả lớp, sau đĩ cho từng tổ lên tập, xen kẽ gv sửa sai.
- Tập phối hợp:
 GV hơ nhịp cho cả lớp tập từng động tác
Xen kẽ uốn nắn, sửa sai.
3.Phần kết thúc:
-HS di chuyển thành vịng trịn và hát.
-GV hệ thống nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học,tuyên dương tổ nhóm tích cực luyện tập.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm các tư thế đứng cơ bản đã học, chơi những trị chơi an tồn.
1- 2’
1- 2’
2 lần
5-8’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
GV
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * * 
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
--------------------------------------------------------------
HỌC VẦN:Tiết 85-86 / ct.
Bài : iu-êu
I,: MỤC TIÊU
 -Học sinh đọc ,viết được: iu,êu, lưỡi rìu,cái phễu .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng
 -Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khĩ
 - Giáo dục hs chăm chỉ học tập 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy
 III, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1,Kiểm tra bài cũ :au, âu
 Hs đọc cá nhân ,đồng thanh : au, âu , châu chấu ,sáo sậu 
1hs đọc bài ứng dụng ở sgk
Hs viết ,đọc ở bảng con:châu chấu ,sáo sậu 
 2, Dạy bài mới 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
* Giới thiệu bài : iu -êu
a) Giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc
*Giới thiệu vần iu? 
HD hs nắm cấu tạo vần iu
 Yêu cầu hs ghép vần, tiếng .
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
? Có vần iu muốn có tiếng rìu ta phải thêm âm gì? Dấu gì
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: lưỡi rìu
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu cho hs quan sát ảnh chụp lưỡi rìu
Gọi hs đọc lại bài : iu
rìu
lưỡi rìu
Vần êu (tương tự): 
êu
phễu
cái phễu
Gv đọc mẫu ,giảng từ 
Gọi hs đọc lại bài 
Gọi hs đọc lại toàn bài
? So sánh iu, êu?
*giải lao giữa tiết 
b)Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng 
 líu lo cây nêu
chịu khó kêu gọi
? Tiếng nào cóvần iu-êu ?
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu và giảng từ 
Gọi hs đọc toàn bảng
Hoạt động 3 :Luyện viết
Gv nêu cấu tạo vần iu,êu,lưỡi rìu ,cái phễu viết mẫu
, Củng cố tiết 1
Gọi hs đọc lại bài , nhắc lại cấu tạo vần, tiếng.
Tiết 2
a)Luyện đọc 
gv tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp 
* Đọc câu ứng dụng
Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ 
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng 
Cây bưởi ,cây táo nhà bà đều sai trĩu quả .
Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học 
Gọi hs đọc câu 
Gv đọc mẫu câu giải nghĩa từ khó
*Giải lao giữa tiết
b)Luyện viết :
Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết 
Gv theo dõi ,hd hs viết 
Chấm nhận xét một số bài 
c) Luyện nói :
Gv ghi chủ đề luyện nói
gọi 2 hs đọc chủ dề luyện nói?
Yêu cầu hs nhận biết : tranh vẽ ai ?
? vẽ con gì ?
?Ai chịu khó ?
?Bác nông dân và con trâu dang làm gì?
Tượng tự các tranh còn lại
Gv : chúng ta ai cũng có những công việc khác nhau muốn công việc đạt kết quả tốt thì phải cố gắng chịu khó làm việc. Các em muốn học giỏi phải chịu khĩ học tập và rèn luyện...
.3, Củng cố ,dặn dò :
 Gọi hs đọc bài ở sgk
? Tìm tiếng có vần: iu ?
?Tìm từ có vần : êu
Nhận xét tiết học
Hs nêu cấu tạo: Vần iu gồm 2 âm ghép lại
âm i và âm u; âm i đứng trước âm u .
Hs ghép bảng cài, đánh vần ,đọc trơn (cn, đt) 
. i-u –iu ; iu
thêm âm r , dấu huyền; âm r đứng trước vần iu 
hs ghép rìu; đánh vần ,đọc trơn (cn, đt)
+rờ-iu-riu-huyền -rìu
+ rìu
hs đọc cá nhân ,đt :lưỡi rìu
hs đọc :iu-rìu-lưỡi rìu
hs ghép êâu; phễu
đánh vần ,đọc trơn phờ-êu-ngã - phễu
 đọc từ :cái phễu
 hs đọc cá nhân,đồng thanh : 
iu –rìu-lưỡi rìu
êu-phễu –cái phiễu
giống: đều kết thúc âm u
khác :âm i , ê ở đầu vần
Hs tìm gạch chân tiếng có vần iu-êu
Hs đánh vần ,đọc trơn tiếng đó
Hs đọc cá nhân 
Hs nghe
Hs đọc
Theo dõi quy trình viết.
Hs viết ,đọc ở bảng con :iu-êu-lưỡi rìu, cái phễu 
 hs đọc cá nhân ,nhóm ,đt
hs đọc cá nhân ,nhóm ,đt
hs qs,nhận xét
hs tìm ,đọc
hs đọc cá nhân, đồng thanh
hs nghe
hs nghe ,quan sát
hs viết bài
 Ai chịu khó
Bác nông dân , con chó, con trâu,con gà ,con chim ,con mèo
Hs: lựa chọn
Đang cày ruộng
---------------------------------------------------
Tốn. Tiết 38 /ct
Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng ; Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 ; Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
 + Rèn kỹ năng tính nhẩm, đựt tính chính xác.
 + Học sinh ham thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh ảnh , que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3 
+ Hs làm bảng con : 
+ Nhận xét bài cũ .
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4 
-Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
-Giáo viên hỏi : 4 quả bớt 1 quả còn mấy quả ? 
-Vậy 4 – 1 = ?
-Giáo viên ghi bảng : 4 – 1 = 3 
 -Yêu cầu hs nêu bài tốn của tranh 2
-Em hãy nêu phép tính phù hợp ?
-Giáo viên ghi bảng : 4 – 2 = 2 
-Tranh 3 : Học sinh tự nêu bài toán và nêu phép tính 
-Giáo viên ghi phép tính lên bảng : 4 – 3 = 1 
-Cho học sinh học thuộc công thức bằng phương pháp xoá dần 
Hoạt động 2 : Thành lập công thức phép trừ 4
 -Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán bằng nhiều cách để hình thành 4 phép tính 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có thể lập được 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ 
-Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng.
-Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo viên cũng tiến hành như trên 
Hoạt động 3 : Thực hành
-Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài toán 
*Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Cho học sinh nhận xét các phép tính ở cột thứ 3 để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
*Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc 
-Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài miệng 
-Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột khi vào bài vào vở 
*Bài 3 : Viết phép tính thích hợp .
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp 
-Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài .
-Học sinh quan sát nêu bài toán 
-Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi xuống đất. Hỏi trên cành còn lại mấy quả ?
…. 3 quả .
- 4 – 1 = 3 Học sinh lần lượt lặp lại 
Cĩ 4 con chim. bay đi 2 con chim. Hỏi cịn lại mấy con chim ?
- 4 – 2 = 2(Học sinh lần lượt lặp lại )
-Đơng có 4 quả bóng, có 3 quả bóng bay đi.Hỏi Đơng còn mấy quả bóng ? 
- 4 – 3 = 1 
-Học sinh lần lượt lặp lại 
-Học sinh nêu bài toán và phép tính 
 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 
 1+ 3 = 4 4 – 3 = 1 
-Học sinh làm bài vào vở Btt 
-Học sinh lần lượt nêu kết quả của từng phép tính 
-Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ chơi đi về nhà .Hỏi còn lại mấy bạn chơi nhảy dây ?
-Viết phép tính : 4 – 1 = 3 
4.Củng cố dặn dò : 
- Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về học thuộc công thức
- Chuẩn bị bài hôm sau .Làm bài tập trong vở Bài tập toán 
---------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009.
Tốn.Tiết 39 /ct
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, 4 ; Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp(cộng hoặc trừ )
 +Rèn kỹ năng thực hiện tính thành thạo, chính xác.
 +Học sinh yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng dạy toán - Bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4 
+ 2 hs lên bảng : HS1: 4 – 3 = HS2: 2 + 1 + 1 = 
 4 – 2 = 4 – 1 – 1 = 
 4 – 1 = 4 - 1 – 2 = 
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Củng cố phép trừ trong phạm vi 3 và 4
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài .
-Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 , phạm vi 4 
b) Thực hành
-Cho học sinh mở SGK .Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài 
*Bài 1 : Tính và viết kết quả theo cột dọc 
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào vở bài tập 
-Lưu ý học sinh bài 1b) là bài 3 ở SGK
*Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống
-Cho Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
-Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp.
-Cho học sinh làm bài tập vào vở BT 
*Bài 3 : Tính 
-Nêu cách làm 
-Học sinh làm vở BT
*Bài 4 : So sánh phép tính 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài và cách làm bài 
-Cho học sinh làm bài 
*Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
-Cho học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán
-Học sinh lặp lại đầu bài 
-4 em đọc đt 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh làm bài vào vở Bài tập toán phần 1a) và 1b) ( Bài 3 / SGK)
-Học sinh nêu cách tính ở bài 3 SGK
- 1 học sinh sửa bài chung :
-1 học sinh nêu cách làm và làm mẫu 1 bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại 
- Tính kết quả của phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu thích hợp 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-5a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ? 
 3 + 1 = 4 
-Học sinh tự sửa bài 
4.Củng cố dặn dò : 
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
-------------------------------------------------------
 HỌC VẦN:Tiết 87-88 / ct. 
Bài : ôn tập
 I,Mục tiêu : -Học sinh đọc được các âm ,vần ,tiếng ,từ ,bài ứng dụng đã học 
 - Rèn luyện kĩ năng đọc lưu loát 
 - Giáo dục hs yêu thích tiếng việt 
 II, Các hoạt động trên lớp 
 1,Khởi động 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2,ôn tập 
a, luyện độc các âm ,vần 
yêu cầu học sinh nhắc lại các từ đã học ?
Gv ghi bảng: a, â,b ,c,d,đ,e,ê,g,h,i,k,l,m,n,o,ô,ơ,p,q,r,s,t,u,ư,v,x,y
Ch,gh,kh,th,ng,ngh,qu
 b, Luyện đọc từ ngữ 
giáo viên đọc từ ngữ 
yêu cầu hs ghép bảng cài và phân tích từ 
Yêu cầu hs luyện đọc các từ trên 
c, Luyện viết 
giáo viên đọc cho hs viết bài ở bảng con một số từ ,vần 
d , Luyện đọc bài ứng dụng 
 gió từ tay mẹ
 ru bé ngủ say
 thay cho gió trời 
 giữa trưa oi ả
3 , Củng cố ,dặn dò :
 Giáo viên chỉ bảng yêu cầu hs đọc một số tiếng ,từ bất kì
 Nhận xét tiết học 
Hs: nêu a, â, b, c …………………
Hs đọc bài cá nhân , đồng thanh 
Học sinh ghép bảng cài 
 Ngõ nhỏ mùa dưa
 Tỉa lá gà mái 
 Xưa kia cái chổi
 Ngựa gỗ buổi tối 
 Tươi cười vây cá
Hs luyện đọc bài cá nhân ,đồng thanh
Hs luyện viết ở bảng con 
Hs luyện viết bài vào vở ô li
Học sinh luyện đọc cá nhân ,đồng thanh 
-----------------------------------------------------
Thủ công : Tiết 10 /ct.
Bài : Xé dán hình con gà con.
MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
- Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối,phẳng.
- Yêu thích môn học.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con có trang trí.
 Giấy màu,hồ,khăn lau.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con gà 
 Giúp học sinh tìm hiều đặc điểm,hình dáng,màu sắc của con gà.
 - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi : “Nêu các bộ phận của con gà con? Toàn thân con gà con có màu gì? Gà con có gì khác so với gà lớn?”.
Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán 
 Giúp học sinh nắm được cách xé từng phần của hình gà con và biết cách dán ghép hình gà con.
 - Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 Ø Thân gà : Lấy giấy màu vàng,lật mặt sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ô,xé 4 góc của hình chữ nhật.Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân con gà.Lật mặt màu để học sinh quans át.
 Ø Đầu gà : Vẽ.xé hình vuông canïh 5 ô,vẽ và xé 4 góc của hình vuông,chỉnh sửa cho gần tròn,cho giống hình đầu gà.Lật mặt màu để học sinh quan sát.
 Ø Đuôi gà : Vẽ,xé hình vuông,cạnh 4 ô,vẽ hình tam giác từ hình vuông và xé (đỉnh tam giác từ điểm giữa của 1 cạnh hình vuông nối với 2 đầu của cạnh đối diện).
 Ø Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu để
xé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể vẽ 
bằng bút chì màu. 
Ø Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ và lần luợt dán theo thứ tự : thân gà,đầu gà,mỏ gà,mắt,chân,đuôi lên giấy nền.
 Học sinh quan sát,nhận xét,trả lời.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu,ghi nhớ quy trình.
Học sinh lấy giấy nháp tập xé hình thân gà.
 Học sinh lấy giấy nháp xé hình đầu gà.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ.
 Học sinh lấy giấy nháp tập vẽ,xé hình đuôi,chân,mỏ, mắt gà.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình dán.
 Quan sát hình con gà hoàn chỉnh.
 4. Củng cố ,dặn dị :
- Nhắc lại các bước xé dán hình con gà con.
 - Dặn hs chuẩn bị giấy màu,hồ dán,vở thủ công để thực hành ở tiết 2.
 - Nhận xét tinh thần,thái độ học tập của hs.
 - HD hs vệ sinh an toàn lao động.
-----------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I.
 MƠN : TIẾNG VIỆT
--------------------------------------------------------
Tốn: Tiết 40 /ct
Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng ; Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 ; Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
 +Rèn kỹ năng ghi nhớ bảng trừ đã học; làm tính thành thạo, chính xác.
 + Học sinh cẩn thận, chủ động khi học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh như SGK
 + Bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4
+ 3 hs lên bảng : HS1: 3 + 1 = HS2: 2 + 1 = HS3: 3 + 1 … 3 - 1 
 4 –1 = 3 - 2 = 4 - 3 … 1 + 1 
 4 - 3 = 3 - 1 = 4 – 1 … 2 + 1
+ Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5 
-Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho học sinh tự nêu bài toán và phép tính
-Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh lặp lại .
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 
-Gọi học sinh đọc lại các công thức 
-Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần 
-Giáo viên hỏi miệng : 
5 – 1 = ? ; 5 – 2 = ? ; 5 – 4 = ?
5 - ? = 3 ; 5 - ? = 1 …
-Gọi 5 em đọc thuộc công thức 
 b) Hình thành công thức cộng và trừ 5
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
 -Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính 
-Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
*Thực hành 
Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 
-Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu cầu, cách làm bài và làm bài .
*Bài 1 : Tính
-Cho học sinh ne

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(7).doc