Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3-4: Bài 13: N - m

- Cho học sinh quan sát tranh .

- Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận theo theo gợi ý : Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Bạn đó có gọn gàng sạch sẽ không ? Em có muốn làm như bạn không ?

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3-4: Bài 13: N - m, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -Em biết đó là trò chơi gì?
4: Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : cái gáo múc nước
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :dê
Giống : chữ d
Khác :đ có thêm nét ngang.
 (C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn đò
Viết bảng con : d, đ, dê, đò
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : dì đi đò, bé …
Đọc thầm và phân tích tiếng : dì, …
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : d, đ, dê, đò.
Thảo luận và trả lời ( Chúng thường là đồ chơi của trẻ em )
Trò chơi : Trâu lá đa.
Buỉi chiỊu
TiÕt 1: TiÕng ViƯt
: Ơn: n – m 
 I. Mục tiêu: HS đọc và viết được âm: n, m. Nắm được cấu tạo các nét chữ: n, m Tìm được tiếng cĩ chứa âm n, m từ trên báo, sách, ....Làm tốt vở bài tập tiếng việt
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 13.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Đọc bài SGK
Gọi HS nhắc lại tên bài học
Yêu cầu mở SGK
GV ghi bảng: n, m, nơ, me, no, nơ, nơ, mo, mơ, mơ,
ca nơ, bĩ mạ,...
- Y/cầu tìm và gạch chân dưới các tiếng cĩ chứa âm
 n, m trong các từ trên.
HĐ2: Viết bảng con.
Gv đọc cho HS tự đánh vần và viết vào bảng con: n, 
m, nơ, me, mo, no, nơ, mơ, nơ, mơ, no nê, bố mẹ...
HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1 cá nhân quan sát 
tranh và nối ở VBT.
- Nhận xét 
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống sao cho
 đúng từ : Nơ, nỏ, mỏ. 
- GV theo dõi giúp đỡ những HS cịn viết yếu
Bài 3: viết: Ca nơ 1 dịng , bĩ mạ 1 dịng 
 Chấm bài - nhận xét 
I. Dặn dị: Đọc viết bài vừa học 
- Xem trước bài 14: d, đ. 
HS đọc bài và viết bảng con các 
từ GV đọc.
n, m.
HS mở SGK
Đọc cá nhân, nhĩm đơi, tổ, đồng thanh
HS xung phong lên bảng tìm và gạch chân dưới âm n, m.
HS viết bảng con.
- Nối từ với tranh vẽ 
- Cả lớp làm trong vở. 
- Điền n, m. 
-1 HS lên bảng điền 
- Cả lớp làm bảng con 
- HS viết vào vở
TiÕt 2: To¸n LUYỆN SO SÁNH : >,<
I Mục tiêu : Giúp học sinh.
 - Củng cố so sánh 2 số ( < , <)
 - Vận dụng làm thành thạo 1 số bài tập.
II Các hoạt động dạy học.
 1, Giáo viên cho học sinh ơn lại.
 - GV cho học sinh đọc: dấu >, < ( CN- Lớp).
 - 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con. 
 3 …. 5 2 …. 3 5 …. 3
 4 … 3 4 …. 5 2 …. 4
 2, Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1, Điền dấu > ,<.
 3 …. 2 2 …. 5 5 …. 4
 3 …. 4 2 …. 1 2 …. 4
 4 …. 5 3 …. 5 4 …. 1
 Bài 2, Điền số, dấu ?
 000
 00
000
0000
0000
 00
 3
 >
 2
 3
 <
 4
 4
 >
 2
 Bài 3, Nối ơ trống với số thích hợp.
 2 	
 3
 4
 1
 5
 2
 3,GV bài chấm – NX.
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008
Thứ 4, 8-9-2010
Buỉi s¸ng
Tiết 1- 2:Tiếng Việt
 Bài 15: t - th
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ.
- Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ.
II.Đồ dùng dạy học:
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động :Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : d, đ, dê, đò.
 -Đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm t-th
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t-th
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t:
+Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âmt:
-Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang.
Hỏi : So sánh t với đ ?
-Phát âm và đánh vần : t, tổ.
Dạy chữ ghi âm th :
 -Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau )
Hỏi : So sánh t và th?
-Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
- Đọc lại sơ đồ ¯­
-Đọc lại 2 sơ đồ trên
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình chữ t-th,tổ-thỏ
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụ0ng to, tơ, ta, tho, tha, thơ
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng .
+Cách tiến hành :Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả )
 Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè,
 bé thả cá cờ.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết được âm tiếng vừa học vào vở.
-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng vào vở.
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : ổ, tổ
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ?
 -Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở ?
 -Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao?
4: Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét móc ngược dài và một nét ngang.
Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên phải.
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :tổâ
Giống : đều có chữ t
Khác :th có thêm h.
 (C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ.
Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bố thả cá
Đọc thầm và phân tích tiếng : thả
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả
Thảo luận và trả lời 
Trả lời : Cái nhà
Tiết3: Tốn 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 - Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau 
 - So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ :lớn hơn, bé hơn, bằng và cá dấu = )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng thực hành toán 
+ Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 … 4 2 …. 5 1 …3 
 4 … 3 5 … 5 3 … 1 
 3… 4 5 … 2 3 …. 3 
+ Nhận xét bài cũ:
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm =
Mt : học sinh nắm được nội dung bài học 
-Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu đầu bài học 
-Giáo viên ghi bảng 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 .
-Giáo viên cho học sinh mở số giáo khoa , vở Bài tập toán 
Bài 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn làm bài 
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
-Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh 
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
-Cho học sinh làm bài 
-Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập 
-Giáo viên nhận xét bổ sung
Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau 
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài 
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét 
-Giáo viên cho 1 em nêu mẫu 
-Giáo viên giải thích thêm cách làm 
-Cho học sinh tự làm bài 
-Giáo viên chữa bài 
-Nhận xét bài làm của học sinh 
4.Củng cố dặn dò : 
-Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên 
-Học sinh mở sách giáo khoa mở vở Bài tập toán .
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-1 em làm miệng sách giáo khoa 
-học sinh tự làm bài 
-1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung 
–Học sinh quan sát tranh .
- 1 học sinh nêu cách làm 
- học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán 
-2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài 
- So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều 
 4 4 
- 2 số giống nhau thì bằng nhau 
- 3 = 3. 5 = 5 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Nhận xét tranh : Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau 
-Học sinh quan sát lắng nghe
-học sinh tự làm bài 
-1 em lên bảng chữa bài 
Tiết 4:Đạo Đức
GỌN GÀNG , SẠCH SẼ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU :
-Hs biết được: 
-Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cđ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
- BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
- BiÕt gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bài hát : Rửa mặt như mèo .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ?
Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học ?
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 .
Mt : học sinh biết tự lao động phục vụ để đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ .
Cho học sinh quan sát tranh .
Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận theo theo gợi ý : Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Bạn đó có gọn gàng sạch sẽ không ? Em có muốn làm như bạn không ?
Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày .
Giáo viên nhận xét , bổ sung và kết luận : 
* Chúng ta nên noi theo gương những bạn nhỏ ở tranh số 1 ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ.
Hoạt động 2 : Làm việc theo đôi bạn 
Mt : Học sinh giúp nhau sửa sang lại đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ :
Giáo viên yêu cầu đôi bạn quan sát nhau và giúp nhau sửa sang lại đầu tóc quần áo .
Giáo viên quan sát , hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng .
Nhận xét tuyên dương đôi bạn làm tốt .
* Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu tóc , quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng , sạch sẽ.
Hoạt động3 : Hát , vui chơi . 
Mt: Hiểu thêm về nội dung bài học qua bài hát “ Rửa mặt như mèo ”. 
Giáo viên hỏi : Lớp ta có bạn nào giống “ mèo ” không?
- Lớp ta đừng có bạn nào mà rửa mặt như mèo nhé !
Giáo viên cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên :
 “ Đầu tóc em chải gọn gàng 
Aùo quần gọn sạch sẽ trông càng thêm yêu “.
* Giáo viên Kết luận : ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi là làm cho ta thêm xinh đẹp , thơm tho , được mọi người yêu mến , và giữ được cơ thể tránh nhiều bệnh về da . Các em cần ghi nhớ những điều đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời .
4.Củng cố dặn dò : 
Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm ( sẽ nêu những việc nên làm và không nên làm )
+ Nên làm : soi gương chải đầu , bẻ lại cổ áo , tắm gội hàng ngày , rửa tay sạch sẽ .
+ Không nên làm : ăn kem bôi bẩn vào áo quần 
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến . 
Học sinh hiểu yêu cầu bài tập 4 .
Học sinh quan sát nhau và sửa cho nhau quần áo , đầu tóc cho gọn gàng .
Cho học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo ”
Học sinh đọc theo Giáo viên 3 lần .
Buỉi chiỊu
 Tiếng Việt: Ơn: t – th 
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc, viết: t, th. Tìm đúng tên những đồ vật cĩ chứa âm: t, th. 
Làm tốt vở bài tập.
II. Đồ dùng: Bảng con, VBT 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
II. Bài ơn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ơn tập.
a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học. Cho HS mở SGK lần lượt đọc bài trong SGK, cho HS đvần đọc trơn tiếng, từ.
b. Viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc: tổ, thỏ, to, tơ, ta, tho, thơ, tha, thỏ, thở, thả, tá...
- Cho HS viết bảng con. Tìm âm t, th cĩ trong các tiếng trên. Nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 16 VBT.
- Hỏi HS yêu cầu lần lượt từng bài rồi hướng dẫn HS
làm vào VBT. Gv chấm chữa nhận xét.
Bài 1: Nối. GV nêu y/cầu và gọi HS nêu lại
- Cho HS quan sát tranh nối với từ thích hợp
Bài 2: Điền t hay th? Y/cầu HS quan sát và điền âm.
Bài 3: Viết. HS viết vào vở bài tập.
Ti vi, thợ mỏ. Mỗi từ một dịng.
III. Trị chơi:
Thi tìm tiếng, từ chứa âm mới học ngồi bài.
- HS tìm nêu từ nào GV ghi từ đĩ
- Hỏi HS tiếng, từ chứa âm mới. GV gạch chân cho HS đánh vần và đọc trơn.
- GV đọc từ y/cầu HS viết bảng con (HS tự đánh vần để viết)
IV. Củng cố dặn dị: Về nhà ơn lại bài
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ơn tập
đọc, viết: t, th, tổ, thỏ.
t, th.
- Đọc cá nhân, tổ nhĩm, đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS tìm âm.
- HS làm vào VBT.
Ơ tơ, thợ nề.
- HS thi đua tìm
To¸n: ¤n luyƯn
I. Mơc tiªu: BiÕt sư dơng c¸c dÊu vµ c¸c tõ lín h¬n, bÐ h¬n khi so s¸nh c¸c sè.
BiÕt diƠn ®¹t sù so s¸nh theo 2 quan hƯ bÐ h¬n vµ lín h¬n (cã 22)
II. §å dïng: Sư dơng b¶ng con vµ vë « li.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
I. KiĨm tra:
II. Bµi «n: Giíi thiƯu bµi ...
H§1: H­íng dÉn «n tËp.
Bµi 1: Sè? 
1, ..., ..., 4, ... 5, ..., 3, ..., 1
Yªu cÇu HS nªu miƯng.
L­u ý: Cđng cè thø tù sè, bµi nµy dµnh cho HS yÕu. Sau khi HS ®iỊn xong y/cÇu ®Õm xu«i, ng­ỵc.
Bµi 2: §iỊn dÊu >, <
1 ... 2 3 ... 2 4 ... 1 2 ... 1 4 ... 2
4 ... 5 5 ... 4 3 ... 5 5 ... 3 5 ... 2
Mçi tỉ lµm 1 cét. NhËn xÐt ch÷a bµi.
L­u ý: Khi ch÷a bµi y/cÇu HS ®äc kÕt qu¶ theo tõng cét.
Bµi 3: Dµnh cho HS kh¸ giái.
- sè ë gi÷a sè 1 vµ 3 lµ sè nµo? Sè 5 lín h¬n nh÷ng sè nµo? Sè 3 bÐ h¬n nh÷ng sè nµo?
III. DỈn dß: NhËn xÐt chung giê häc. Xem tr­íc bµi sau: B»ng nhau, dÊu b»ng.
Hs nªu miƯng kÕt qu¶.
Nèi tiÕp nªu miƯng kÕt qu¶ theo tõng cét.
HS tr¶ lêi.
GV g¾n sè lªn. §Õm xu«i, ®Õm ng­ỵc.
Thứ 5, 9-9-2010
Buỉi s¸ng
Tiết2-3:Tiêng việt
Bài 16: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:i, a, n, m, d, đ, t,th.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cò đi lò dò.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn 
 -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ.
 -Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :
 - Gắn bảng ôn lên
Hoạt động 1: Ôân tập
 +Mục tiêu:HS đọc được âm tiếng đã học trong
 tuần 
+Cách tiến hành :
 a.Oân các chữ và âm đã học :
 Treo bảng ôn:
B1: Ơân ghép chữ và âm thành tiếng.
B2: Ơân ghép tiếng và dấu thanh.
b.Ghép chữ thành tiếng:
c.Đọc từ ứng dụng:
 -Chỉnh sửa phát âm.
 -Giải thích nghĩa từ.
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình từ ứng dụng
-Cách tiến hành:
Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: theo từng dòng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
+Cách tiến hành :
Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá,
 cò mẹ tha cá về tổ.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các từ còn lại vào vở.
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo từng dòng.
Hoạt động 3:Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+Cách tiến hành :
-Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng.
Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
- Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.
4.Củng cố , dặn dò
Đưa ra những âm và từ mới học
Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : tổ cò
Viết vở : tổ cò
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cò 
mẹ đang lao động mệt mài có trong tranh.
Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Đọc lại tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Hoc sinh kể lại toàn chuyện
Tiết4: Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Biết sử dụng các từ “ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và 1 dấu >,<,=) để so sánh các số trong phạm vi 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bô thực hành toán – Chuẩn bị bài tập 2, 3 / t17 Vở BT trên bảng phụ
 + Học sinh có bộ thực hành . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
D3
D2
D1
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 1 = 4 > 3 < 
+ Học sinh dưới lớp gắn bìa cài theo tổ 2 < 4 = 5 =
+ Cho học sinh chữa bài 
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm ,=
Mt : Học sinh nắm được nội dung bài học 
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con các số bằng nhau, các số lớn hơn hoặc bé hơn ( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu , = đã học )
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh và giới thiệu ghi đầu bài 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Củng cố các khái niệm “lớn hơn , bé hơn bằng nhau và so sánh các số trong phạm vi 5 .
Bài 1 : Làm cho bằng nhau bằng hai cách vẽ thêm hoặc bỏ bớt 
Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số hoa 2 hình bằng nhau – Bài tập ở vở bài tập giống sách giáo khoa 
Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm hình bên trái để số kiến ở 2 nhóm bằng nhau 
Học sinh tự làm bài trong vở Bài tập toán
- Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp 
Bài 2 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp .
1
2
3
£ < 2 £ < 3 £ < 4 
Bài 3 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp 
(Giống bài tập số 2 )
-Học sinh viết vào bảng con các phép tính đúng theo suy nghĩ của mình .
Ví dụ : 5 = 5 , 3 3 
-Học sinh mở sách gk quan sát tranh 
–Học sinh làm bài .
- Học sinh tự làm bài ở vở Bt . Gạch bớt 1 con ngựa ở nhóm bên trái 
- Học sinh có thể vẽ thêm hoặc gạch bỏ bớt 1 con vịt tuỳ ý 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
Buỉi chiỊu
Tiếng Việt Ơn tập
I. Mục tiêu: Củng cố bài ơn tập và luyện nĩi theo chủ đề “cị đi lị dị”.Làm tốt vở bài tập 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ơn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học? Cho HS mở sách đọc ơn lại tồn bài
- Hướng dẫn viết bảng con 
- GV cho HS lấy bảng con - GV đọc tổ cị, lá mạ, da thỏ, thợ nề - cho HS viết 
- Tìm âm một số tiếng trong bài ơn... Nhận xét .
HĐ2:Luyện nĩi theo chủ đề ở SGK
- Chia lớp thành nhĩm 4
- Từng nhĩm vừa quan sát tranh vừa luyện nĩi.
- Gọi các nhĩm trình bày
- Nhận xét
HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập VBT trang 17
Bài 1: Nối từ 
- Gọi HS nêu y/cầu - Yêu cầu HS nối vào vở.
- Nhận xét 
Bài 2: Điền tiếng vào ch

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc