Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Học vần bài 22 : P - Ph , nh

Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: quà quê

 - Giáo dục hs yêu làng quê, yêu người dân lao động.

B. Đồ dùng dạy học

 - GV chuẩn bị bộ chữ

 - HS chuẩn bị bộ chữ, bảng con

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Học vần bài 22 : P - Ph , nh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, là khụng tốt, khụng nờn làm.
Giỏo viờn hỏi lớp mỡnh cú ai giống mốo khụng?
Giỏo viờn chốt lại: Chỳng ta đừng ai để mặt mỡnh giống như mốo trong bài hỏt nhộ.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh từng cõu thơ.
Trũ chơi: Giỏo viờn cho học sinh chơi trũ chơi.
Giỏo viờn nhận xột và tuyờn dương trũ chơi.
Giỏo viờn nhắc nhở học sinh cả lớp học noi theo cỏc bạn gọn gàng, sạch sẽ.
Kết luõn:
Hằng ngày cỏc em phải tắm gội, thay quần ỏo, chải đầu, cắt múng tay, múng chõn, đỏnh răng, rửa mẳt khụng chơi nghịc bẩn, khụng đi chõn đất.
Học sinh thảo luận nhúm.
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gỡ?
Chải túc, sai gương…
Cú 
Cú 
Đại diện nhúm nờu.
Từng cặp cỏc em sửa sang đầu túc, quần ỏo cho nhau gọn gàng sạch sẽ như bài tập 4.
Cả lớp cựng hỏt.
- Cả lớp đồng thanh: Đầu túc em chải gọn gàng, ỏo quần sạch sẽ trụng càng thờm yờu.
4. Củng cố :
- Cho học sinh liờn hệ thực tế.
- Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương.
Tiết 5:Tự nhiên xã hội:
Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng 
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp,
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
- Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
B- Chuẩn bị: 
Hs: Bàn chải, kem đánh răng.
Gv: - Bàn chải người lớn, trẻ em.
 - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
 - 1 số tranh vẽ về răng miệng.
C- Các hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ?
H: Kể những việc nên làm và không lên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
Gv nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
+ Mục đích: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh.
+ Cách làm:
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Hướng dẫn và giao việc
- Gv quan sát, uấn nắn.
Bước 2: Kiểm tra Kq hoạt động.
- Gọi 1 nhóm trình bày Kq quan sát.
Gv: Khen những Hs có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sau, xún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho Hs quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học thấy về răng sữa, răng vĩnh viến để Hs thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục đích: Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
+ Cách làm:
Bước 1: - Chia nhóm 4 Hs.
 - Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ?, vì sao ?
Bước 2: Kiểm tra Kq hoạt động.
- Gọi Hs nêu Kq.
- Gv nhận xét, chốt ý.
4. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Mục đích: Hs biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
+ Cách làm:
Bước 1: Cho Hs quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có 
cả răng đẹp và sấu) và trả lời các câu hỏi. H: Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
H: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo. Bánh, sữa…
H: Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta
phải làm gì ?
Bước 2: 
- Gọi 1 số Hs trả lời câu hỏi.
- Gv ghi bảng 1 số ý kiến của Hs.
4. Củng cố - dặn dò:
H: Để bảo vệ răng ta nên lànm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
: Thường xuyên xúc miệng, đánh răng.
- 2 Hs cùng bàn quay mặt vào nhau
Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- Hs lần lượt tình bày.
- Hs chú ý nghe
- Hs thảo luận nhóm 4 theo y/c.
Các nhóm cử đại diện nêu. Các nhóm cùng hình có thể bổ xung.
- Hs quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp xấu - trả lờ các câu hỏi.
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng
- Đi khám răng.
- Nhiều Hs được trả lời.
- 1 vài em nêu.
- Hs nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Ngày soạn: 24/9/2011
 Ngày giảng: 27/9/2011
Tiết 1: Thể dục 
Tiết 6: đội hình đội ngũ - trò chơi
I- Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ.
 - Học dàn hàng - dồn hàng.
 - Ôn trò chơi "Qua đường lội".
- Y/c biết thực hiện những kỹ năng về đội hình, đội ngũ nhanh trật tự hơn giờ trước.
- Biết dồn hàng, dóng hàng ở mức cơ bản đúng.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
 -Yêu thích môn học.
II - Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân trò chơi.
II- Các hoạt động cơ bản:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1. Phân lớp:
- KT cơ sở vật chất.
- Điểm danh.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đềm theo nhịp 1 -2 ; 1 - 2…
B- Phần cơ bản:
1. Ôn tập hàng dọc - dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
- Cho Hs tập dưới hình thức thi đua xem tổ nào tập nhanh, thẳng hàng, trật tự.
2. Học dàn hàng - dồn hàng.
- Gv giải thích & làm động tác mẫu.
3. Ôn trò chơi "Qua đường lội".
- Nêu lại luật chơi và cách chơi.
C- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát.
- Hồi tĩnh: "Trò chơi diệt các con vật có hại".
- Nx chung giờ học, giao bài về nhà.
5’
25’
5’
 x x x x
 x x x x
5 -> 5m ĐHNL
- Lớp trưởng điều khiển.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 x x x x
 x x x x ĐHNL.
- Hs tập đồng loạt sau khi Gv đã làm mẫu.
- Gv theo dõi, Nx, chỉnh sửa.
- Nhắc nhở Hs không chen lấn, xô đẩy nhau.
 0 0
x x x -> 0 0 <- x x x
 0
 ĐHTC.
Hs chơi theo tổ.
x x x x 
 x x x x ĐHXL
Tiết 2+3: Học vần
Bài 23 : g - gh 
A. Mục tiêu
 - Đọc được: g, gh,gà ri, ghế gỗ, từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
B. Đồ dùng dạy học
 - GV chuẩn bị bộ chữ 
 - HS chuẩn bị bộ chữ, bảng con
C. Hoạt động dạy học
 GV
 HS
 Tiết1
I. ổn định lớp(1’)
 II. Kiểm tra :5’
 Đọc bài 22, viết 1 số tiếng
III. Bài mới :25’
 1. Giới thiệu bài 
2. Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn 
 - YC học sinh tìm chữ cái g 
 - Ghép bảng g
 - Cho HS ghép tiếng 
 - Ghép: gà 
 - Giới thiệu từ: gà ri (Tranh vẽ) 
 - Ghép : gà ri
+ Dạy âm gh (tương tự)
 - So sánh gh với g ? b. 
c. Đọc từ ứng dụng
- Viết các từ ứng dụng bảng lớp. 
Hướng dẫn viết
 - Viết mẫu, nêu quy trình 
- Củng cố cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học 
- Cá nhân, viết bảng con
 - Tìm chữ cái p
 - Phát âm cá nhân, cả lớp
 - Ghép, đọc	 - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân)
 - Đọc (cá nhân, cả lớp) 
 - Nói nội dung tranh
 Đọc cn- đt
- Đọc: g, gà, gà ri 
- Đọc cn, đt 
- Viết bảng con 
- Đọc toàn bài
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc : 15’
 - Đọc bài trên bảng 
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc bài SGK 
b. Luyện nói: 5’ 
- Trong tranh vẽ những con vật nào?
- Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy nó chưa?
- Em kể tên các loại gà mà em biết?
- Gia đình em nuôi loại gà nào?
- Gà thường ăn gì?
- Em có cho gà ăn giúp bố mẹ không?
- Con gà vẽ trong tranh là loại gà nào? Tại sao em biết?
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- HS đọc toàn bài
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học
- Học bài, làm bài tập,đọc bài 24.
-Đọc cá nhân
- Nói nội dung tranh, đọc
- Tìm tiếng có âm g, gh
- Đọc cn, đồng thanh
- 2 hs đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh SGK trả lời
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Số 10.(T 36)
I. MụC TIÊU:
 - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10, đọc, đếm được từ 1 đến 10, biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. 
 - GD HS tính khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - GV: bộ đồ dùng học toán
 - HS: bộ đồ dùng học toán, bảng con.
III. Hoạt động trên lớp:
 1. ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Cho viết số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 - Đếm xuôi từ 1đến 9, đếm ngược từ 9 đến1
 3.Bài mới
 Hoạt động 1: ( 8’) Lập số 10
	Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
+ Yc học sinh lấy 9 que tính, lấy thêm 1 que tính.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Gài bảng 9 con chim, thêm 1 con chim
Giới thiệu số 10 in, số 10 viết
- Cả lớp thực hành
- Quan sát tìm số tương ứng
- Đọc số 10 ( Cn, nhóm, lớp)
Hoạt động 2: ( 6’) Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số
- Số 10 đứng sau số nào?
- Số đứng liền trước số 10 là số nào?
- HS cầm que tính ở tay phải lần lượt đếm sang tay trái: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bẩy, tám, chín, mười, đếm ngược lại 10-1.
-Đọc ( Cn, nhóm, lớp)
-HS trả lời
 Hoạt động 3: (12’) Luyện tập:
+ Bài 1: Viết số: 
- Viết mẫu và hướng dẫn
+ Bài 4: Nêu yêu cầu của bài
 Hd học sinh làm bài
+ Bài 5: Nêu yêu cầu của bài
- Viết bảng con
- Viết vào SGK
- Làm bài, chữa bài, đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 - 0
- Tự làm bài, chữa bài
2 hs đổi bài kiểm tra lẫn nhau.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
 - Trong các số từ 0 đến 10 những số nào có 1 chữ số? Số nào có 2 chữ số?
 -Tóm nội dung bài, nhận xét giờ học
 - Về nhà làm bài 2,3 SGK .
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011
Ngày soạn: 25/09/2011
 Ngày giảng: 28/09/2011
Tiết 1:Mĩ Thuật: 
Tiết 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn.
A- Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và mầu sắc của một số quả dạng tròn.
- Biết vẽ và nặn được một vài quả dạng tròn.
B- đồ dùng dạy học:
Gv: - 1 số ảnh, tranh vẽ về các loại quả dạng tròn.
 - 1 vài loại quả dạng tròn để Hs quan sát.
 - 1 số bài vẽ và nặn của Hs về quả dạng tròn.
Hs: - Vở tập vẽ 1.
 - Mầu vẽ và đất mầu, đất sét.
C- Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kt sự chuẩn bị của Hs cho tiết học.
- Nx sau KT.
3. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Quan sát & nhận xét mẫu:
- Cho Hs quan sát một số quả dạng tròn qua tranh ảnh & mẫu thực.
- Y/ c Hs nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loại quả vừa quan sát.
+ Nặn dáng quả, nặn tiếp các chi tiết còn
Lại như núm, cuống…
3. Thực hành:
- Cho Hs vẽ hình quả dạng tròn vào giấy trong vở tập vẽ.
HD: Có thể vẽ 1 ,2 quả to nhỏ khác nhau.
Gv theo dõi & HD thêm những em lúng
túng.
 Hs quan sất mẫu & Nx.
- Hs nhận xét lần lượt từng loại quả.
VD: Quả cam tròn, màu da cam…
- Hs thực hành vẽ quả dạng tròn theo các bước Gv đã HD.
- Vẽ xong xẽ màu theo ý thích.
- Hs Nx về hình dáng, màu sắc.
- Hs nêu.
- Hs nghe & ghi nhớ.
4. Củng cố dặn dò 
- GV hệ thống bài – nhận xét tiết học
Dặn hs xem bài tuần sau. 
 --------------------------------------------------
Tiết 2+3: Học vần
Bài 24 : q , qu, gi 
A. Mục tiêu
 - Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: quà quê
 - Giáo dục hs yêu làng quê, yêu người dân lao động.
B. Đồ dùng dạy học
 - GV chuẩn bị bộ chữ 
 - HS chuẩn bị bộ chữ, bảng con
C. Hoạt động dạy học
 GV
 HS
 Tiết1
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra :5’
 Đọc bài 23, viết 1 số tiếng,từ
III. Bài mới :25’
 1. Giới thiệu bài 
2. Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn 
 - YC học sinh tìm chữ cái q 
 - Ghép bảng q
 - Tìm u ghép sau q ?
 - Cho HS ghép tiếng 
 - Ghép: quê 
 -Giới thiệu từ: chợ quê(Tranh vẽ) 
 - Ghép : chợ quê
+ Dạy âm gi (tương tự)
c. Đọc từ ứng dụng
- Viết các từ ứng dụng bảng lớp. 
b. Hướng dẫn viết
 - Viết mẫu, nêu quy trình 
- Củng cố cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học 
- Cá nhân, viết bảng con
 - Tìm chữ cái q
 - Phát âm cá nhân, cả lớp
 - Ghép qu	 - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân)
 - Đọc (cá nhân, cả lớp) 
 - Ghép, đọc
 - Nói nội dung tranh
 Đọc cn- đt
- Đọc: q, qu.quê,chợ quê
- Đọc: gi , già. cụ già 
- Đọc cn, đt 
- Viết bảng con 
- Cả lớp đọc. 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc : 15’
 - Đọc bài trên bảng 
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc bài SGK 
b. Luyện nói: 5’ 
- Trong tranh vẽ những con vật nào?
- Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy nó chưa?
- Em kể tên các loại gà mà em biết?
- Gia đình em nuôi loại gà nào?
- Gà thường ăn gì?
- Em có cho gà ăn giúp bố mẹ không?
- Con gà vẽ trong tranh là loại gà nào? Tại sao em biết?
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- HS đọc toàn bài
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học
- Học bài, làm bài tập,đọc bài 24.
Đọc cá nhân
- Nói nội dung tranh, đọc
- Tìm tiếng có âm q, qu,gi
- Đọc cn, đồng thanh
- 2 hs đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh SGK trả lời
Tiết 4: TOáN 
Luyện tập.(T 38) 
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh củng cố về :
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. 
- Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10 , cấu tạo số 10.
- GD HS tính khoa học, cẩn thận.
II.Chuẩn bị đồ dùng:
 HS: SGK toán, bộ đồ dùng học toán
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra:( 5’)
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập ( 24’)
+ Bài 1: Nối ( theo mẫu)
- Hướng dẫn
+ Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
-10 gồm mấy và mấy?
+ Bài 3:
- Nêu câu hỏi 
+Bài 4:
 a, , =
 b. Nêu câu hỏi
- Các số bé hơn 10 là: 
- Trong các số từ 0 đến 10:
 Số bé nhất là:
 Số lớn nhất là:
4. Củng cố, dặn dò: 1’
- Tóm nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm nốt bài vào SGK.
- HS làm bài GV cho
- Nối mỗi nhóm con vật với số thích hợp 
-HS đếm nối đúng số , chữa bài - Vẽ thêm chấm tròn cho tương ứng với số 
 Làm bài
- HS trả lời.
 Đếm số hình trong sách tìm số tương ứng cài bảng.
So sánh 2 số với nhau -> điền dấu
a. 0 < 1 1 < 2 2 < 3 
 8 > 7 7 > 6 6 = 6 
b. Viết bảng con : 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
- Số 0
- Số 10. 
.
 --------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Ngày soạn: 26/9/2011
 Ngày giảng: 29/09/2011
Tiết 1+2: Học vần
Bài 25 : ng , ngh 
A. Mục tiêu
 - Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé.
B. Đồ dùng dạy học
 - GV chuẩn bị bộ chữ, củ nghệ
 - HS chuẩn bị bộ chữ, bảng con
C. Hoạt động dạy học
 GV
 HS
 Tiết1
 1. ổn định lớp
2. Kiểm tra :5’
 Đọc bài 24, viết 1 số tiếng,từ
3. Bài mới :25’
 1. Giới thiệu bài 
2. Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn 
 - YC học sinh tìm chữ cái n và g ghép sát bên nhau 
 - Ghép bảng ng và giới thiệu
 - So sánh ng với n?
 - Phát âm mẫu, cho hs phát âm 
 - Cho HS ghép tiếng 
 - Ghép: ngừ 
 -Giới thiệu từ: cá ngừ (Tranh vẽ) 
 - Ghép : cá ngừ
+ Dạy âm ngh (tương tự)
 - So sánh ngh với ng ?
b. Đọc từ ứng dụng
- Viết các từ ứng dụng bảng lớp. 
- Củng cố cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét tiết học 
 c. Hướng dẫn viết
 - Viết mẫu, nêu quy trình 
- Cá nhân, viết bảng con
 - Tìm chữ cái ghép ng
- Phát âm cá nhân, cả lớp
- Ghép tiếng, đọc
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân)
- nói nội dung tranh
 - Đọc (cá nhân, cả lớp) 
- Đọc cn, đt 
 - Tìm tiếng có âm ng, ngh
- Viết bảng con 
 Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc : 15’
 - Đọc bài trên bảng 
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc bài SGK 
c. Luyện viết: 8’
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
- Chấm 1 số bài
b. Luyện nói: 5’ 
- Trong tranh vẽ gì?
- Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
- Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
- Quê em còn gọi bê, nghé tên gì nữa?
- Bê, nghé ăn gì ?
- Gia đình em có nuôi bê, nghé không? 
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- HS đọc toàn bài
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học
- Học bài, làm bài tập,đọc bài 26.
Đọc cá nhân
- Nói nội dung tranh, đọc
- Đọc cn, đồng thanh
- HS viết bài
- 2 hs đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh SGK trả lời
TiẾT 3: Toán
Luyện tập chung ( T 40 )
I.MụC TIÊU:
 - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
- GD HS tính tự giác khi làm bài, cẩn thận.
III.Hoạt động trên lớp:
 GV
HS
. Kiểm tra: (5’)
Điền dấu >, <, =
 0…3, 4…2, ...
Điền số
 0 < … , 10 = …
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập: (24’)
+ Bài 1: Nối ( theo mẫu )
 - Nêu yêu cầu
+ Bài 3: Số ?
 Nêu yêu cầu của bài
+ Bài 4: Nêu yêu cầu 
3. Củng cố, dặn dò ( 1’)
- Tóm nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- Làm bài, 2 em trong bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau
- Làm bài, chữa bài, đọc các số. 
- Đọc các số đã cho:
 6, 1, 3, 7, 10
-Làm bài, chữa bài
Tiết 4 : thủ công
 Xẫ DÁN HèNH QUẢ CAM ( T1)
 I.Mục tiờu
- SGV/ 181
- Rn luyện tớnh cần c, cẩn thận khi x, dn.
II.Đồ dựng dạy học:
 1.Giỏo viờn:
_ Bài mẫu về xộ, dỏn hỡnh quả cam; giấy màu; Hồ dỏn, giấy trắng; Khăn lau tay
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn
1.ổn định lớp
2.Bi cũ(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bi mới (27’)
 2.1/ Giới thiệu bi
 2.2/ Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột:
_ Cho xem tranh mẫu, hỏi:
+ Đặc điểm hỡnh dỏng, màu sắc của quả cam như thế nào?
+ Những quả nào giống hỡnh quả cam?
c/ Giỏo viờn hướng dẫn mẫu:
* Xộ hỡnh quả cam:
- GV thực hiện và núi
*Xộ hỡnh lỏ:
- GV thực hiện trờn giấy nhỏp.
*Xộ hỡnh cuống lỏ
 GV thực hiện vài lần.
*Dỏn hỡnh:
Hoạt động của học sinh
- HS để đồ dựng trước mặt
+ Quan sỏt theo hướng dẫn của GV
+ HS xem tranh
_ HS trả lời
- HS nghe và nhận xột
- HS nhắc lại cỏch xe dn hỡnh quả cam.
- HS theo di
- HS quan sỏt GV xộ hỡnh lỏ và hỡnh cuống lỏ.
-HS theo di
- GV làm cỏc thao tỏc bụi hồ, dỏn quả
 cuống và lỏ lờn giấy nền.
d/Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ cỏc bước vẽ 1 hỡnh vuụng và hỡnh trũn.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
4.Nhận xột- dặn dũ(5’)
- Đỏnh giỏ sản phẩm: 
- Nhận xột tiết học.
-HS thực hành trờn giấy trắng
-HS thực hiện cỏc bước vẽ hỡnh vuụng và hỡnh trũn sau đú xộ cẩn thận hỡnh qủa cam ,cuống và lỏ
-HS dỏn trờnn giấy trắng
-Học sinh nhắc lại cỏch xộ dỏn hỡnh quả
cam.
-HS theo dừi.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011
Ngày soạn: 27/9/2011
Ngày soạn: 30/9/2011
Tiết 1: Âm nhạc
Tiết 6: Học bài hát: Tìm bạn thân
 Nhạc và lời: Việt Anh
A- Mục tiêu:
 - Học hát bài :Tìm bạn thân".
 - Hiểu được bài hát nói về tình bạn thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây. 
 - Biết hát đúng giai điệu kết hợp với cảnh gõ đêm đơn giản.
 - Biết bài hát tìm bạn thân là sáng tác của tác giải Việt Anh.
 - Giáo dục các em yêu thích môn học, sống chan hoà với bạn bè.
B- Giáo viên chuẩn bị:
- Hát chuẩn các bài "Tìm bạn thân"
- 1 số nhạc cụ gõ.
- Chép sẵn lời ca lên bảng phụ.-Tìm hiểu về bài hát: Bài hát có 2 lời ca. Tiết
tấu rộn ràng, giai điệu và lời ca đẹp. Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác
vào khoảng năm 1960.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho Hs hát bài: Quê hương tươi đẹp
 Mời bạn vui múa ca.
Gv nhận xét, sửa sai.
3. Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Dạy bài hát "Tìm bạn thân" (lời 1).
a. Giới thiệu bài hát (linh hoạt).
b. Nghe hát mẫu.
- Gv hát mẫu 1 lần.
? Em cảm nhận về bài hát này NTN ?
Bài hát nhanh hay chậm ?
Dễ hát hay khó hát ?
+ Gv: Đây là một bài hát hay & cũng dễ
hát. Các em sẽ biết bài hát này trong tiết tấu học hôm nay. Chúng ta bắt đầu làm
Quen với các câu hát.
c. Chia câu hát:
- Gv treo bảng phụ tranh & thuyết trình.
- Bài có 6 câu hát trên bảng phụ, mỗi câu hát là 1 dòng.
d. Tập đọc lời ca.
- Gv dùng thanh cách gõ tiết tấu lời ca của từng câu, mỗi câu gõ khoảng 2 lần. Y/c Hs đọc lời cac theo tiết tấu.
- Gv chỉ định 1 , 2 đọc lại.
đ. Dạy hát từng câu.
- Gv hát mẫu 1; y/c Hs nghe hát & nhẩm theo.
- Gv hát mẫu 1 câu 1 lần 2 & bắt nhịp cho Hs hát.
- + Cách tập tượng tự với câu 2 & 3.
- Nối 3 câu với nhau.
- Gv hát mẫu cả 3 câu.
- Gv chỉ định 1 -> 2 em Hs hát lại 3 câu này.
- Cách tập 3 câu 4, 5, 6 như câu 1, 2, 3.
e. Hát đầy đủ cả bài.
- Gv đàn & hát mẫu cả bài
Y/c hs hát cả bài
Gv HD cách phát âm lấy hơi & sửa lỗi cho Hs (nếu có).
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
a. Hát 7 gõ theo tiết tấu lời ca.
- Khi hát 1 tiếng trong lời ca gõ 1 cái.
- Gv hát & gõ mẫu.
b. Hát & gõ theo phách.
- Hd Hs hát & gõ đều vào những chữ sau
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Nào ai yêu những người bạn thân…
- Gv gõ & hát mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs theo dõi, lắng nghe.
- Hs nghe.
- Hs trả lời theo cảm nhận.
- Hs theo dõi.
- Hs đồng thanh đọc theo.
- Hs thực hiện.
- Hs nghe hát, nhẩm theo.
- Hs nghe bắt nhịp & hát.
- Hs hát theo Gv.
- 1 - 2 Hs trình bày.
- Hs nghe.
- Hs hát theo HD
- Hs theo dõi & thực hiện
- Hs theo dõi & làm theo.
4. Củng cố:
- Cho Hs trình bày hoàn cảnh bài hát, Gv
HD như sau:
Lần 1: Nửa lớp hát & gõ theo tiết tấu lời ca.
Lần 2: Nửa lớp còn lại hát và gõ tay theo phách.
- Cho Hs xung phong và c

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 6.doc