Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tên bài dạy: Âm e

c. Nhận diện chữ.

Cho HS so sánh.

d. Phát âm và đv:

GV phát âm mẫu (môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh)

 

doc231 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Tên bài dạy: Âm e, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần uông, ương.
GV viết lên bảng: uông, ương.
2. Dạy vần:
+ Vần uông: 
a. Nhận diện vần:
- Vần uông được tạo nên từ: ôu và ng
- So sánh: uông với iêng
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: u - ô - ngờ - uông. 
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: uông, chuông.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần ương: 
- Vần ương được tạo nên từ ươ và ng
- So sánh ương và uông
- Đánh vần: 
ư - ơ- ngờ - ương; đờ - ương - đương - huyền - đường, con đường.
- Viết: nét nối giữa ươ và ng; giữa đ và ương. Viết tiếng và TN khóa: đường và con đường.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : uông, ương.
So sánh: giống: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: uông bắt đầu bằng uô.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: chuông (ch đứng trước, uông đứng sau). HS đv và đọc trơn từ khóa.
HS viết bảng con: uông, chuông.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng ng, khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ.
HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trò chơi)
HS lần lượt đọc: uông, chuông, quả chuông và ương, đường, con đường.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường.
HS đọc tên bài Luyện nói: Đồng ruộng.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 57.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (57)	ang - anh
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Đọc được câu ứng dụng: Không có chân có cánh …
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần ang, anh.
GV viết lên bảng: ang, anh.
2. Dạy vần:
+ Vần ang: 
a. Nhận diện vần:
- Vần ang được tạo nên từ: a và ng
- So sánh: ang với ong
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: a - ngờ - ang. 
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: ang, bàng.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
+ Vần anh: 
- Vần anh được tạo nên từ a và nh
- So sánh anh và ang
- Đánh vần: 
a - nhờ - anh; chờ - anh - chanh, cành chanh.
- Viết: nét nối giữa a và nh; giữa ch và anh. Viết tiếng và TN khóa: chanh, cành chanh.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : ang, anh
So sánh: giống: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ang bắt đầu bằng a.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: bàng (b đứng trước, ang đứng sau, dấu huyền trên ang). HS đv và đọc trơn từ khóa.
HS viết bảng con: ang, bàng.
So sánh: giống nhau: bắt đầu bằng a, khác nhau: anh kết thúc bằng nh.
HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trò chơi)
HS lần lượt đọc: ang, bàng, cây bàng và anh, chanh, cành chanh.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
HS đọc tên bài Luyện nói: Buổi sáng
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 58.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (58)	inh - ênh
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Đọc được câu ứng dụng: 	Cái gì cao lớn lênh khênh
	Đứng mà không tựa ngả kềnh ngay ra.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ:
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần inh, ênh.
GV viết lên bảng: inh, ênh.
2. Dạy vần:
+ Vần inh: 
a. Nhận diện vần:
- Vần inh được tạo nên từ: i và nh
- So sánh: inh với anh
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: i - nhờ - inh. 
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: inh, tính.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần ênh: 
- Vần ênh được tạo nên từ ê và nh
- So sánh ênh và inh
- Đánh vần: 
ê - nhờ - ênh; ka - ênh - kênh, dòng kênh.
- Viết: nét nối giữa ê và nh; giữa k và ênh. Viết tiếng và TN khóa: kênh, dòng kênh.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : inh, ênh.
So sánh: giống: kết thúc bằng nh.
Khác nhau: inh bắt đầu bằng i.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: tính (t đứng trước, inh đứng sau, dấu sắc trên inh). HS đv và đọc trơn từ khóa.
HS viết bảng con: inh, tính.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng nh, khác nhau: ênh bắt đầu bằng ê.
HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trò chơi)
HS lần lượt đọc: inh, tính, máy vi tính và ênh, kênh, dòng kênh.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: inh, tính, máy vi tính, ênh, kênh, dòng kênh.
HS đọc tên bài Luyện nói: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 59.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (59)	Ôn tập
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các TN và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng ôn (trang 120 SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa truyện kể: Quạ và Công.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết từ.
	- Gọi 2-3 HS đọc câu ứng dụng
	- GV nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
GV đọc âm
b. Ghép âm thành vần.
c. Đọc TN ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d. Tập viết TN ứng dụng
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
HS lên bảng chỉ các vần, chữ vừa học trong tuần, HS chỉ chữ.
HS chỉ chữ và đọc âm.
HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang.
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS viết bảng con: bình minh.
HS viết vào vở tập viết: Bình minh.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV Giới thiệu các câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn.
b. Luyện viết và làm bài tập.
c. Kể chuyện: Quạ và Công.
GV kể lại diễn cảm, có kèm theo các tranh minh họa.
Ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các TN ứng dụng theo nhóm, bàn, CN. 
HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về cảnh thu hoạch bông trong tranh minh họa.
HS đọc các câu ứng dụng: trên trời mây trăng.
HS tập viết nốt các TN còn lại của bài trong vở tập viết.
HS đọc tên câu chuyện.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng ôn, HS đọc theo
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa ôn trong các sách báo, ấn phẩm; xem trước bài 60.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (60)	om - am
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc được câu ứng dụng: 	Mưa tháng bảy gãy cành trám
	Nắng tháng tám rám trái bòng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần om, am.
GV viết lên bảng: om, am.
2. Dạy vần:
+ Vần om: 
a. Nhận diện vần:
- Vần om được tạo nên từ: o và m.
- So sánh: om với on.
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: o - mờ - om. 
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: om, xóm.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần am: 
- Vần am được tạo nên từ a và m.
- So sánh am và om.
- Đánh vần: 
a - mờ - am; trờ - am - tram - huyền - tràm, rừng tràm.
- Viết: nét nối giữa a và m; giữa tr và am. Viết tiếng và TN khóa: tràm, rừng tràm.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : om, am.
So sánh: giống: bắt đầu bằng o.
Khác nhau: om kết thúc bằng m.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: xóm (x đứng trước, om đứng sau, dấu sắc trên om). HS đv và đọc trơn từ khóa.
HS viết bảng con: om, xóm.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng m, khác nhau: am bắt đầu bằng a.
HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trò chơi)
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
HS đọc tên bài Luyện nói: Nói lời cảm ơn.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 61.
Tập viết (13)	con ong, cây thông …
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS viết được các TN: con ong, cây thông …
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng.
HS: bút, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS lên bảng viết bài, GV nhận xét cho điểm.
	- Nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV giảng từ, Hd HS viết.
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV vừa viết mẫu, vừa Hd HS viết.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết, theo dõi HS viết.
2 - 4 HS lên bảng viết: nền nhà, nhà in, cá biển.
HS xem mẫu viết.
HS đọc và phân tích từ.
HS đồ chữ trên không.
HS viết bảng con: con ong, cây thông…
HS đồ chữ trong vở tập viết.
HS viết vào vở theo sự hd của GV.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Thu một số vở chấm - nhận xét.
Chuẩn bị tiết sau viết bài 14 “Nhà trường, buôn làng …”.
Nhận xét - tuyên dương.
TUẦN 14
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (61)	ăm - âm
	A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- HS đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
	- Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên suối đồi.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
	B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng.
	- Tranh minh họa phần Luyện nói.
	C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần ăm, âm.
GV viết lên bảng: ăm, âm.
2. Dạy vần:
+ Vần ăm: 
a. Nhận diện vần:
- Vần ăm được tạo nên từ: ă và m.
- So sánh: ăm với am.
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: á - mờ - ăm. 
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: ăm, tằm.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần âm: 
- Vần âm được tạo nên từ â và m.
- So sánh âm và ăm.
- Đánh vần: 
â - mờ - âm; nờ - âm - nâm - sắc - nấm, hái nấm.
- Viết: nét nối giữa â và m; giữa n và âm. Viết tiếng và TN khóa: nấm, hái nấm.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : ăm, âm.
So sánh: giống: kết thúc bằng m.
Khác nhau: ăm bắt đầu bằng ă.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: tằm (t đứng trước, ăm đứng sau, dấu huyền trên ăm). HS đv và đọc trơn từ khóa.
HS viết bảng con: ăm, tằm.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng m, khác nhau: âm bắt đầu bằng â.
HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. đàn dê cắm cúi bên vườn đồi.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trò chơi)
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. 
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
HS đọc tên bài Luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 62.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (62)	ôm - ơm
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đóng rơm.
- Đọc được câu ứng dụng: 	Vàng mơ như trái chín.
	Chùm giẻ treo nơi nào…
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần ôm, ơm.
GV viết lên bảng: ôm, ơm.
2. Dạy vần:
+ Vần ôm: 
a. Nhận diện vần:
- Vần ôm được tạo nên từ: ô và m.
- So sánh: ôm với om.
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: ô - mờ - ôm. 
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: ôm, tôm.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần ơm: 
- Vần ơm được tạo nên từ ơ và m.
- So sánh ơm và ôm.
- Đánh vần: 
ơ - mờ - ơm; rờ - ơm - rơm, đống rơm. 
- Viết: nét nối giữa ô và m; giữa r và ơm. Viết tiếng và TN khóa: rơm, đống rơm.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : ôm, ơm.
So sánh: giống: kết thúc bằng m.
Khác nhau: ôm bắt đầu bằng ô.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: tôm (t đứng trước, ôm đứng sau). HS đv và đọc trơn từ khóa.
HS viết bảng con: ôm, tôm.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng m, khác nhau: ơm bắt đầu bằng ơ.
HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng 
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trò chơi)
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. 
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
HS đọc tên bài Luyện nói: Bữa cơm.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 63.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (63)	em - êm
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Đọc được câu ứng dụng: 	con cò mà đi ăn đêm.
	Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh, chị, em trong nhà.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần em, êm.
GV viết lên bảng: em, êm.
2. Dạy vần:
+ Vần em: 
a. Nhận diện vần:
- Vần em được tạo nên từ: e và m.
- So sánh: em với om.
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: e - mờ - em. 
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: em, tem.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần êm: 
- Vần êm được tạo nên từ ê và m.
- So sánh êm và em.
- Đánh vần: 
ê - mờ - êm; đờ - êm - đêm, sao đêm.
- Viết: nét nối giữa ê và m; giữa đ và êm. Viết tiếng và TN khóa: đêm, sao đêm.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : em, êm.
So sánh: giống: kết thúc bằng m.
Khác nhau: em bắt đầu bằng e.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khoá: tem (t đứng trước, em đứng sau). HS đv và đọc trơn từ khóa.
HS viết bảng con: em, tem.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng m, khác nhau: êm bắt đầu bằng ê.
HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng 
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nói:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trò chơi)
HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. 
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: em, êm, con tem, sao đêm.
HS đọc tên bài Luyện nói: Anh, chị, em trong nhà.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 64.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (64)	im - um
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Đọc được câu ứng dụng: 	Khi đi em hỏi
	Khi về em chào …
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khóa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần im, um.
GV viết lên bảng: im, um.
2. Dạy vần:
+ Vần im: 
a. Nhận diện vần:
- 

File đính kèm:

  • doctieng viet.doc