Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Bàn tay mẹ (tiếp theo)
/KT: HS làm bài tập 4/137.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:GT các số từ 50 đến 60
-Đính 5 bó 1 chục que tính.
-Viết 5 vào cột chục.
-Đính tiếp 1 que tính nữa.
-Viết 1 vào cột đơn vị.
-Chỉ vào số que tính và nói:"năm chục và một là năm mươi mốt".
Hoạt động 1:HD luyện đọc a/GV đọc mẫu b/HS luyện đọc *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Nêu câu hỏi gợi ý. -Dùng phấn màu gạch chân âm đầu và vần của tiếng đó *Thực hiện tương tự với các từ còn lại. Kết hợp giải nghĩa từ: rám nắng, xương xương. *Luyện đọc câu: -Chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất. -Thực hiện tương tự với các câu còn lại. *Luyện đọc đoạn, bài: Hoạt động 2: Ôn các vần an: a/Nêu yêu cầu 1 SGK. b/Nêu yêu cầu 2 SGK. -Tổ chức trò chơi:Thi tìm đúng nhanh, nhiều. TIẾT 2 Hoạt động 3:Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a/Tìm hiểu bài đọc: -GV đọc diễn cảm lại bài văn. b/Luyện nói: -Nhận xét-chốt ý GD các em yêu thương mẹ và biết giúp đỡ mẹ vài công việc nhỏ. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. -Khen những HS học tốt. -Động viên số em yếu. Bài sau: Cái Bống. -Chú ý theo dõi. -HS đọc từ yêu nhất -Nêu lại cấu tạo tiếng nhất. -Nhiều HS đánh vần và đọc. -HS hiểu nghĩa hai từ trên. -HS đọc nhẩm theo. -4 HS đọc trơn cả câu thứ nhất. -HS nối tiếp đọc trơn từng câu. -Luyện đọc theo nhóm 3(mỗi em 1 đoạn). -Vài nhóm thi đọc trước lớp. -Vài HS đọc lại cả bài. -Từng tổ đồng thanh. -Lớp đồng thanh cả bài 1 lần. -Thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần an. -Đọc các tiếng từ có vần an. -2 HS đọc từ mẫu. -Từng tổ thi tìm lần lượt từng vần. -Nối tiếp nêu. -Nhận xét-tuyên dương. -HS viết vào VBT. -1HS đọc câu hỏi 1. -2HS đọc 2 đoạn văn đầu. -Đọc thầm lại và trả lời câu hỏi 1. -3HS nối tiếp đọc các câu văn còn lại. -Nối tiếp nhau đọc câu văn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. -3HS thi đọc diễn cảm. -Nêu yêu cầu luyện nói. -Hỏi đáp theo cặp-vài cặp khá trình bày. Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/Mục tiêu: -Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. II/Chuẩn bị: -4 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT:Nhận xét bài KTĐK. 2/Bài mới: GT ghi đề HĐ 1:GT các số từ 20 đến 50. -Đính 2 bó 1 chục que tính. -Viết 2 vào cột chục. -Đính tiếp 3 que tính nữa. -Viết 3 vào cột đơn vị. -Chỉ vào số que tính và nói:"Hai chục và ba là hai mươi ba". -Viết lên bảng: 23 *Thực hiện tương tự với các số từ 21 đến 30. *HD làm bài tập 1: -Cho đọc lại các số trên tia số từ bé đến lớn và ngược lại. *Lưu ý HS cách đọc các số 21, 24, 25. HĐ 3:GT các số từ 40 đến 50: -HD thực hiện tương tự. *Cho làm bài tập 3: *Lưu ý HS cách đọc các số 41, 44, 45. Bài 4: Củng cố về thứ tự các số có hai chữ số. Hoạt động nối tiếp: -Yêu cầu HS đọc lại các số từ 20 đến 50. -Nhận xét chung giờ học. Bài sau: Các số có hai chữ số (TT) -Thực hiện theo và nói:"Có hai chục que tính". -Lấy thêm 3 que tính và nói:"Có 3 que tính nữa". -Nối tiếp nói lại. -Nhìn bảng-đọc số -Nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30. a/Luyện viết số từ 20 đến 29(BC). b/Luyện viết số và đọc số trên tia số. -1HS lên bảng-lớp làm giấy nháp. -Nhận xét-chữa bài. -Viết các số từ 40 đến 39(BC). -Đọc các số đã viết. -Nêu yêu cầu đề -Làm bài vào phiếu theo cặp -Trình bày -Đọc lại dãy số đã hoàn chỉnh Thứ ba 16/3/2010 Tập viết: TẬP TÔ C, D, Đ I/Mục tiêu: -Biết tô chữ hoa C, D, Đ. -Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ-chữ thường, cỡ vừa ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) II/Chuẩn bị: -Các chữ hoa C, D, Đ và các từ ngữ mẫu trong bài viết. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT:HS viết sao sáng, mai sau 2/Bài mới: GT ghi đề Hoạt động 1: HD tô chữ hoa *HD quan sát-nhận xét: -GT chữ C hoa. -Nhận xét về số lượng nét-kiểu nét-nêu quy trình viết(vừa nói vừa tô vào chữ mẫu) -Thực hiện tượng tự với D, Đ Hoạt động 2: HD viết vần, từ ngữ ứng dụng. -GT lần lượt từng vần, từ. *GD từ "sạch sẽ" Hoạt động 3: HD tập tô,tập viết -GV nhắc nhở cách trình bày - tư thế ngồi viết. -Chấm bài -Nhận xét. Hoạt động nối tiếp: -GVnhận xét tiết học. -Tuyên dương-động viên một số em. -Về nhà viết phần B. -2HS lên bảng-lớp BC. -HS quan sát. -HS viết BC. -Đọc-nhắc lại cách viết. -Luyện viết vào BC. * HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. -HS viết bài vào vở. -HS khá, giỏi viết đủ số dòng, số chữ quy định. -Lớp bìmh chọn người viết đẹp -Tuyên dương. Tập chép: BÀN TAY MẸ I/Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Hằng ngày, ... chậu tã lót đầy.” : 35 chữ trong khoảng 15-17 phút. -Điền đúng vần an, at; chư g, gh vào chỗ trống ( bài tập 2, 3 SGK ) II/Chuẩn bị: -Chép sẵn bài viết. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT:HS viết:chõ xôi, tổ chim, quyển vở. 1/Bài mới: GT ghi đề Hoạt động 1: HD tập chép a/Luyện viết chữ khó: -GT đoạn thơ cần chép. -KT- sửa sai. b/Chép bài: -HD cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài, cách trình bày bài thơ, viết hoa sau mỗi dấu chấm. c/Chữa lỗi; -Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng. -Dừng lại ở những chữ khó, đánh vần lại tiếng đó(lần lượt từng dòng). -GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. Hoạt động 2:HD làm bài tập a/Điền vần an, hay at ? b/Điền chữ g hoặc gh. *Tóm ý, nhấn mạnh quy tắt chính tả: g-gh. Hoạt động nối tiếp: -Khen những em chép bài tốt. -Động viên những em viết còn yếu. -Khuyến khích các em về nhà tiếp tục hoàn thành bài (nếu chưa xong). Bài sau: Cái Bống. -3 HS nhìn bảng đọc. -Tìm nêu những tiếng em dễ viết sai. -Nhẩm-đánh vần từng tiếng và viết vào BC -HS chép bài vào vở. -HS soát lại. -Gạch chân chữ viết sai-sửa bên lề vở. -Tổng kết số lỗi(ra lề vở). -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận cặp-trình bày cách làm. -3HS đọc lại các từ đã hoàn chỉnh. -Nhận xét-tuyên dương. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -2HS lên bảng-lớp làm VBT -Nhận xét-tuyên dương. Toán : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I/Mục tiêu: -Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. II/Chuẩn bị: -6 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời. -Phiếu bài tập 4 cho các cặp. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: HS làm bài tập 4/137. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:GT các số từ 50 đến 60 -Đính 5 bó 1 chục que tính. -Viết 5 vào cột chục. -Đính tiếp 1 que tính nữa. -Viết 1 vào cột đơn vị. -Chỉ vào số que tính và nói:"năm chục và một là năm mươi mốt". -Viết lên bảng: 51 *Thực hiện tương tự với các số từ 52 đến 60. *HD làm bài tập 1: Hoạt động 2:GT các số từ 61 đến 69 -HD thực hiện tương tự. *Cho làm bài tập 2 và 3. *Lưu ý HS cách đọc các số 31, 34, 35. *Cho làm bài tập trắc nghiệm(bài 4): -Chấm bài-nhận xét-tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: -Hệ thống nội dung bài. -Nhận xét giờ học. Bài sau: Các số có hai chữ số (TT) -3HS -Thực hiện theo và nói:"Có năm chục que tính". -Lấy thêm 1 que tính và nói:"Có 1 que tính nữa". -Nối tiếp nói lại. -Nhìn bảng-đọc số -Nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 52 đến 60. -Luyện viết các số từ 50 đến 69(BC) Bài 2/Luyện viết các số từ 60 đến 70 (làm BC) Bài 3/Khắc sâu về thứ tự các số từ 30 đến 69. (thảo luận nhóm 2-trình bày) -Nhận xét-tuyên dương. -Một số HS đọc lại kết quả đúng (từ bé đến lớn và ngược lại). -Làm vào phiếu theo cặp. -Trình bày-giải thích cách làm. -HS đọc lại các số từ 50 đến 79. Thứ tư 17/3/2010 Tập đọc: CÁI BỐNG I/Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường, mưa ròng. -Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. -Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. -Học thuộc lòng bài đồng dao. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: KT bài Bàn tay mẹ. 2/Bài mới: GT ghi đề TIẾT 1 Hoạt động 1:HD luyện đọc a/GV đọc mẫu b/HS luyện đọc *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Nêu câu hỏi gợi ý. -Dùng phấn màu gạch chân âm b. -Dùng phấn màu khác gạch chân vần ang. *Thực hiện tương tự với các từ còn lại. Kết hợp giải nghĩa từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. *Luyện đọc câu: -Chỉ bảng từng tiếng ở 2 dòng thơ đầu. *Luyện đọc đoạn, bài: Hoạt động 2: Ôn các vần anh, ach: a/Nêu yêu cầu 1 SGK. b/Nêu yêu cầu 2 SGK. -Tổ chức trò chơi:Thi nói đúng nhanh, nhiều. TIẾT 2 Hoạt động 3:Tìm hiểu bài đồng dao a/Tìm hiểu bài thơ: *Tóm ý nội dung bài và nhấn mạnh về tình cảm và sự hiếu thảo của Bống -GV đọc diễn cảm lại bài văn. b/Học thuộc lòng bài thơ: -GV xoá dần bảng(giữ lại những tiếng đầu dòng). c/Luyện nói: Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. -Khen những HS học tốt. -Động viên số em yếu. -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Bài sau: Ôn tập. -3HS. -Chú ý-theo dõi-lắng nghe. -HS đọc bống bang -Nêu lại cấu tạo tiếng bang. -Nhiều HS đánh vần và đọc. -HS hiểu nghĩa các từ trên. -HS đọc nhẩm theo. -HS nối tiếp đọc trơn từng dòng. -Luyện đọc theo nhóm 4(mỗi em 1 dòng). -Vài nhóm thi đọc trước lớp. -Vài HS đọc lại cả bài. -Từng tổ đồng thanh. -Lớp đồng thanh cả bài 1 lần. -Thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần anh -Đọc các tiếng từ có vần anh. -2 HS nói câu mẫu. -Từng tổ thi nói lần lượt từng vần. -Lớp thi nói. -Nhận xét-tuyên dương. -HS viết vào VBT. -1HS đọc câu hỏi 1. -2HS đọc 2 dòng thơ đầu. -Xung phong trả lời câu hỏi 1. -1HS đọc câu hỏi 2. -3HS nối tiếp đọc các dòng còn lại. -Xung phong trả lời câu hỏi 2. -3HS thi đọc diễn cảm. -Luyện học thuộc lòng. -Thi đọc thuộc lòng bài thơ. -Nêu yêu cầu bài tập. -Thảo luận cặp theo 4 tranh SGK. -Các cặp trình bày. -Nhận xét-tuyên dương. Thứ năm 18/3/2010 Tập đọc: ÔN TẬP I/Mục tiêu: -Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh. -Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngưaaj kkhoong ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. -Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. II/Chuẩn bị: III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: KT bài Cái Bống. 2/Bài mới: GT ghi đề TIẾT 1 Hoạt động 1:HD luyện đọc a/GV đọc mẫu b/HS luyện đọc *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Nêu câu hỏi gợi ý. -Dùng phấn màu gạch chân âm đầu và vần của tiếng đó *Thực hiện tương tự với các từ còn lại. *Luyện đọc câu: -Chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất. -Thực hiện tương tự với các câu còn lại. *Luyện đọc đoạn, bài: Hoạt động 2: Ôn các vần ưa: a/Nêu yêu cầu 1 SGK. b/Nêu yêu cầu 2 SGK. -Tổ chức trò chơi:Thi tìm đúng nhanh, nhiều. c/Nêu yêu cầu 3 SGK. TIẾT 2 Hoạt động 3:Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a/Tìm hiểu bài đọc: -GV đọc diễn cảm lại bài văn. b/Luyện nói: -Nhận xét-chốt ý . Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. -Khen những HS học tốt. -Động viên số em yếu. Bài sau: Hoa ngọc lan -Chú ý theo dõi. -HS đọc từ bao giờ -Nêu lại cấu tạo tiếng bao. -Nhiều HS đánh vần và đọc. -HS đọc nhẩm theo. -4 HS đọc trơn cả câu thứ nhất. -HS nối tiếp đọc trơn từng câu. -Luyện đọc theo nhóm 2 -Thi đọc trước lớp. -Vài HS đọc lại cả bài. -Lớp đồng thanh cả bài 1 lần. -Thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ưa. -Đọc các tiếng từ có vần ưa . -2 HS đọc từ mẫu. -Từng tổ thi tìm lần lượt từng vần. -Nối tiếp nêu. -Nhận xét-tuyên dương. -HS viết vào VBT. -2 HS nhìn sách nói theo 2 câu mẫu. -Lớp thi nói. -1HS đọc câu hỏi 1. -Đọc thầm lại và trả lời câu hỏi 1. -1HS đọc câu hỏi 2 -Xung phong trả lời -Nêu yêu cầu 3 -Quan sát tranh-thảo luận cặp -Trình bày-đọc lại 2 từ đã hoàn chỉnh -3HS thi đọc -Nêu yêu cầu luyện nói. -Hỏi đáp theo cặp-vài cặp khá trình bày. Toán: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I/Mục tiêu: -Nhân biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99. -Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. II/Chuẩn bị: III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT:HS làm bài tập 2, 3/139. 2/Bài mới: GT ghi đề HĐ 1:GT các số từ 70 đến 80 -Đính 7 bó 1 chục que tính. -Viết 7vào cột chục. -Đính tiếp 1 que tính nữa. -Viết 1 vào cột đơn vị. -Chỉ vào số que tính và nói:"bảy chục và một là bảy mươi mốt". -Viết lên bảng: 71 *Thực hiện tương tự với các số từ 72 đến 80. *HD làm bài tập 1: HĐ 2:GT các số từ 80 đến 90 và từ 90 đến 99 -HD thực hiện tương tự. *Cho làm bài tập 2 và 3. -GT bài tập 4. Hoạt động nối tiếp: -Hệ thống chung nội dung bài -Nhận xét giờ học. -Bài sau:So sánh các số có hai chữ số. -3HS thực hiện. -Thực hiện theo và nói:"Có bảy chục que tính". -Lấy thêm 1 que tính và nói:"Có 1 que tính nữa". -Nối tiếp nói lại. -Nhìn bảng-đọc số -Nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 72 đến 80. -Luyện viết các số từ 70 đến 80(BC) Bài 2a/Luyện về thứ tự số từ 80 đến 90. b/Luyện về thứ tự số từ 90 đến 99. -Nối tiếp đọc lại các số từ bé đến lớn và ngược lại. Bài 3:Luyện nhận biết về cấu tạo của các số có hai chữ số. -Quan sát hình vẽ-trả lời câu hỏi. -Nói về cấu tạo số 33. -Nối tiếp đọc lại các số từ 70 đến 99 (từ lớn đến bé và ngược lại) Thứ sáu 13/ 3/2009 Tập chép: CÁI BỐNG I/Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 đến 15 phút -Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống (BT 2, 3 SGK). II/Chuẩn bị: -Chép sẵn bài viết. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: viết nhà ga, con gà, cái ghế, ghê sợ 1/Bài mới: GT ghi đề Hoạt động 1: HD viết chính tả a/Luyện viết chữ khó: -GT đoạn thơ cần chép. -KT- sửa sai. b/Viết bài: -HD cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài, cách trình bày bài thơ, viết hoa đầu mỗi dòng thơ. c/Chữa lỗi; -Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng. -Dừng lại ở những chữ khó, đánh vần lại tiếng đó(lần lượt từng dòng). -GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. Hoạt động 2:HD làm bài tập a/Điền vần anh hay ach ? b/Điền ng hay ngh ? *Tóm ý, nhấn mạnh quy tắt chính tả về ng-ngh. Hoạt động nối tiếp: -Khen những em chép bài tốt. -Động viên những em viết còn yếu. -Khuyến khích các em về nhà tiếp tục hoàn thành bài (nếu chưa xong). Bài sau: Nhà bà ngoại. -2HS lên bảng-lớp BC. -3 HS nhìn bảng đọc. -Tìm nêu những tiếng em dễ viết sai. -Nhẩm-đánh vần từng tiếng và viết vào BC -HS chép bài vào vở. -HS soát lại. -Gạch chân chữ viết sai-sửa bên lề vở. -Tổng kết số lỗi(ra lề vở). -1HS đọc yêu cầu bài tập. -2HS lên bảng-lớp làm VBT. -Nối tiếp đọc lại các từ đã hoàn chỉnh. -Thảo luận cặp-trình bày cách làm. -Nhận xét-tuyên dương. Tiếng Việt: KIỂM TRA GIỮA KỲ II Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/Mục tiêu: -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. II/Chuẩn bị: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các que tính rời. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT:HS làm bài tập 2, 3/141 2/Bài mới: GT ghi đề HĐ 1:GT 62 < 65 -Đính bảng hình vẽ 1SGK. -Đính bảng hình vẽ 2SGK. -Yêu cầu so sánh 62 và 65. -GV viết : 42 ... 44 ; 76 ... 71 HĐ 2: GT 63 > 58 -HD thực hiện tương tự. HĐ3: Thực hành Bài 1:Củng cố về so sánh các số có hai chữ số. Bài 2:Tiếp tục rèn kỹ năng so sánh các số có hai chữ số bằng cách khoanh vào số lớn nhất trong dãy số đã cho. (câu a, b) Bài 3:Tiếp tục rèn kỹ năng so sánh các số có hai chữ số bằng cách khoanh vào số bé nhất trong dãy số đã cho. (câu a, b) Bài 4:Luyện xếp các số theo thứ tự cho trước. Hoạt động nối tiếp: -Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số vừa học. -nhận xét chung giờ học. Bài sau:Luyện tập -Nêu số que tính có trong hình (62). -Nêu số que tính có trong hình (65). -Nêu cấu tạo của hai số: *Nhận xét: 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65. =>Từ đó HS nhận ra: 62 62 -2HS lên bảng đặt dấu vào chỗ chấm-lớp làm BC. -Nêu cách làm. -HS diễn đạt được: +Hai số 24 và 28 đều có 2 chục, mà 4 < 8 nên 24 < 28. +Hai số 39 và 70 có 3 chục bé hơn 7 chục, nên 39 < 70. -Nêu lệnh của bài tập. -3HS lên bảng-lớp làm vở. -Vài HS giải thích cách làm. -2HS lên bảng-lớp BC. -Nêu cách làm. -2HS lên bảng-lớp BC. -Nêu cách làm. -Thảo luận nhóm 2-trình bày bài làm. -Nhận xét-tuyên dương. Sinh ho¹t líp .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 26.doc