Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần: Ổn định tổ chức lớp (tiếp)
. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 10
- Gọi c/n đọc trên lớp
- Đọc SGK nhận xét cđ - Đ/viên.
b. Luyện viết: 10
- GV hd h/s tô vở viết và viết vở
- QS nhận xét đ/v – cđ tuyên dương
c. Luyện nói: 10
Tuần 1: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 chào cờ Tập trung dưới cờ Học vần ổn định tổ chức lớp I/- Mục tiêu: - Giúp HS nắm được yêu cầu, nội dung và việc chuẩn bị học tốt môn học. - Học sinh biết vận dụng và chuẩn bị đồ dùng học tập đạt hiệu quả cao. - Giáo dục học sinh lòng say mê và ham học tập. II/- Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách vở, đồ dùng học tập, thực hành. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, thực hành. III/- Các HĐ dạy học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra: - GV kiểm tra từng đồ dùng học tập của học sinh. 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Kể tên các đồ dùng cho môn học: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Hướng dẫn HS nhận xét, so sánh sự giống và khác nhau. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, động viên. c) Hướng dẫn cách sử dụng: - GV lần lượt hướng dẫn cách sử dụng của các loại đồ dùng, kết hợp thao tác mẫu: + Sách giáo khoa – vở. + Bộ đồ dùng thực hành. + Đồ dùng học tập. + Cách sắp xếp trong 1 tiết học. - Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ. * Thi thực hành đúng và sắp xếp đẹp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS chuẩn bị các đồ dùng học tập, sách vở và đồ dùng thực hành. - HS thực hành theo nhóm đôi. - Trao đổi, kể cho bạn nghe các đồ dùng phục vụ cho học môn Tiếng Việt. - Đại diện 4 nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và nghe hướng dẫn. - Thực hành theo yêu cầu của GV. - HS thi theo bàn. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a) Thực hành sử dụng đồ dùng: - Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 4: Giúp đỡ nhau về cách sử dụng đồ dùng trong giờ học. - Quan sát và giúp đỡ, động viên HS còn lúng túng, chưa chủ động. - Đánh giá, tuyên dương. b) Tổ chức thi đua cá nhân, tổ, nhóm: - GV nêu tên trò chơi. - Phổ biến luật chơi. - Tổ chức thi kết hợp đánh giá, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn dò HS chuẩn bị tốt đồ dùng cho giờ học sau. - HS thực hành theo nhóm 4. + Sử dụng SGK, vở, đồ dùng học tập. + Sử dụng bộ thực hành. + Cách sắp xếp đồ dùng trong tiết học. + Giúp nhau cùng hoàn thành trong nhóm. - Nghe phổ biến luật chơi. - Thực hiện thi theo yêu cầu. - Nhận xét các nhóm. - 2 HS nêu, nhận xét, bổ sung. - Chuẩn bị ở nhà. Toán Tiết học đầu tiên I/- Mục tiêu: - Tạo cho HS không khí vui vẻ trong lớp, tự giới thiệu vè mình, bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập,các hoạt động học tập trong giờ học toán. - Giúp HS biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán ở lớp 1. - Bước đầu rèn cho HS một số kĩ năng học toán. II/- Chuẩn bị: - GV: Bộ biểu diễn dạy toán 1. - HS: Bộ thực hành Toán 1. III/- Các HĐ dạy học: 1- Bài mới: a) Giới thiệu các loại đồ dùng học Toán 1: - GV giới thiệu các loại đồ dùng học Toán 1 bao gồm: SGK, vở viết, bảng con, phấn, bút, thước, bộ thực hành học Toán 1... b) Hướng dẫn cách sử dụng: - GV lần lượt cho HS mở các loại đồ dùng đã nêu và hướng dẫn HS cách sử dụng chúng. VD: SGK (hướng dẫn HS mở sách, quan sát nắm bắt các kí hiệu có trong sánh, cách mở và gấp sách, quan sát bên trong sách về cách trình bày của một số bài, cách giữ gìn và bảo quản sách...). c) Thực hành sử dụng đồ dùng học Toán: - Hướng dẫn và tổ chức cho HS thực hành sử dụng bộ đồ dùng học toán. 2- Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng học Toán. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Học vần Các nét cơ bản I/- Mục tiêu: - Giúp HS nắm được cách đọc, viết các nét cơ bản: Nghiêng, thẳng, ngang, móc trái, móc phải, nét khuyết, móc hai đầu. - Rèn cho HS kĩ năng đọc tên các nét thành thạo. - Giáo dục HS yêu thích và say mê môn học. II/- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các nét. - Học sinh: Đồ dùng, sách vở. III/- Các HĐ dạy học: Tiết 1 1- Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giáo viên giới thiệu, hướng dẫn HS quan sát các nét cơ bản: - GV giới thiệu lần luợt từng nét - Gọi HS đọc tên các nét. - Tổ chức nhận xét, sửa sai. c) Hướng dẫn viết các nét: - Giáo viên hướng dẫn và viết mẫu. - Cho HS luyện viết vào bảng con. - Sửa sai cho HS. Tiết 2 a) Ôn lại các nét cơ bản: - Gọi một số HS đọc lại các nét cơ bản đã học ở tiết 1 b) Luyện viết vở: - Giáo viên hướng dẫn và cho HS viết các nét vừa học. - HS luyện viết vở - GV theo dõi uốn nắn. - Chấm bài, động viên. 3- Các hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn HS học và luyện viết ở nhà. Toán Nhiều hơn, ít hơn I/ Mục tiêu: Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật; Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật Giáo dục h/s yêu thích môn học say mê học tập. II/ Chuẩn bị: GV: các nhóm đồ vật ... – BTH HS: BTH và đồ dùng học tập. III/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: 2’ - Đồ dùng cho g/học 2. Bài mới: Giới thiệu (1) * So sánh hai nhóm đồ vật: 15’ - Giáo viên đưa ra 2 nhóm đồ vật có số lượng khác nhau 5 và 4. Y/c HS tự Th/h theo nhóm 2 và tự nhận xét, trình bày nhận xét b/s và y/c HS nêu n/tiếp nhận xét b/s. - GV đưa ra nhiều VD h/s quan sát tự nêu nhận xét. - GT bài KL ý chính bài học. 3. Thực hành: (10) - Y/c HS Thực hành SGK - Quan sát nê cách so sánh từng phần bài tập, kiểm tra chéo vở và chữa nhận xét b/s. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - 2 HS nêu nd bài: Y/c tự so sánh về nhà và chuẩn bị g/s HS đồ dùng học tập - HS cùng th/h đưa ra 2 nhóm đồ vật th/luận và nêu được. - Số hình tròn nhiều hơn số hình vuông. - Số hình vuông ít hơn số hình tròn - c/n – nhóm – lớp. - Trình bày miệng theo y/c của GV trên B/l và nêu các cách so sánh. - Nêu lại Ph/minh hoạ SGK K/n. N/xét H/s. - Làm bài tập bằng bút chì - trao đổi vở cho bạn kiểm tra, nhận xét. - Chữa bài tập. - Th/h lại v/n. Tự nhiên và xã hội Cơ thể chúng ta I/ Mục tiêu: - Giúp Hs kể được tên các bộ phận chính trên cơ thể: đầu, mình, chân, tay... - Biết thêm một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân; Cụ thể đầu có tóc, mắt, tai, mũi, miệng... ; mình có bụng, ngực, rốn...; tay và chân có ngón, móng, đốt.... - Giáo dục học sinh yêu thích môn học say mê học tập và biết tên đúng các bộ phận trên cơ thể người. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Sách, vở học tập. III/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học tập 1. Khởi động: 5’ GV bắt nhịp bài: Đôi bàn tay xinh xinh. Giới thiệu bài. 2. Tăng tốc: Hoạt động 1: (9’) Quan sát bạn tìm ra bộ phận trên cơ thể người. - Y/c HS hoạt động nhóm 2 quan sát và nêu bộ phận cơ thể bạn; - Đại diện trình bày n/xét lien hệ giáo dục. Hoạt động 2: (10’) Quan sát tranh vẽ SGK - Y/c Hs nhóm 4 quan sát và chỉ ra những bộ phận chính và 1 số cử động các bộ phận. - Gọi đại diện trình nhận xét b/s, liên hệ giáo dục. Hoạt động 3: (8’) Trò chơi - GV phổ biến và t/c Hs thi hát, múa, thể hiện động tác. - Quan sát động viên, tuyên dương liên hệ giáo dục. 3. Về đích: 5’ - GV y/c HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn dò luyện tập, chuẩn bị bài giảng sau. Lớp hát - múa phụ hoạ Hđ nhóm 2 quan sát và tự kể cho bạn nghe các bộ phận trên cơ thể bạn. Đại diện trình bày nhận xét b/s. So sánh cơ thể về hd b/ngoài bạn nam - bạn nữ. - HĐ nhóm quan sát và trinh bày nhận xét b/s. - HS nghe, quan sát hd Thực hành c/lớp nhận xét b/s. - 3 HS nhắc lại nd chính Luyện tập lại v/n Thứ tư ngày 24tháng 8 năm 2011. Mỹ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi Học vần Bài 1: e I/ Mục tiêu: - Học sinh làm quen với âm, nhận biết được chữ và âm e, đọc, viết âm “e”. - Bước đầu làm quen và nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm “e”. Phát triển lời nói theo chủ đề: Lớp học ( trả lơi từ 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học và say mê học tập. II/ Chuẩn bị: GV: BTH + T/vẽ bài 1 HS: BTH + sách, vở đồ dùng học tập III/ Hoạt động dạy học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: 2’ - Đồ dùng cho g/học 2. Bài mới: giới thiệu 1’ a. Âm “e”: 10’ - Y/c học sinh tự tìm cài “e” vào t/cài. Y/c đọc c/n n/tiếp - tổ - đồng thanh lớp. - Quan sát t/vẽ SGK: 5’ - Nêu nd tiết vẽ và nhận xét có âm gì trong các tiếng. - Giới thiệu “e” trên b/lớp. b. Hướng dẫn viết: 10’ - Cho quan sát chữ mẫu – nhận xét; - Giáo viên viết mẫu – y/c quan sát và nhắc lại; - Hd viết b/c quan sát uốn nắn, sửa đ/v. c. T2 n.dung: 5’ - Y/c đọc lại âm mới Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: 10’ - Gọi c/n đọc trên lớp - Đọc SGK nhận xét cđ - Đ/viên. b. Luyện viết: 10’ - GV hd h/s tô vở viết và viết vở - QS nhận xét đ/v – cđ tuyên dương c. Luyện nói: 10’ - GV tổ chức cho h/s hđ nhóm 4; - Th/luận và nêu nội dung t/vẽ; - GV nhận xét đ/v – gt chủ đề chính và liên hệ giáo dục. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV y/c 2 h/s nhắc lại nd b/học - D2 l/đọc, viết và xem bài 2: b - BTH, sách TV + TV’ - bảng, bút... - Hs cài t/c “e” - nhận xét âm “e” trên t/cài - Đọc nhận xét b/s. - Quan sát nhóm 2 trong SGK - 3 nhóm trình bày nhận xét b/s. - HS đọc c/n - đ/thanh - H/s quan sát nhận xét - Viết theo mẫu, nhận xét e - H/s đọc c/n - đồng thanh. - HS đọc c/n - nhóm - lớp - Nhận xét b/s - GS tô, viết, n/x bài viết thu chấm điểm. e e e e - Th/l nhóm 4 t/vẽ SGK - Đại diện 2 nhóm trình bày b/lớp - Nhận xét và nói được nd chính t/vẽ. - HS đọc lại bài - Luyện tập v/nhà. Toán Hình vuông, hình tròn I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận diện và nêu đúng tên hình vưông, hình tròn; - HS nhận diện đúng hình vuông, hình tròn bằng các vật thật...; - Giáo dục HS yêu thích môn học say mê học tập. II/ Chuẩn bị: GV: vật thật HS: BTH và đồ dùng học tập. III/ Hoạt động day học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: 3 - Đưa ra 2 nhóm đồ vật có số lượng khác nhau gọi HS so sánh, nhận xét b/s. 2. Bài mới: giới thiệu (1) a. Giới thiệu hình vuông, hình tròn: 10’ + GV đưa ra một số hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau - Y/c HS tự nhận diện nêu lại hình dạng bên ngoài n/xét b/s. - Y/c HS tìm hình vuông tự cài t/cài. + T2 hình tròn: Y/c HS quan sát t/vẽ SGK và nêu lại VD hình vuông, hình tròn - n/xét b/s. 3. Thực hành: 15’ Bài 1, 2: Tô màu GV nêu y/c - hd HS hthành bài tập, quan sát, động viên, tuyên dương. Bài 3: Y/c tô màu khác nhau với hình dạng khác nhau. Nhận diện hình dạng đúng tô màu giống nhau. Bài 4: Hd nối t/hình. Y/c HS nhắc lại hướng dẫn hv để t/h đúng nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò 3’ - Gọi HS nêu lại nội dung bài học; - Y/c HS thực hành về nhà; - Lấy ví dụ hình vuông, hình tròn và chuẩn bị bài giảng sau. - 2 HS nêu n/xét b/s - HS quan sát và nhận diện nêu tên hình vuông. - HS thực hành cài và nêu lại n/xét b/s - HS quan sát SGK và nêu n/xét Lấy VD minh hoạ thực tế n/xét b/s. - HS nhắc lại y/c Thực hành trong SGK - trao đổi n/xét. - HS nắm rõ y/c Tô màu nhận xét b/s - HS thực hành n/xét b/s - 2 HS nêu n/xét - Luyện tập về nhà Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm2011. Học vần Bài 2: b I/ Mục tiêu: Học sinh làm quen và nhận biết chữ và âm b và đọc, viết được b, be; Vận dụng đọc, viết đúng. Phát triển lời nói theo chủ đề bài học; trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản vè các bức tranh trong SGK. Giáo dục học sinh yêu thích môn học say mê học tập. II/ Chuẩn bị: GV: BTH - t/vẽ HS: BTH và đồ dùng học tập. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 1: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: 3’ - Gọi học sinh đọc bài và viêt b/c - N/xét chấm điểm tuyên dương. 2. Bài mới: giới thiệu(1) a. Âm “b”: 10’ - Y/c HS tìm ghép “b” cài vào t/cài phân tích nhận diện chữ in t/cài; - Y/c đọc c/n - nhóm - lớp; - Y/c quan sát t/vẽ SGK và nêu nd t/vẽ nhận xét điểm giống khi ph/âm trong tiếng; - Y/c HS ghép thêm “e” sau “b” tạo tiếng phân tích đọc đánh vần t/cài; - Gv gt ghi trên b/l yc đọc trơn đọc t/h cả bài n/xét b/s tdương. b. Hướng dẫn viết: 10’ - Cho HS quan sát chữ mẫu n/xét; - Hướng dẫn viết b, be; - N/xét sửa sai đ/v tdương. c. Đọc t/hợp - nhắc lại nd bài học: - Thi ghép tạo nhanh tiếng (5’). - 4 HS đọc - Lớp viết b/con. - HS cài “b” phân tích c/n nhận xét b/s. - Đọc bờ c/n - nh/lớp. - HS th/l nhóm 2. - Trình bày nhận xét b/s. - Ghép: be T/mới có 2 âm b trước, e sau đọc bờ - e - be c/n - nh/lớp. - HS đọc trơn t/c - b/lớp nhận xét b/s - Quan sát viết theo mẫu b/s nhận xét b/s. b be Thi ghép nhanh n/xét b/s đọc lại. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: 10 - Đọc trên b/lớp: - Đọc bài SGK: N/xét cđ tuyên dương b. Luyện viết: 10’ - Hướng dẫn viết vở theo mẫu; - Quan sát, nhận xét đv, tuyên dương, chấm điểm. c. Luyện nói: 10’ - GV gt chủ đề: việc học tập. Chia nhóm HS th/luận Gọi đại diện trình bày nhận xét b/s Liên hệ giáo dục. 4. Củng cố, dặn dò: 3 - Gọi HS đọc lại bài; - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài giờ sau. - HS đọc v/n chỉ bất kì nxét b/s; - Thi đọc c/n - nhóm - lớp đt; - Đọc c/n - nhóm nxét thi đọc; - Lớp đồng thanh. - HS viết theo mẫu; - Trao đổi vở, nhận xét. - HS nêu chủ đề đthanh HĐ nhóm 4 - Đại diện 2 nhóm t/bày nhận xét b/s. HS đọc c/n, đthanh Luyện đọc, viêt v/n. âm nhạc học hát bài: quê hương tươi đẹp Dân ca Nùng - Đặt lời: Anh Hoàng (Giáo viên chuyên Âm nhạc soạn, giảng) toán : Hình tam giác I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên của hình tam giác. - Các em biết vận dụng bài vào thực tế, nhận diện được hình vuông Bằng các vật thật. - GD HS ham học toán , tìm hiểu nhiều về hình vuông. II. Chuẩn bị : + GV: Vật thật là hình tam giác + HS : BTHT, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy : GV: HS: KT: ( 5’ ) - Đưa ra hai hình : hình tròn và hình vuông - YC HS nhận biết và nêu tên 2 hình đó. 2. Bài mới: ( 5’) gt + ghi bài a. gt hình tam giác: - Đưa ra một số hình tam giác có màu sắc, kích thước khác nhau. YC HS tự nhận diện và nêu lại hình dạng bên ngoài - Nhân xét, bổ sung - YC HS tìm hình tam giác cài vào thanh. nhận xét , bổ sung. b. Chốt : HS nhậ biết, nêu đúng tên hình tam giác ngoài thực tế. 3. Thực hành: ( 20’ ) * Bài 1 : Nêu tên một số hình tam giác mà em biết ở ngoài thực tế. * Bài 2 : Tô màu một số hình tam giác trong SGK. - Quan sát, nhận xét, động viên tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò : ( 5’ ) - YC HS nêu nhanh một số hình tam giác - Về vẽ và tô màu hình tam giác. - 2 HS nêu , nhận xét, bổ sung - HS quan sát và nêu - nhận xét, bổ sung. - HS thực hành trên thanh cài - nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS tự nêu: VD : biển báo giao thông, ê ke, cờ đuôi nheo, ... - nhận xét, bổ sung. - HS thực hành tô - nhận xét, bổ sung. - HS về học bài. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011. Thể dục ổn định tổ chức lớp - Trò chơi vận động I/- Mục tiêu: Phổ biến nội dung quy định tập luyện cơ bản, biên chế tổ học tập chon cán bộ và những quy định cơ bản thực hiện trong giờ học. biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện. Chơi trò chơi: diệt các con vật có hại, bước đầu biết tham gia trò chơi, biết cách chơi. Giáo dục học sinh yêu thích môn học say mê học tập. II/- Chuẩn bị: - GV: sân bãi, 1 còi, trang phục. - HS: trang phục. III/- Các HĐ dạy học: Nội dung ĐL Phương pháp TG SL 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp - Phổ biến nội dung - Tổ chức cho h/s khởi động 2. Phần cơ bản: * Biên chế cán sự lớp, tổ - Tổ chức tập theo sự điều khiển tổ * Tổ chức trò chơi: diệt các con vật có hại 3. Phần kết thúc: Lớp tập hợp - thả lỏng - dặn dò luyện tập về nhà. 5 5 5 10 3 5 - GV tập hợp 2 hàng dọc, d/hàng chuyển hàng ngang theo sự ĐK giáo viên. - Nghe phổ biến nội dung, tổ chức cho học sinh khởi động chạy nhẹ, hát... Lớp bầu BCSự lớp 1, chia tổ làm 2, mỗi tổ 12 người. HD chuyển ĐH dưới sự điều khiển của tổ quan sát, nhận xét, bổ sung. - GV nêu tên t/c, hướng dẫn hình thức chơi, tổ chức 1 nhóm thực hành mẫu - lớp quan sát. - Lớp ĐK - cán bộ lớp tổ chức trò chơi. HS thực hành sai phải nhảy lò cò và hát. GV nhận xét động viên td. - Lớp tập hợp 2 hàng, dóng hàng thả lỏng. Nêu nội dung bài học, chuẩn bị g/s. Học vần Bài 3: Dấu sắc I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được dấu thanh sắc , thanh sắc trong tiếng mới. đọc được tiếng “ bé “ Rèn đọc, viết và ghép đúng. Biết nói theo chủ đề: các hoạt động khác nhau của trẻ. trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, say mê học tập. II. Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ, SGK, BTH, chữ mẫu. HS: BTH và đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 GV HS 1. Kiểm tra: 3 - Gọi đọc bài b và viết b/c nhận xét cđ td. 2. Bài mới: giới thiệu (1) a. Dấu ’ (10’) - Yêu cầu học sinh c/s tập vẽ SGK theo nhóm 2 - nêu nội dung và nhận xét dấu thanh. - Giới thiệu dấu đọc và nhận diện tìm cài, t/cài đọc t/cài - b/lớp. - Yêu cầu ghép tiếng be thêm dấu ’ trên e (5’), phân tích đọc đánh vần t/c - trơn b/l nhận xét bổ sung. Gọi đọc t/hợp cả bài nhận xét bổ sung. b, Hướng dẫn viết b/c: 10’ - Hướng dẫn viết dấu thanh và tiếng. Giáo viên quan sát nhận xét bổ sung động viên. 3 học sinh đọc nhận xét Lớp viết b/c: be Th/l nhóm 2 nêu nội dung nhận xét, bổ sung. - Có cùng 1 dấu Dấu sắc - cài và đọc và nhận diện dấu. Ghép bé phân tích đọc vần t/cài C/n ntiếp - nhóm - lớp. Đọc b/l c/n - nhóm - lớp Học sinh đọc c/n nhận xét bổ sung. - Quan sát viết theo mẫu ’ bé Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: 10’ - Đọc bài trên b/lớp: Gọi đọc bất kỳ đánh vần, trơn, nhận xét bổ sung. Thi đọc, nhận xét, tuyên dương. - Đọc bài SGK: Y/c học sinh đọc theo cặp - c/n nhận xét bổ sung. Chấm điểm tuyên dương. b. Luyện viết: 10’ Hướng dẫn viết vở theo mẫu, yêu cầu học sinh viết quan sát, động viên, chấm điểm, tuyên dương. c. Luyện nói: 8’ - Giới thiệu chủ đề - hướng dẫn th/l nhóm 2. Quan sát nêu nội dung - gọi đại diện trình bày nhận xét bổ sung. Liên hệ giáo dục. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Giáo viên TT nội dung - nhận xét Dặn dò luyện đọc, viết về nhà - xem bài 4. Đọc theo yêu cầu c/n - nhóm - lớp. Học sinh đọc nhận xét bổ sung. Quan sát viết theo mẫu trao đổi nhận xét, bổ sung. 2 học sinh nêu chủ đề - lớp đồng thanh th/l nhóm 2. Đại diện 2 nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh đọc - lớp đồng thanh Luyện đọc, viết về nhà. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 1 I. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần. Có ý thức phê và tự phê nhận xét tự giác và chính xác. Giáo dục học sinh có hướng tự giác thực hiện tốt hơn. II. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Nội dung sinh hoạt: 20’ - Tổ chức sinh hoạt theo tổ - Sinh hoạt lớp - Tổ chức văn nghệ - GV nhận xét chung theo tổ và đánh giá tứng cá nhân. 2. Phương hướng: 10’ - GV đề ra phương hướng tuần sau - Giao nhiệm vụ cho từng học sinh thực hiện. - Tổ kiểm điểm: Từng học sinh tự kiểm điểm Tổ đánh giá - Lớp trưởng tự đánh giá Tổ chức bình bầu: - Khen - Chê HS hát, múa, đọc thơ. Nghe phương hướng - tổ giao nhiệm vụ cho từng người. Hứa thực hiện.
File đính kèm:
- Giao an tuan 1 lop 1.doc