Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần Oanh– oach

 Giúp học sinh:

 -Tập quan sát nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẽ đẹp của tranh.

-Thêm gần gũi và yêu thích các con vật.

II.Đồ dùng dạy học:

-Trang các con vật của một số hoạ sĩ.

-Tranh các con vật của thiếu nhi.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần Oanh– oach, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ dài cho trước
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo là xăng ti met.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
Học sinh:
Thước có vạch chia cm, bảng con.
III.Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
5’
12’
5’
1’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Cho học sinh làm bảng con. 1 em lên bảng làm
Có :5 quyển vở
Và :5 quyển sách
Có tất cả :… quyển?
Nhận xét.
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b.Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Phương pháp: giảng giải, làm mẫu.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4.
Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng.
Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12 cm, 20 cm.
* Giải lao
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Nhắc lại cách vẽ.
Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn thẳng.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Gọi học sinh đọc tóm tắt.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao?
Lời giải như thế nào?
Nêu cách trình bày bài giải.
4.Củng cố:
Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm.
Nhận xét.
5 Dặn dò:
Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh giải vào bảng con.
2 học sinh làm bảng lớp.
Bài giải
Số quyển có là:
5 + 5 = 10 ( Quyển )
 Đáp số: 10 quyển
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên.
Học sinh nhắc lại cách vẽ.
Cho học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
Học sinh nhắc.
Vẽ vào vở.
Giải bài toán theo tóm tắt sau.
Học sinh đọc tóm tắt.
Phân tích đề.
Đoạn thẳng dài 5 cm, đoạn dài 3 cm.
Cả hai đoạn dài bao nhiêu cm?
Học sinh nêu.
Học sinh nêu nhiều lời giải.
Ghi: Bài giải
Lời giải
Phép tính
Đáp số
Học sinh làm bài.
1 em sửa bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
* Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Học vần
 Oat - oăt
I.Mục đích yêu cầu:
	 -HS hiểu được cấu tạo các vần oat, oăt, các tiếng: hoạt, choắt.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oat, oăt.
 	-Đọc và viết đúng các vần oat, oăt, các từ: hoạt hình, loắt choắt.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Phim hoạt hình.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
6’
6’
5’
5’
6’
5’
7’
10’
7’
5’
5’
1’
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b.Giảng nội dung bài mới
* Dạy vần oat
-Gọi 1 HS phân tích vần oat.
-Lớp cài vần oat.
-GV nhận xét.
-HD đánh vần vần oat.
-Có oat, muốn có tiếng hoạt ta làm thế nào?
-Cài tiếng hoạt.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạt.
-Gọi phân tích tiếng hoạt. 
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạt. 
-Dùng tranh giới thiệu từ “hoạt hình”.
-Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi đánh vần tiếng hoạt, đọc trơn từ hoạt hình.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
* Vần 2 : vần oăt (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
*Nghỉ giữa tiết
* Hướng dẫn viết bảng con: oat, hoạt hình, oăt, loắt choắt.
-GV nhận xét và sửa sai.
* Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.
-Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
-NX tiết 1
Tiết 2
* Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:
-Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
-Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên.
-GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện viết vở TV.
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
-Nhận xét cách viết.
* Luyện nói: Chủ đề: “Phim hoạt hình”.
-GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Phim hoạt hình”.
Em thấy cảnh gì ở tranh?
Trong cảnh đó em thấy những gì?
Có ai trong cảnh? Họ đang làm gì?
-Giáo viên nhận xét luyện nói của học sinh.
-GV giáo dục TTTcảm.
-Đọc sách kết hợp bảng con.GV đọc mẫu 1 lần.
-GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
-Tìm vần tiếp sức:
-Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
-Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
-GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
-Hát
-Học sinh nêu tên bài trước.
-HS cá nhân 6 -> 8 em
-N1 : khoanh tay; N2 : thu hoạch.
-HS phân tích, cá nhân 1 em
-Cài bảng cài.
-o – a – tờ – oat . 
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm h đứng trước vần oat và thanh nặng dưới âm a.
 -Toàn lớp.
-Cá nhân 1 em.
Hờ – oat – hoat – nặng – hoạt.
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
-Tiếng hoạt.
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Cá nhân 2 em
-Giống nhau : kết thúc bằng t.
-Khác nhau : oăt bắt đầu bằng oă.
-3 em
-1 em.
.
-Toàn lớp viết
-Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
-Cá nhân 2 em.
-Cá nhân 2 em, đồng thanh.
-Vần oat, oăt.
-Cá nhân 2 em
-Đại diện 2 nhóm.
-Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
-Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu)
-Toàn lớp.
-Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh tự nói theo chủ đề.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con -6 em.
-Toàn lớp.
-Cá nhân 1 em
-Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học -sinh lên chơi trò chơi.
-Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
-Học sinh khác nhận xét.
* Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Mĩ Thuật
 Xem tranh các con vật 
I.Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh:
 	-Tập quan sát nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẽ đẹp của tranh.
-Thêm gần gũi và yêu thích các con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Trang các con vật của một số hoạ sĩ.
-Tranh các con vật của thiếu nhi.
-Học sinh: Vở tập vẽ 1.
III.Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
17’
2’
3’
5’
1’
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b.Giảng nội dung bài mới
Œ Hướng dẫn học sinh xem tranh: 
-Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh, ảnh các con vật, tranh ở vở tập vẽ 1 và gợi ý để học sinh quan sát nhận biết:
Tranh các con vật, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà.
Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào?
Những hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh?
Những con bướm, con mèo, con gà … trong tranh như thế nào?
Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa?
Nhận xét về màu sắc trong tranh?
Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao?
Tranh đàn gà. Sáp màu bút dạ của Thanh Hữu.
Tranh vẽ những con gì?
Những con gà ở đây như thế nào?
Em cho biết đâu là gà trống đâu là gà mái, đâu là gà con?
Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao?
 Giáo viên kết luận:
Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ theo ý thích của mình.
3.Nhận xét đánh giá:
-Khen những học sinh tích cực trong học tập, phát biểu ý kiến xây dựng bài tốt.
4. Củng cố: Gọi 1 em nhắc lại đề bài
5.Dặn dò: Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật. Vẽ một con vật mà em yêu thích.
-Hát
-Vở tập vẽ, tẩy, chì…
-Học sinh nhắc tựa.
-Học sinh QS tranh ảnh các con vật để nhận biết và trả lời các câu hỏi trên.
-Gà, trâu, mèo, bướm, chim.
-Mèo, gà nổi bật nhất trong tranh.
-Rất đẹp.
-Ông mặt trời đang chiếu nắng xuống mặt đất và cây nấm dể thương.
Hài hoà đẹp mắt.
-Thích, vì rất đẹp.
-Gà, trâu, chim.
-Rất xinh.
-Học sinh chỉ vào tranh và nêu.
-Thích, vì rất đẹp.
-Học sinh nêu những con vật mà gia đình nuôi và em được chăm sóc.
-Vỗ tay tuyên dương các bạn.
- Xem tranh các con vật 
-Học sinh vẽ con vật em thích ở nhà.
* Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 18 tháng 02 năm 2009
Thể dục
( Giáo viên chuyên dạy )
Toán
Luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về:
Đọc, viết, đếm các số đến 20.
Phép cộng trong phạm vi 20.
Giải toán có lời văn.
Kỹ năng:	Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Nội dung luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập, bảng con.
III.Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
27’
5’
1’
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Vẽ đoạn thẳng dài: 10 cm, 15 cm, 17 cm.
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b.Giảng nội dung bài mới
Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
Nêu dãy số từ 1 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài này thực hiện như thế nào?
12
Thực hiện tương tự cho các bài còn lại.
 + 2 - 3
Bài 3: Đọc đề toán.
Đề bài cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:
Có : 12 bút xanh
Có : 3 bút đỏ
Có tất cả :… bút?
Nêu cách trình bày bài giải.
4.Củng cố:
Phương pháp: trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi đua điền số thích hợp vào ô trống.
12 1 2 3 4 5 6
13
Nhận xét.
5.Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động lớp.
Bài 1: Học sinh nêu .1,2,3,4,5,6,7,8,…20
Bài 2: Học sinh nêu.
Học sinh điền vào ô trống.
Học sinh sửa bài miệng.
Điền số vào.
Lấy số ở hình tròn cộng cho 
số bên ngoài được bao nhiêu điền vào ô vuông.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
Bài 3: Học sinh đọc đề.
12 bút xanh và 3 bút đỏ.
Có tất cả bao nhiêu cái bút?
Học sinh giải bài.
Sửa ở bảng lớp.
Đầu tiên ghi lời giải, ghi lời giải, phép tính, ghi đáp số.
Hoạt động lớp.
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 5 bạn lên thi đua.
18 1 2 3 4 5 6
17
* Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Học vần
Ôn tập
I.Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể:
	-Hiểu được cấu tạo các vần đã học.
	-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập trong SGK.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
5’
8’
5’
5’
5’
5’
7’
6’
5’
5’
10’
5’
2’
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b.Giảng nội dung bài mới
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
-GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
-GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
-Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
* Nghỉ giữa tiết.
Đọc từ ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. (GV ghi bảng)
-GV sửa phát âm cho học sinh.
-GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Tập viết từ ứng dụng:
-GV hướng dẫn học sinh viết từ: ngoan ngoãn, khai hoang. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: 
-Hỏi những vần mới ôn.
-Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học.
-NX tiết 1
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
Hoa mai chỉ say
Nắng pha chút gió
	Hoa đào thắm đỏ
	Hoa mai dát vàng.
-Giáo viên đọc mẫu cả đoạn.
-Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu.
-GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện viết vở TV.
-GV thu vở để chấm một số em.
-Nhận xét cách viết.
* Nghỉ giữa tiết
Kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan.
-GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan.
-GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
-GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
-GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
* Ý nghĩa câu chuyện: Tinh thần đề cao cảnh giác và khôn ngoan của gà trống.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Gọi học sinh đọc.
-GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố:
-Gọi đọc bài.
5. Dặn dò nhậ xét:
-Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
-Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
-Hát
-Học sinh nêu tên bài trước.
-HS cá nhân 6 -> 8 em
-N1 : hoạt hình; N2 : nhọn hoắt.
-Học sinh chỉ và đọc 8 em.
-Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
-Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
-Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc.
-Toàn lớp viết.
-4 em.
-Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
-Cá nhân 8 ->10 em.
-HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
-Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần đang ôn.
-Đọc đồng thanh cả đoạn.
-Chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi tổ đọc cả đoạn.
-Toàn lớp
-Học sinh lắng nghe giáo viên kể. 
-Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
-Học sinh đọc vài em.
-Cá nhân 1 em
* Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 19 tháng 02 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20, so sánh, vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, so sánh nhanh các số đã học trong phạm vi 20.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở bài tập.
III.Tiến trình tiết dạy :
T TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
27’
5’
1’
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
-Kiểm tra 2 em và vở bài tập
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b.Giảng nội dung bài mới
* Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh làm vở bài tập/ 22.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý: tính toán cẩn thận khi làm bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Trong các số đó con xem số nào là bé nhất thì khoanh vào.
Bài 3: Hãy dùng thước đo độ dài đoan AC.
Lưu ý điều gì khi đo?
Bài 4: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây ta làm sao?
Nêu lời giải phép tính.
Có nhiều cách ghi lời giải.
4.Củng cố:
Trò chơi: Chia bánh.
Gắn 2 hình tròn có gắn các số.
Giáo viên nêu cách chơi: Chia chiếc bánh thành 2 phần sao cho tổng 2 số trong mỗi phần cộng lại bằng nhau.
Nhận xét.
5.Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Các số tròn chục.
Hát.
 - Luyện tập chung
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 1: Tính.
Học sinh tính và làm.
Sửa bài miệng.
Bài 2: Học sinh nêu.
… bé nhất: 10.
… lớn nhất: 17.
Học sinh sửa bảng lớp.
Bài 3: Đặt thước đúng vị trí số 0 và đặt thước trùng lên đoạn thẳng.
Học sinh làm bài,
Đổi vở cho nhau sửa.
Bài 4: Học sinh đọc đề bài.
Tổ 1 trồng 10 cây, tổ 2 trồng 8 cây.
Cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?
Học sinh nêu.
Học sinh nêu nhiều cách khác nhau.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách chơi.
Học sinh cử đại diện lên tham gia thi đua.
Nhận xét.
* Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Học vần
 Uê – uy
I.Mục đích yêu cầu:
	 -HS hiểu được cấu tạo các vần uê, uy, các tiếng: huệ, huy.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uê, uy.
 	-Đọc và vi

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan