Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - Eng - Iêng
2.Kiểm tra bài cũ: -Hỏi bài trước.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
c. -HS cá nhân 5 -> 8 em -N1 : củ riềng; N2 : bay liệng. -Học sinh nhắc lại. -HS phân tích, cá nhân 1 em -Cài bảng cài. -Giống nhau : kết thúc bằng ng. -Khác nhau : uông bắt đầu bằng uô, iêng bắt đầu bằng iê. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm ch đứng trước vần uông. -Toàn lớp. -CN 1 em. -Chờ – uông – chuông. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. -Tiếng chuông. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -CN 2 em -Giống nhau : kết thúc bằng ng. -Khác nhau : ương bắt đầu bằng ươ. -3 em -1 em. Nghỉ giữa tiết. -Toàn lớp viết -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. -Muống, luống, trường, nương. -CN 2 em -CN 2 em, đồng thanh -Vần uông, ương. -CN 2 em -Đại diện 2 nhóm -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh -Trai gái bản làng kéo nhau đi hội. -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. -Các bác nông dân. -Cày bừa và cấy lúa. -Gieo mạ, be bờ, tát nước. -Đã thấy rồi. -Tôn trọng họ và sản phẩm của họ làm ra. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. -Học sinh lắng nghe. -Toàn lớp. -CN 1 em -Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. -Học sinh khác nhận xét. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán Phép trừ trong phạm vi 8 I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Khắc sâu khái niệm về phép trừ Thành lập và ghi nhớ bảng phép trừ trong phạm vi 8 Kỹ năng: Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8 Thái độ: Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực Chuẩn bị: Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8 Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. Phép công trong phạm vi 8 -Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8 -Tính -Nhận xét 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan Hình thức học : Lớp, cá nhân HDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa Bước 1: Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7 -Có mấy hình, bớt đi một hình còn lại mấy hình? -Học sinh viết kết quả vào sách -Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7 -Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại) Giáo viên ghi bảng: 8 – 7 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ -Xoá dần công thức -Giúp học sinh yếu dùng que tính để tìm ra kết quả Hoạt động 2: luyện tập Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ -Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột -Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài Giáo viên gọi từng học sinh đọc kết quả Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Bài 3 : Tương tự bài 2 Hướng dẫn nhận xét ở cột tính 8 – 4 = 4 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 2 = 4 -Bài 4 : Nêu yêu cầu bài Lưu ý học sinh có thể viết các phép tính khác nhau tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra Ví dụ: Có 5 quả táo, ăn hết 2 quả, còn mấy quả? Phép tính: 5 – 2 = 3 Có 5 quả táo, ăn hết 3 quả, còn mấy quả? Phép tính: 5 – 3 = 2 - Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 4.Củng cố: -Trò chơi: ai nhanh, ai đúng -Sắp xếp các số và dấu thành phép tính phù hợp -Cho học sinh đọc lai bảng trừ -Nhận xét 5.Dặn dò: -Ôân học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8 -Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài Hát -Học sinh đọc -Học sinh làm bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp -Có 8 hình, bớt đi 1 hình, còn 7 hình -Học sinh viết -Học sinh đọc -Có 8 hình, bớt đi 7 hình, còn mấy? -Cá nhân : còn 1 hình -Học sinh viết kết quả -Học sinh đọc 2 phép tính -Học sinh đọc lại bảng trừ -Học sinh thi đua lập lại công thức đã xoá -Thực hiên các phép tính theo cột dọc -Học sinh sửa bảng lớp -Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp -Học sinh làm bài -Học sinh quan sát từng cột tính -Học sinh nêu 8–4 cũng bằng 8–1 rồi – 3 , và cũng bằng 8 – 2 rồi – 2 -Học sinh quan sát tranh và đặt đề toán sau đó viết phép tính tương ứng với đề ra -Học sinh làm -Học sinh nêu phép tính 8 – 4 = 4 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2 8 – 2 = 6 -Thi đua 2 dãy mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức -Đọc lại bảng trừ * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tự nhiên-xãhội An toàn khi ở nhà I.Mục đích yêu cầu: Sau giờ học học sinh biết : -Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay chảy máu. -Kể tên một số đò vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy. -Cách phòng tránh và xữ lí khi có tai nạn xãy ra. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 14 phóng to, một số tình huống để học sinh thảo luận. III Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. Kể tên một số công việc em thường làm để giúp đỡ bố mẹ? -GV nhận xét cho điểm. -Nhận xét bài cũ. 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. MĐ: Học sinh biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh. Các bước tiến hành Bước 1: -GV cho học sinh quan sát tranh trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì? -Điều gì có thể xãy ra nếu các bạn không cẩn thận? -Khi dùng dao sắc và nhọn cần chú ý điều gì? -Cho học sinh làm việc theo cặp, chỉ và nói cho nhau nghe. Bước 2: -Thu kết qủa quan sát của học sinh. -GV treo tất cả các tranh ở trang 30 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nói thêm: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: MĐ: -Học sinh biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy. -Các bước tiến hành: Bước 1: -GV yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 31 và trả lời các câu hỏi: -Điều gì có thể xãy ra trong các cảnh trên? -Nếu điều không may xãy ra em làm gì? Nói gì lúc đó -Cho học sinh thảo luận theo nhóm dự đoán các tình huống có thể xãy ra và cách giải quyết tốt nhất. Bước 2: -GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa. -Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy. -Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện. -Không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và đồ điện. 4.Củng cố : -Hỏi tên bài: -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay…. -Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: -Học bài, xem bài mới. -Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn. -Hát -Học sinh nêu tên bài. -Một vài học sinh kể. -Học sinh nhắc tựa. -Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh. -Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. -Nhóm khác nhận xét. -HS nhắc lại. -Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được những điều có thể xãy ra trong các tình huống. -Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nêu tên bài. -Chia lớp thành 4 nhóm, phân mỗi nhóm 1 tình huống. -Học sinh làm việc theo nhómsắm vai xữ lý tình huống. -Các nhóm khác nhận xét. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2007 Toán Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: -Giúp học sinh củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 -Cách tính các kiểu toán số có đến 2 dấu phép tính -Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh -So sánh số trong phạm vi 8 Kỹ năng: -Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng Thái độ: -Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động Chuẩn bị: Giáo viên: -Nội dung luyện tập, bảng phụ, các tấm bìa ghi số Học sinh : -Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. Phép trừ trong phạm vi 8 -Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 8 -Nêu kết quả các phép tính 8 – 7 = 8 – 4 = 8 – 2 = 8 – 3 = 8 – 5 = 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Mục tiêu: Khắc sâu lại cho học sinh phép cộng trừ trong phạm vi 8 Phương pháp : Luyện tập, đàm thoại Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH : que tính -Cho học sinh lấy 8 que tính tách thành 2 phần -Nêu các phép tính trừ và cộng có được từ việc tách đó -Giáo viên ghi bảng: 2 + 6 8 – 1 6 + 2 8 – 2 1 + 7 8 – 6 7 + 1 8 – 7 Hoạt động 2: Làm vở bài tập Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách giải và tính đúng Phương pháp : Giảng giải , thực hành Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : Vở bài tập -Bài 1 : Tính Lưu ý điều gì khi làm ? -Bài 2 : Nối -Bài 3 : Tính kết quả, thực hiện biểu thức có 2 dấu phép tính - Bài 4: Nêu yêu cầu - Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 4. Củng cố : -Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng -Sắp xếp các số và dấu thành phép tính phù hợp -Giáo viên nhận xét 5. Dặn dò: -Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 -Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 9 -Hát -Học sinh đọc -Học sinh thực hiện -Học sinh thực hiện theo yêu cầu -Học sinh nêu 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 - Ghi kết quả thẳng cột - Học sinh làm sửa bài miệng - Học sinh làm bài sửa bảng lớp - Học sinh làm bài, sửa bảng miệng - Học sinh nêu đề toán rồi viết phép tính - Học sinh sửa bài miệng - Học sinh làm bài , sửa ở bảng lớp 6 – 1 + 3 = 8 2 + 6 – 8 = 0 2 + 6 – 0 = 8 - Học sinh nộp vở * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Học vần ang - anh I.Mục đích yêu cầu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ang, anh, các tiếng: bành, chanh. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ang và anh. -Đọc và viết đúng các vần ang, anh, các từ cây bàng, cành chanh. -Nhận ra ang, anh trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Buổi sáng. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Hỏi bài trước. -Đọc sách kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -GV nhận xét chung. 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới -Gọi 1 HS phân tích vần ang. -Lớp cài vần ang. -GV nhận xét. -So sánh vần ang với ong. -HD đánh vần vần ang. -Có ang, muốn có tiếng bàng ta làm thế nào? -Cài tiếng bàng. -Dùng tranh giới thiệu từ “cây bàng”. -Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học -Gọi đánh vần tiếng bàng, đọc trơn từ cây bàng. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. -Vần 2 : vần anh (dạy tương tự ) So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con: ang, cây bàng, anh, cành chanh. -GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. -Buôn làng: Làng xóm của người dân tộc miền núi. -Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu bè, thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển. -Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác. -Buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. -Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. -Đọc sơ đồ 2 -Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: -Hỏi vần mới học. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1 Tiết 2 -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn -Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: -Bức tranh vẽ gì? -Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: -Không có chân có cánh -Sao gọi là con sông? -Không có lá có cành -Sao gọi là ngọn gió? -Gọi học sinh đọc. -GV nhận xét và sửa sai. -Luyện nói : Chủ đề: “Buổi sáng ”. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? Trong bức tranh, mọi người đang đi đâu? Làm gì? Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt? Ở nhà con, buổi sáng mọi người làm gì? Buổi sáng con làm những gì? Con thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao? Con thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? -Tổ chức cho các em thi nói về buổi sáng của em. -GV giáo dục TTTcảm -Đọc sách kết hợp bảng con -GV đọc mẫu 1 lần. -GV Nhận xét cho điểm. -Luyện viết vở TV (3 phút). -GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: -Tìm vần tiếp sức: -Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: -Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. -GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -Hát -Học sinh nêu tên bài trước. -HS cá nhân 5 -> 8 em -N1 : rau muống; N2 : nhà trường. -Học sinh nhắc lại. -HS phân tích, cá nhân 1 em -Cài bảng cài. -Giống nhau : kết thúc bằng ng. -Khác nhau : ang bắt đầu bằng a. A – ngờ – ang. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm b đứng trước vần ang và thanh huyền trên âm a. -Toàn lớp. -CN 1 em. -Bờ – ang – bang – huyền - bàng. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. -Giống nhau : Bắt đầu bằng nguyên âm a. -Khác nhau : ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh. -3 em -1 em. -Nghỉ giữa tiết. -Toàn lớp viết -Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. -Làng, cảng, bánh, lành. -CN 2 em -CN 2 em, đồng thanh -Vần ang, anh. -CN 2 em -Đại diện 2 nhóm -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. -Con sông và cánh diều bay trong gió. đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. -Cảnh buổi sáng. -Cảnh nông thôn. -Nông dân đi ra ruộng, học sinh đi học. -Mặt trời mọc. -Học sinh nói theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị…) -Học sinh nói theo công việc mình làm. -Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên. -Học sinh khác nhận xét. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. -Học sinh lắng nghe. -Toàn lớp. -CN 1 em -Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. -Học sinh khác nhận xét. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều. I.Mục đích yêu cầu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. -Quy trình các nếp gấp phóng to. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III. Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Hỏi bài trước. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. -Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3. Giảng bài mới a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng ) b. Giảng nội dung bài mới -GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1) -Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. -GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp: -GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu. Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất. Hướng dẫn gấp nếp thứ hai Hướng dẫn gấp nếp thứ ba. Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo. Học sinh thực hành: -Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn. Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. 4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách đều 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau. -Hát. -Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. -Vài HS nêu lại -Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều -Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu. -Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV -Học sinh nhắc lại cách gấp. -Học sinh thực hành gấp và dán vào vở thủ công. -Học sinh nêu quy trình gấp. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2009 Toán Phép cộng trong phạm vi 9 I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: -Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 Kỹ năng: -Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9 Thái độ: -Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài Chuẩn bị: Giáo viên: -Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9 Học sinh : -Vở bài tập, bộ đồ dùng học toa
File đính kèm:
- TUAN 14.doc