Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - Bài : Ôn - Ơn

- Bài 3: Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp

- Bài 4:1 em đặt đề toán

- Học sinh làm, sửa bảng lớp

- Học sinh làm, nêu kết quả

- Bài 5: Tự làm, tự kiểm tra chéo nhau

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần - Bài : Ôn - Ơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trơn từ lá sen.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
*Dạy vần 2: vần ên (dạy tương tự)
-So sánh 2 vần.
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Luyện viết
-HD viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện.
-GV nhận xét và sửa sai.
Nghỉ giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng:
Áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.
-Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Áo len, khen ngơi, mũi tên, nền nhà.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
4.Củng cố tiết 1: 
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
-Nhận xét tiết 1.
Tiết 2
* Luyện tập
* Ổn định chuyển tiết
*Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
 -GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện viết vở TV:
-Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
-Theo dõi học sinh viết.
-GV thu vở 5 em để chấm.
-Nhận xét cách viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
-GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
-Bức tranh vẽ gì?
-Bên trên con chó là những gì?
-Bên phải con chó?
-Bên trái con chó?
-Bên dưới con mèo?
-Bên phải con là bạn nào?
-Khi đi học bên trên đầu con là gì?
-Con tự tìm lấy vị trí các vật con yêu thích ở xung quanh mình.
-Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
-GV giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Gọi học sinh đọc bài.
-GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố: 
-Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần en, ên.
-Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần en và ên. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
-GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
-Hát
-Học sinh nêu tên bài trước.
-HS đọc, viết cá nhân 
-Học sinh nhắc tựa đề.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Cài bảng cài.
-Giống nhau: kết thúc bằng n.
-Khác nhau: en bắt đầu bằng e.
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm s đứng trước vần en.
-Toàn lớp.
-Cá nhân 1 em
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Tiếng sen.
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Cá nhân 2 em
-Giống nhau: kết thúc bằng n.
-Khác nhau: e và ê đầu vần.
-3 em
-1 em.
-Toàn lớp viết.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, Cá nhân 4 em 
-len, khen,tên , nền.
-Cá nhân 2 em.
-Cá nhân 2 em, đồng thanh.
-Vần en, ên.
-Cá nhân 2 em
-Đại diện 2 nhóm.
-Cá nhân 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
- HS viết vào vở tập viết
-Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
-Học sinh khác nhận xét.
-Mèo, chó, quả bóng, bàn ghế.
-Bàn, con mèo.
-Ghế.
-Quả bóng.
-Bàn, con chó.
-Học sinh nêu.
-Mũ.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
-Học sinh lắng nghe.
-Cá nhân 1 em
-Toàn lớp.
-Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 Mĩ Thuật
 Vẽ tự do
I) Mục đích yêu cầu:
 	-Giúp HS biết tìm đè tài để vẽ theo ý thích.
-Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp theo đề tài đã chọn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm một số tranh ảnh do các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau.
-Tìm một số tranh vẽ về phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
3’
4’
12’
3’
5’
1’
1. Ổn định:
2..Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
3.Giảng bài mới :
a.-Giới thiệu : Ghi tựa đề.
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động1: Quan sát nhânk xét
- GV giới thiệu 1 số tranh…
-Vẽ tự do là mỗi em chọn vẽ một đề tài mà mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh vẽ:
-GV cho các em xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung,cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho học sinh khi vẽ.
-Có thể gợi ý một số câu hỏi để học sinh có nhận định khi chọn đề tài để vẽ.
-Tranh này vẽ những gì?
-Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ trong tranh?
.Hoạt động3: Thực hành:
-GV gợi ý cho học sinh chọn đề tài để vẽ.
-Nhắc các em vẽ cảnh chính trước, cảnh phụ sau, vẽ cân đối trong tờ giấy. Không to quá, không nhỏ quá.
-Chọn màu phù hợp với nội dung bức tranh.
-Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
-GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
.Hoạt động4: Nhận xét đánh giá:
-Thu bài chấm.
-Bài vẽ cần có hình chính hình phụ.
-Tỉ lệ hình cân đối.
-Màu sắc tươi vui trong sáng.
-Màu thay đổi phong phú.
-Nội dung phù hợp với đề tài.
-Nhận xét -Tuyên dương.
4. Củng cố: Hỏi đề bài
- Tổ chức trò chơi thi vẽ màu vào hình có sẵn
5.Dặn dò: Quan sát màu sắc của mọi vật vây cối xung quanh, chuẩn bị tiết sau.
-Hát
-Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
-Học sinh nhắc tựa đề.
-Học sinh quan sát các loại tranh do GV giới thiệu và nhận xét đó là những tranh vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Học sinh lắng nghe lời nhắc nhủ cuả GV.
-Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
-Gợi ý học sinh cùng đánh giá bài vẽ của các bạn.
Những bài vẽ đạt yêu cầu được chưng bày tại lớp, trang trí cho lớp học thêm sinh động.
- Dại diện các tổ thi vẽ màu vào hình có sẵn
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Thể dục
( Giáo viên chuyên dạy )
Toán
 Phép cộng trong phạm vi 6
I) Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
Kỹ năng:
Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 6
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
12’
15’
5’
1’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài cũ
- Kiểm tra 4 em
Giảng bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Giáo viên đính nhóm có 5 hình tam giác, nhóm có 1 hình tam giác, vậy có bao nhiêu hình ?
à 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
Để có được 6 hình ta làm tính gì?
Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6
Gợi ý suy ra: 1 + 5 = 6
Tương tự với: 2 + 4 = 6
4 + 2 = 6 
3 + 3 = 6
Hoạt động 2: Thực hành
Cho học sinh lấy vở bài tập
Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính
Bài 4: Viết phép tính
Nhìn tranh nêu bài toán
Bài 5: Vẽ thêm số chấm tròn
Thu tập chấm điểm , nhận xét 
Củng cố:
Thi đua điền số
Có 2 ngôi nhà đang xây nhưng thiếu gạch, các em hãy chọn viên gạch là những số để điền vào cho khít
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 6
Hát
Luyện tập chung
Học sinh nêu: có 6 hình
Học sinh nhắc lại
Tính cộng: 5 + 1 = 6
Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính.
Bài 1,2: Học sinh làm, sửa bài miệng
Bài 3: Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp
Bài 4:1 em đặt đề toán
Học sinh làm, sửa bảng lớp
Học sinh làm, nêu kết quả
Bài 5: Tự làm, tự kiểm tra chéo nhau
- Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Học vần
Bài : in – un ( Tiết 1, 2 )
I) Mục đích yêu cầu:
 -HS hiểu được cấu tạo in, un.
	-Đọc và viết được in, un, đèn pin, con giun.
	-Nhận ra in, un trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
5’
5’
8’
5’
5’
5’
6’
10’
8’
5’
5’
5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3.Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
b . Giảng nội dung bài mới
* Dạy vần in
-Gọi 1 HS phân tích vần in.
-Lớp cài vần in.
-GV nhận xét.
-Gọi học sinh đọc vần in.
-So sánh vần in với an.
-HD đánh vần vần in.
-Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào?
-Cài tiếng pin.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin.
-Gọi phân tích tiếng pin. 
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng pin. 
-Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”.
-Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
-Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
* Dạy vần in: (dạy tương tự)
-So sánh 2 vần.
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Viết: -HD viết bảng con: in, lá đèn pin, un, con giun.
-GV nhận xét và sửa sai.
 * Nghỉ giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng:
-Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
-Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
4.Củng cố tiết 1: 
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
Nhận xét tiết 1.
Tiết 2
* Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Ủn à ủn ỉn
-Chín chú lợn con
-Ăn đã no tròn
-Cả đàn đi ngủ
- GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện viết vở TV:
-Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
-Theo dõi học sinh viết.
-GV thu vở 5 em để chấm.
-Nhận xét cách viết.
 * Nghỉ giữa tiết.
 * Luyện nói: Chủ đề: Nói lời xin lỗi.
-GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
-Bức tranh vẽ gì?
-Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy?
-Khi đi học muộn con có xin lỗi không?
-Khi không thuộc bài con phải làm gì?
-Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn con có xin lỗi bạn không?
-Con đã nói lời xin lỗi với ai bao giờ chưa, trong trường hợp nào?
-Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
-GV giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Gọi học sinh đọc bài.
-GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố: 
-Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần in, un.
-Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần in và un. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
-GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Dặn học bài, xem bài ở nhà.
-Hát
-Học sinh nêu tên bài trước.
-HS đọc, viết cá nhân 6 -> 8 em
-Học sinh nhắc tựa.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Cài bảng cài.
-6 em.
-Giống nhau: kết thúc bằng n.
-Khác nhau: in bắt đầu bằng i.
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm p đứng trước vần in.
-Toàn lớp.
-Cá nhân 1 em
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Tiếng pin.
-Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Cá nhân 2 em
-Giống nhau: kết thúc bằng n.
-Khác nhau: i và u đầu vần.
-3 em
-1 em.
-Toàn lớp viết.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
-in, xin, phùn, vun.
-Cá nhân 2 em.
-Cá nhân 2 em, đồng thanh.
-Vần in, un.
-Cá nhân 2 em
-Đại diện 2 nhóm.
-Cá nhân 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
-Toàn lớp
-Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
-Học sinh khác nhận xét.
-Lớp học có cô giáo và các bạn.
-Bạn đi học bị trễ
-Có xin lỗi.
-Con phải xin lỗi.
-Có xin lỗi bạn.
-Có, xin lỗi bạn khi làm bạn không vui, xin lỗi cô khi đi học trể, khi không thuộc bài.
-Học sinh nêu nói.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
-Học sinh lắng nghe.
-Cá nhân 1 em
-Học sinh đọc bài.
-Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2007
Toán
 Phép trừ trong phạm vi 6
I) Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
Kỹ năng:
Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 6
Thái độ:
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
 III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Phép công trong phạm vi 6
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6
Làm bảng con:
3 + 3 = 
2 + 2 =
4 + 2 =
6 + 0 =
Nhận xét
3.Giảng bài mới :
a.-Giới thiệu : Ghi tựa đề.
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
HDDH: Hình tam giác
6 – 1 và 6 – 5 
Bước 1: Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
Có 6 hình tam giác bớt 1 còn mấy ?
Làm tính gì để biêt được?
Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5
Bước 2: tương tự: 6 – 5 = 1
Tương tự với: 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
Bài 1 : Tính và ghi thẳng cột
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
Bài 2 : Viết số thích hợp
Bài 3 : Tính
Tiến hành theo 2 bước , em hãy nêu cách làm
Bài 4 : Nhìn tranh viết phép tính thích hợp
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
4.Củng cố:
Trò chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp có thể
Nhận xét 
5.Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con 
Học sinh quan sát 
Bớt 1 hình còn 5 hình
Tính trừ
Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh đọc phép tính
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua tổ, viết lên bảng con
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1…
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Học vần
Bài : iên - yên
I) Mục đích yêu cầu:
	-HS hiểu được cấu tạo iên, yên.
	-Đọc và viết được iên, đèn điện, yên, con yến.
	-Nhận ra iên, yên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Biển cả.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Biển cả.
III) Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
3.Giảng bài mới :
a.-Giới thiệu : Ghi tựa đề.
b. Giảng nội dung bài mới
-Gọi 1 HS phân tích vần iên.
-Lớp cài vần iên.
-GV nhận xét 
-HD đánh vần vần iên.
-Có iên, muốn có tiếng điện ta làm thế nào?
-Cài tiếng điện.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng điện.
-Gọi phân tích tiếng điện. 
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng điện. 
-Dùng tranh giới thiệu từ “đèn điện”.
-Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
-Gọi đánh vần tiếng điện, đọc trơn từ đèn điện.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần yên (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
-HD viết bảng con : iên, đèn điện, yên, con yến.
-GV nhận xét và sửa sai.
-Dạy từ ứng dụng:
-Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
-Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
-Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
-Đọc sơ đồ 2
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
-NX tiết 1
Tiết 2
-Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
-Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
-Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
-GV nhận xét và sửa sai.
-Luyện nói : Chủ đề “Biển cả”.
-GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-Tranh vẽ gì?
-Con thấy trên biển thường có gì?
-Trên những bãi biển con thấy có gì?
-Nước biển như thế nào?
-Người ta dùng nước biển để làm gì?
-Những người nào thường sống ở biển?
-Con có thích biển không?
-Con đã có đi chơi biển bao giờ chưa?
-GV giáo dục TTTcảm
-Đọc sách kết hợp bảng con
-GV đọc mẫu 1 lần
-GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
-GV thu vở 5 em để chấm
-Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
-Tìm vần tiếp sức:
-Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần iên và yên. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
-GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
-Hát
-Học sinh nêu tên bài tr

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan