Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần ach (tiếp)

3.Bài mới:

GV treo tranh vẽ và hỏi:

Tranh vẽ gì?

Trong tiếng bác, sách có vần gì đã học?

GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng c, ch đã được học?

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần ach (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c và đọc 2 câu thơ cuối bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh trao đổi nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh thực hành theo nhóm.
Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy.
Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài.
Thứ ba, ngày 10 tháng năm 2012
 Học vần
 ICH - ÊCH
I.Mục tiêu:	
 Đọc được ich. Êch, tờ lịch , con êch, từ và đoạn thơ ứng dụng.
 Viết được : ich, êch, tờ lịch con êch;.
Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề . Chúng em đi du lịch
Điều chỉnh giảm từ 1- 3 câu theo chủ đề luyện nĩi
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ trong SGK 
III.Các hoạt động dạy học :
DKTG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1Ổn định
2.KTBC : Hỏi bài trước.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài
* ich
HS phân tích vần ich.
HD đánh vần vần ich.
Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch.
Gọi phân tích tiếng lịch. 
GV đánh vần tiếng lịch. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
* êch (dạy tương tự vần ích
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con
 GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng cho HS tìm tiếng vừa học 
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
KNS Hợp tác giao tiếp, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề , ra quyết định
Tiết 2
*Luyện đọc
 Đọc câu ứng dụng
Y/C HS quan sát tranh minh hoạ :Tranh vẽ gì?
Y/C HS tìm tiếng cĩ chứa vần mới học
Giáo viên đọc mẩu 
* Luyện viết
Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn viết các nét nối giữa vần, vị trí dấu trong các tiếng
* Luyên nói
- Đọc tên bài luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa hướng dẩn học sinh luyện nĩi
* Điều chỉnh giảm từ 1-3 câu theo chủ đề luyện nĩi
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
4 Học sinh
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích
HS nêu 
HS phân tích
HS đọc ( CN – N – L )
HS đọc ( CN – N – L)
HS viết bảng
HS đọc ( CN – N – L)
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, 
HS luyện viết
HS luyện nĩi.
HS thi đọc
Lyện đọc lại bài
Đánh vần lạivần ach
Đọc ại bài
Giúp viết vào bảng con
Luyện đọc lại toàn bài
Giúp viết vào vở tập viết
 TNXH
 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết xác định được một số tình huống nguy hiểm cĩ thể dẫn đến tai nạ trên đường đi học.
- Biết đi sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình bài 20 phóng to.
- Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học :
DK 
thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.Bài mới:
Giáo viên nêu: Hãy kể một tai nạn giao thông mà con đã chứng kiến?
Theo con vì sao tai nạn xãy ra?
Để tránh được tai nạn có thể xãy ra. Hôm nay lớp ta tìm hiểu về một số quy định để đi đường.
Giáo viên giới thiệu tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm:
Mục đích: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu:
Điều gì có thể xãy ra?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên nêu thêm: 
Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
Ghi bảng ý kiến của học sinh.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh nhận biết được quy định về đường bộ
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Giáo viên nêu thêm: 
Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”.
MĐ: Học sinh biết thực hiện các quy định về trật tự ATGT
Các bước tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn chơi:
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại.
Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên.
Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường.
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.
Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến.
Học sinh nhắc lại tựa bài học.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình.
Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.
Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô…
Học sinh khác nhắc lại.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
Vài học sinh nhắc lại.
Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần.
Học sinh thực hiện trò chơi.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
 TIẾT 4. TOÁN 
PHÉP CỘNG DẠNG: 14 + 3.
I. Mục tiêu:
Mục tiêu chung: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm dạng 14+3.
Mục tiêu riêng : HSKG làm được BT1 cột 4-5; BT2 cột 1; Bt3 phần b.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Các mẫu vật 
Học sinh : VBT
III Các hoạt động dạy và học:
DK 
thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Oån định :
Cho cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
Số liền trước của11 là…...
Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
A / Giới thiệu bài: Tiết này các em học phép cộng dạng 14 + 3 
B / Bài mới:
Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3.
GV yêu cầu HS lấy 14 que tính
Đặt 1 chục que tính bên trái, 4 que tính rời bên phải
GV giới thiệu và viết 14 : Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục. 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị
Chục
Đơn vị
 1
 4
Yêu cầu HS lấy thêm 3 que tính đặt dưới 4 que tính 
GV giới thiệu và viết : Thêm 3 que rời, viết dưới 4 que tính
Chục
Đơn vị
 1
 4
 3
Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính . Viết 17
* Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 14 + 3
Viết 14 , rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ở cột đơn vị
Viết dấu cộng, kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
GV ghi bảng.
Muốn tính kết quả, ta tính từ phải sang trái
 1 4 
 + * 4 cộng 3 bằng 7, viết7
 3 * Hạ 1 viết 1
 1 7
Cho HS viết bảng con.
Nhận xét.
GV nói : 14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 = 17 )
Luyện tập 
Bài 1: Tính.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Gọi HS nêu cách đặt tính.
Gọi 3 HS lên bảng làm, HS khác làmbài vào vở.
*Nhận xét.
Bài 2. 
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
Bài 3.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Chia lớp thành 2 nhóm và cho HS thi làm bài.
Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố:
GV hỏi lại nội dung bài.
Giáo dục HS viết chữ số cho đẹp.
5. Dặn dò:
Dặn HS xem lại bài
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét giờ học.
Hát.
3 HS lên bảng làm.
Nhận xét.
HS nhắc lại nội dung bài.
HS thực hiện
HS lắng nghe.
HS thực hiện
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
HS thực hiện bảng con.
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Cột 4,5 dành cho HS khá giỏi
HS trả lời.
HS làm bài.
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
HS làm bảng con.
.
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Cột 1dành cho HS khá giỏi
HS thi làm bài.
phần b dành cho HS khá giỏi
Nhận xét.
HS thi làm toán.
HS lắng nghe.
Lấy thêm VD
GV làm mẫu
 Thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2012
Học vần
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
-Đọc được các vần , từ nhữ, câu ứng dụng từ bài 77- 83.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
* MTR: HS khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
DK 
thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1.Ổn định
2.KTBC : Hỏi bài trước.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng bác, sách có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng c, ch đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng c, ch hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ…
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc_từ_ứng dụng.
Gọi học sinh tìm và đọc các từ ứng dụng trong bài
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
+ Hỗ trợ đọc bài
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: thác nước, ích lợi. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Theo dõi giúp đỡ hỗ trợ
KNS Hợp tác giao tiếp, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề , ra quyết định.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy cô công chúa làm vợ.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố 
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
5/Dặn dò:
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : vở kịch ; N2 : chênh chếch.
Bác sĩ đang khám bệnh cho một bạn nhỏ.
Quyển sách tiếng việt lớp 1.
Ac, ach.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng c, ch trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 6 em, đồng thanh.
 HS khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranHọc sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp bảng con 6 em.
Toàn lớp
Lyện đọc lại bài
Đánh vần lạivần ach
Đọc ại bài
Giúp viết vào bảng con
Luyện đọc lại toàn bài
Giúp viết vào vở tập viết
Tiết 4. TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Mục tiêu chung: Thực hiện được phép cộng(không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
 Mục tiêu riêng: HSKG làm được BT1 cột 3; BT2 cột 3; BT3 cột 2; BT4.
II. Đồ dùng:
GV :SGK,SGV.
HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy và học:
DKTG
Hoạt động của GV
1. Oån định :
Cho caả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
A / Giới thiệu bài: tiết học này chúng ta sẽ học bài luyện tập.
B / Bài mới:
Luyện tập :
Bài 1. (Nhĩm đơi)
Gọi HS nêu yêu cầu.
Gọi HS nêu cách đặt tính.
Gọi 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
* Nhận xét. Ghi điểm.
Bài 2.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS tự làm bài vào vở và nêu kết quả trước lớp.
Nhận xét.
Bài 3. 
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét.
* Bài 4.( cá nhân )
Gọi HS nêu yêu cầu.
GV chia lớp thành 2 nhóm và cho HS thi làm bài.
Nhận xét.
4. Củng cố:
GV hỏi nội dung bài.
GDHS viết bài sạch đẹp.
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài: phép trừ dạng 17-3.
Gv nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
Hát.
2 HS lên bảng làm, HS khác làm bảng con.
Nhận xét.
HS nhắc lại nội dung bài.
HS nêu yêu cầu.
( Cột 3 dành cho HS khá giỏi )
HS làm bài.
.
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Cột 3 dành cho HS khá giỏi 
Làm bài và nêu kết quả.
HS nêu yêu cầu.
( Cột 2 dành cho HS khá giỏi )
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
HS làm bảng con.
 Dành cho HS khá giỏi 
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
HS thi làm bài.
Nhận xét.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HTĐB
Giúp đỡ HS yếu
Thứ năm, ngày tháng năm 2011
Học vần
 OP – AP 
I.Mục tiêu:	
- Đọc được : op, ap, họp nhĩm , múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : op, ap họp nhĩm múa sạp.
- Luyện nĩi từ 2-4 cậu theo chủ sđề: Chĩp núi , ngọn cây , tháp chuơng
Điều chỉnh giảm từ 1- 3 câu theo chủ đề luyện nĩi
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
DK 
thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1.Ổn định 
2.KTBC : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đầu học kì II.
GV nhận xét chung về chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài
* OP 
Gọi HS phân tích vần op.
Lớp cài vần op.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần op.
Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp.
Gọi phân tích tiếng họp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”.
Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
* ap (dạy tương tự So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp.
GV nhận xét và sửa sai.
+Theo dõi giúp những em cịn chậm
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh giới thiệu từ ứng dụng,và giải nghĩa từ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
*Luyện đọc
 Đọc câu ứng dụng
Y/C HS quan sát tranh minh hoạ :Tranh vẽ gì?
Y/C HS tìm tiếng cĩ chứa vần mới học
Giáo viên đọc mẩu 
* Luyện viết
Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn viết các nét nối giữa vần, vị trí dấu trong các tiếng
* Luyên nói
- Đọc tên bài luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa hướng dẩn học sinh luyện nĩi
* Điều chỉnh giảm từ 1-3 câu theo chủ đề luyện nĩi
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
4 Học sinh
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích
HS nêu 
HS phân tích
HS đọc ( CN – N – L )
HS đọc ( CN – N – L)
HS viết bảng
HS đọc ( CN – N – L)
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, 
HS luyện viết
HS luyện nĩi.
HS thi đọc
Lyện đọc lại bài
Đánh vần lạivần ach
Đọc ại bài
Giúp viết vào bảng con
Luyện đọc lại toàn bài
Giúp viết vào vở tập viết
 TIẾT 4 TOÁN 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3.
I. Mục tiêu:
 Mục tiêu chung: Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3.
Mục tiêu riêng: HSKG làm được BT1 phần b; BT2 cột 2; BT3 phần 2.
II. Đồ dùng:
Giáo viên : Các mẫu vật 
Học sinh : VBT
III Các hoạt động dạy và học:
DKTG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Oån định lớp:
Cho cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm:
Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
A / Giới thiệu bài:tiết học này các em sẽ học phép toán dạng 17 – 3.
B / Bài mới:
Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
GV yêu cầu HS lấy 17 que tính
Đặt 1 chục que tính bên trái, 7 que tính rời bên phải
Yêu cầu Hs lấy 3 que tính từ 7 que tính, còn lại mấy que tính?
Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ dạng 17 – 3
Các em vừa thực hiện bớt que tính ở phần nào của số 17
Khi bớt, ta thực hiện tính gì?
Đặt tính trừ như thế nào?
* Gv hướng dẫn
Viết 17, rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 ở cột đơn vị
Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Muốn tính kết quả,ta tính từ phải sang trái
 7 trừ 3 bằng 4 , viết 4
Hạ 1 viết 1
Cho HS làm bảng con.
Nhận xét.
Gv nói : 17 trừ 3 bằng 14 (17 - 3 = 14)
Luyện tập 
Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Nêu cách đặt tính.
Gọi 5 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
Nhận xét.
Bài 2.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào vở và nêu kết quả trước lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Chia lớp thành 2 nhóm và cho HS thi làm.
Nhận xét.
4. Củng cố:
GV hỏi lại nội dung bài.
Giáo dục HS trình bày tập sạch đẹp.
5. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài 
Chuẩn bị bài : Luyện tập.
Nhận xét giờ học.
Hát.
3 HS lên bảng, HS khác làm bảng con.
Nhận xét.
HS nhắc lại nội dung bài.
HS thực hiện
HS nêu.
Ơû phần đơn vị.
HS trả lời.
HS quan sát.
HS làm bảng con.
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
HS nêu
HS làm

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc