Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần ach

Giảng bài mới

a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )

b. Giảng nội dung bài mới

Hoạt động 1: Luyện tập.

Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải.

Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.

-Nêu lại cách đặt tính.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Học vần ach, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ch
Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ich, êch.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
Phép cộng dạng 14 + 3
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20.
Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3.
Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính.
Học sinh:
Que tính, SGK.
Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Hai mươi – Hai chục 
Số 13 gồm? chục? đơn vị.
Số 17 gồm? chục? đơn vị.
Số 10 gồm? chục? đơn vị.
Số 20 gồm? chục? đơn vị.
Đếm các số từ 10 đến 20.
Viết các số: 11, 12, 17, 18, 19, 20.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
-Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời).
-Lấy thêm 3 que nữa.
-Có tất cả bao nhiêu que?
Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14 + 3.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
-Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên phải.
-Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị.
-Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn vị.
14
 3
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
-Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có bó 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính.
-Có phép cộng: 14 + 3 = 17.
Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
-Viết phép tính từ trên xuống dưới.
 + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho thẳng với số 4.
 +Viết dạng cộng bên trái ở giữa hai cột.
 + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
-Nhắc lại cách đặt tính.
-Viết phép tính vào bảng con.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
-Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng.
Bài 2: Điền số thích hợp.
-Muốn điền được số chính xác ta phải làm gì?
 1 2 3 4 5 6
13
14
Bài 3:Đếm số chấm tròn và điền vào ô trống thích hợp.
Ô bên phải có mấy chấm tròn? Ô bên trái?
Tất cả có bao nhiêu?
Củng cố:
Trò chơi: Tính nhanh.
-Hai đội cử đại diện lên gắn số thích hợp vào chỗ trống.
11 13 14 15
 + 2 + 2 + 1 + 3
Nhận xét.
5-Dặn dò:
Làm lại các bài vừa học ở bảng con.
Chuẩn bị luyện tập.
Hát.
Học sinh viết vào bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy 1 chục và 4 que rời.
…17 que tính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lấy và để bên trái, 4 que rời để bên phải.
Học sinh nêu.
14
 Ỉ 3
Học sinh viết vào bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
-Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số ở hàng trên rồi ghi kết quả vào ô trống.
-Hai bạn ở 2 tổ thi đua sửa bài ở bảng lớp.
-…15, 3.
-… 18.
-Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua tính số.
-Lớp hát 1 bài.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 TNXH
 An toàn trên đường đi học
I. Mục đích yêu cầu: Sau giờ học học sinh biết :
 	-Tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học.
	-Quy định đi bộ trên đường, khi đi bộ ở thành phố thì đi trên vĩa hè, sang đường khi có đèn tín hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. Ở những nơi không có vĩa hè thì đi sát lề đường bên phải.
	-Biết đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình.
	-Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 20 phóng to.
-Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi.
III. Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm:
Mục đích: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu:
Điều gì có thể xãy ra?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên nêu thêm: 
Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
Ghi bảng ý kiến của học sinh.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh nhận biết được quy định về đường bộ
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Giáo viên nêu thêm: 
Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”.
MĐ: Học sinh biết thực hiện các quy định về trật tự ATGT
Các bước tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn chơi:
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại.
Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên.
Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường.
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.
Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến.
Học sinh nhắc lại tựa bài học.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình.
Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.
Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô…
Học sinh khác nhắc lại.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
Vài học sinh nhắc lại.
Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần.
Học sinh thực hiện trò chơi.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư, ngày …… tháng…. năm 2009
 Toán
Luyện tập 
I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố kiến thức về dạng 14 + 3.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và kỹ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
Thái độ:
Yêu thích môn học Toán.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
III/ Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Cho học sinh thực hiện ở bảng con:
14 + 3 , 13 + 3
15 + 4 , 12 + 6
Nhận xét.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Nêu lại cách đặt tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
-Để tính nhẩm được bài 2 ta phải dựa vào đâu?
-Gọi 1 vài học sinh tính nhẩm.
Bài 3: Tính
-Đây là dãy tính, ta sẽ tính từ trái sang phải: 10 + 1 + 3 = ?
-Nhẩm 10 + 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14.-
-Viết 10 + 1 + 3 = 14.
Bài 4: Nối.
-Muốn làm được bài này ta phải làm sao?
Củng cố:
Trò chơi: Tiếp sức.
-Chia lớp thành 2 đội lên thi đua.
-Cô có các phép tính và các số, các em hãy lên chọn kết quả để có phép tính đúng:
11 + 8 = , 13 + 5 = 
14 + 5 = , 12 + 3 = 
19, 18, 19, 15.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị que tính.
Hát.
Học sinh đặt tính và nêu cách tính.
2 học sinh làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
… đặt tính rồi tính.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Tính nhẩm.
Dựa vào bảng cộng 10.
Học sinh nêu miệng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
… nhẩm kết quả trước rồi nối.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.
-Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức nhau.
-Lớp hát 1 bài.
-Kết thúc bài hát, đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 Học vần
 Ôân tập
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể:
	-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng c hoặc ch.
	-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng c hoặc ch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III. Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: thác nước, chúc mừng, ích lợi. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
d)Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: thác nước, ích lợi. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
5.Củng cố (tiết 1): 
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy cô công chúa làm vợ.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
6.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Hát
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : vở kịch ; N2 : chênh chếch.
Bác sĩ đang khám bệnh cho một bạn nhỏ.
Quyển sách tiếng việt lớp 1.
Ac, ach.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
 Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng c, ch trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 6 em, đồng thanh.
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp bảng con 6 em.
Toàn lớp
CN 1 em
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 Thủ công
 Gấp mũ ca lô (tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu:	-Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình vuông.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III. Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Học sinh thực hành:
Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp.
Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.
Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5
Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.
Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10.
Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô.
Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em.
Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp.
Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công.
4.Củng cố: 
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: ôn lại nội dung của các bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chương II – Kĩ thuật gấp hình.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh khác bổ sung nếu thấy cần thiết.
Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh trang trí sản phẩm của mình và trưng bày sản phẩm trước lớp.
Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ năm, ngày …… tháng…. năm 2009
Toán
Phép trừ dạng 17 – 3
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3.
Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính, bảng phụ.
Học sinh:
Que tính.
Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Cho học sinh làm bảng con.
13 + 5 = 16 + 3 =
 11 15
 + 6	+ 4
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17 – 3.
Phương pháp: giảng giải, đàm thoại.
-Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời).
-Tách thành 2 nhóm.
-Lấy bớt đi 3 que rời.
-Số que tính còn lại là bao nhiêu?
-Ta có phép trừ: 17 – 3 = …
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính và đặt tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
-Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7.
-Viết dấu trừ ở giữa.
-Kẻ vạch ngang.
-Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
Hạ 1, viết 1
Vậy 17 trừ 3 bằng 14.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
-Cho học sinh làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
14 – 0 = ?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
-Muốn điền được số thích hợp ta phải làm sao?
4.Củng cố:
Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ.
-Có 4 ngôi nhà và 6 chú thỏ, mỗi chú thỏ sẽ mang 1 số là kết quả của các phép trừ. Khi hô trời mưa, các em phải nhanh tay tìm nhà cho thỏ của mình.
16 – 4 = 18 – 6 =
15 – 3 = 19 – 5 =
5Dặn dò:
Sửa lại bài 2 vào vở số 2.
Sửa lại các bài còn sai ở vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
-Hoạt động lớp.
-Học sinh lấy 17 que tính.
-Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời.
Học sinh cũng lấy bớt theo.
… 14 que tính.
Hoạt động lớp.
17
- 3
Học sinh nhắc lại cách đặt tính.
17 – 3 = 14.
Học sinh nhắc lại cách tính.
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh làm ở vở bài tập.
… tính.
Nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài mi

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc