Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 60: Om - Am

Hướng dẫn HS quan sát số hình tròn ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.

Gọi HS trả lời:

 -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 9 thêm 1 là mấy?.

-Ta viết:” 9 thêm 1 là 10” như sau: 9 + 1 = 10.

*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 9= 10

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 60: Om - Am, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc lại cả 2 sơ đồ
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3: Luyện đọc
- MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ
Tăm tre mầm non
Đỏ thắm đường hầm
-Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
- Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Giới thiệu tranh à câu ứng dụng
Đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
 Chơi giữa tiết
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: HS viết đúng: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng
 Chấm một số vở, nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Thứ, ngày, tháng, năm.
 Hình thức: thảo luận cả lớp.
Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ?
 - Hãy đọc thời khóa biểu của lớp em ?
 - Em thích ngày nào nhất trong tuần ? Vì sao ?
 - Ngày chủ nhãt em thường làm gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa
Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. 
Nhận xét tiết học.
1 HS nhắc lại
 HS ghép bảng cài: ăm
Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
Giống nhau đều có âm m, khác nhau âm ă và âm a.
 …ghép thêm âm t và dấu huyền.
HS ghép bảng cài: tằm
HS phân tích: tằm, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
Nhận xét tranh 
à ghép bảng cài: nuôi tằm
Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) 
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân , nhóm, lớp)
Hs đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh)
- HS tìm đọc tiếng mới: rầm, cắm, gặm.
Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp.
Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng
- Vẽ lịch, thời khóa biểu
- Eøm HS đọc trước lớp
- HS suy nghĩ trả lời
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS lắng nghe
THỦ CÔNG
GẤP CÁI QUẠT
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- Với HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng.
II. PHƯƠNG TIỆN:
 - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì,hồ).
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.
 Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các nếp gấp cách đều của cái quạt để ứng dụng vào việc gấp.
 - Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào ?
 - Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía.
Ÿ Hoạt động 2 : Hd học sinh cách gấp 
 Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái quạt và thực hành trên giấy vở.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
 Ø Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều.
 Ø Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng.
 Ø Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt.
 Học sinh thực hành,giáo viên quan sát,nhắc nhở.
- 1 HS nhắc lại
 Học sinh quan sát và trả lời.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác.
 Học sinh thực hành trên giấy vở.
 4. Củng cố :
 Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
 5. Nhận xét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2.
------------------------------------------------------------------------------	
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
	BÀI 62: ÔM – ƠM 
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
II. PHƯƠNG TIỆN:
 GV: bảng kẻ ô li.
 HS: bảng cài, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS đọc, viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, đỏ thắm, mầm non.
 - HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: ôm, ơm.
Hoạt động 1: Dạy vần: ôm, ơm.
+ Mục tiêu: nhận biết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
* ôm – GV viết bảng 
Hướng dẫn HS:
GV đọc mẫu: ô – m – ôm – ôm 
Hỏi: So sánh: ôm và âm ?
Hỏi: có ôm để được tiếng tôm ghép thêm …?
GV viết bảng: tôm
GV hướng dẫn HS:
Giới thiệu tranh à con tôm
 – viết bảng: con tôm
Giáo viên hướng dẫn HS: 
-Đọc lại sơ đồ: ôm, tôm, con tôm.
* ơm – GV hướng dẫn tương tự 
 ơm à rơm à đống rơm. 
Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3: Luyện đọc
- MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ
Chó đốm sáng sớm
Chôm chôm mùi thơm
-Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 - Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Giới thiệu tranh à câu ứng dụng
Đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: HS viết đúng: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng
 Chấm một số vở, nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bữa cơm
Hướng dẫn HS thảo luận cả lớp.
Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ?
 - Trong bữa cơm em thấy có những ai ?
 - Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày ?
 - Em thích ăn món gì nhất ? Mỗi bữa em ăn mấy bát ?
4. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa
Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. 
Nhận xét tiết học.
1 HS nhắc lại
 HS ghép bảng cài: ôm
Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
Giống nhau đều có âm m, khác nhau ô và âm â.
 …ghép thêm âm t.
HS ghép bảng cài: tôm
HS phân tích: tôm, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
Nhận xét tranh 
à ghép bảng cài: con tôm
Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) 
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân , nhóm, lớp)
Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh)
- HS tìm đọc tiếng mới: thơm.
Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp.
Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng
- Vẽ cảnh gia đình đang ăn cơm
- Có bà, ba mẹ, chị và em.
- HS trả lời
- HS nêu theo ý thích của mình …
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS lắng nghe
 TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS ham thích học toán
II. PHƯƠNG TIỆN:
 GV: hình chấm tròn, các con vật để biểu thị tình huống tương tự bài 3, PHT.
 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con bài 2 (cột 1): 
 5 +…= 9 4 +…=8 …+ 7 = 9
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10.
 +Mục tiêu:Thành lập, ghi nhớ bảng cộng trong pv10 
a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 9 + 1 = 10 ;
1 + 9 =10 ; 8 + 2 = 10 ; 2 + 8 = 10 ; 7 + 3 = 10; 
3 + 7 =10 ; 6 + 4 = 10 ; 4 + 6 = 10 ; 5 + 5 = 10.
-Hướng dẫn HS quan sát số hình tròn ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
Gọi HS trả lời:
 -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 9 thêm 1 là mấy?.
-Ta viết:” 9 thêm 1 là 10” như sau: 9 + 1 = 10. 
*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 9= 10 
* HD thực hiện các phép tính khác tương tự
b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức:
9 + 1 =10 ; 8 + 2 =10 ; 7 + 3 =10 ; 6 + 4 =10;
1 + 9 =10 ; 2 + 8 =10 ; 3 + 7 =10 ; 4 + 6 =10; 5 + 5=10.
Tổ chức cho HS học thuộc.
HOẠT ĐỘNG 2 : HS làm bài tập 1
+ Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
- Bài 1.a. Hướng dẫn HS làm vào bảng con, lưu ý viết các số thẳng theo cột dọc.
Nhận xét – sửa bài 
- Bài 1.b. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn
1 HS lên bảng viết kết quả.
Sửa bài : GV khắc sâu cho HS : khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
Nhận xét , tuyên dương HS có kết quả đúng
 làm bài tập 2
Mục tiêu : HS điền được số thích hợp vào chỗ trống
Hướng dẫn HS làm vào phiếu lớn theo nhóm 6
Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
Nhận xét bài làm của các nhóm, tuyên dương
  : làm bài tập 3
Mục tiêu : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
- GV hướng dẫn HS nêu nhiều bài toán khác nhau và viết phép tính tương ứng vào vở
- Chấm một số vở, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
1 HS nhắc lại tựa
-Quan sát hình để tự nêu bài toán:” Có 9 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tròn ?” 
-HS tự nêu câu trả lời:”Có 9 hình tròn thêm 1hình tròn là10 hình tròn” 
Trả lời:” 9 thêm là 10 “. 
Nhiều HS đọc:” 9 cộng 1 bằng 10” .
- HS nhìn vào hình và nêu phép tính ngược lại: 1 + 9 = 10
HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT)
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
- 1 Hs làm vào bảng lớp – Cả lớp làm vào bảng con.
- HS thực hiện trò chơi
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
9 – 1 = 8 8 – 2 = 6 7 – 3 = 4 …
- 2 HS nêu yêu cầu
Các nhóm thào luận, làm bài
- HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp
- Vài HS nêu bài toán
- Viết phép tính vào vở: 
6 + 4 = 10 (4 + 6 = 10)
- 2 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- lắng nghe
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
II. PHƯƠNG TIỆN:
-GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên 1 đồ dùng ở trong hoặc ngoài lớp.
-HS: sách tự nhiên - xã hội 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Hôm trước các con học bài gì?	(An toàn khi ở nhà)	
 - Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay?
 - Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy?
 - Nhận xét bài cũ. 
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
HĐ1: Chung cả lớp
Giới thiệu bài mới: Lớp Học
Mục tiêu: Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào?
Cách tiến hành
 GV hỏi :
 Em học ở trường nào?
 Em học lớp Một mấy ?
 Theo dõi HS trả lời.
 - Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk.Trang 32, 33
 - Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì?
 - Lớp học mình có gần giống với hình nào?
 - Các bạn thích học lớp học nào?
 - Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung.
HĐ2: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Liên hệ thực tế xem lớp mình có bao nhiêu bạn?
GV nêu câu hỏi ?
Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
Lớp em có mấy bạn trai? 
Lớp em có mấy bạn gái?
 - Cô giáo chủ nhiệm tên gì?
 - Trong lớp các con chơi với ai?
- GV theo dõi HS trả lời.
Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh.
HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình 
Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
Cách tiến hành:
 - Xem trong lớp có đồ dùng gì?
 - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời.
 - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Kết luận: Các con cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
HĐ4: Luyện tập
Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp.
Cách tiến hành:
 - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. 
 - Chia bảng thành 4 cột.
 - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
4. Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?
 - Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì?
 - Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp 
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình .
Chuẩn bị cho bài sau.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
- Lớp theo dõi bổ sung.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS kể tên một số bạn trong lớp 
- Hoạt động từng cặp
- Bàn, ghế, tủ, bảng
- 1 vài em lên kể trước lớp
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- HS chọn các tấm bìa
- Kể tên các đồ dùng có trong lớp.
TIẾNG VIỆT
BÀI 63: EM – ÊM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
II. PHƯƠNG TIỆN:
 GV: bảng kẻ ô li.
 HS: bảng cài, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS đọc, viết bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm, chó đốm, sáng sớm.
 - HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: em, êm.
Hoạt động 1: Dạy vần: em, êm.
+ Mục tiêu: nhận biết được: em, êm, con tem, sao đêm.
* em – GV viết bảng 
Hướng dẫn HS:
GV đọc mẫu: e – m – em – em 
Hỏi: So sánh: em và ơm ?
Hỏi: có em để được tiếng tem ghép thêm …?
GV viết bảng: tem
GV hướng dẫn HS:
Giới thiệu tranh à con tem
 – viết bảng: con tem
Giáo viên hướng dẫn HS: 
-Đọc lại sơ đồ: em, tem, con tem.
* êm – GV hướng dẫn tương tự 
 êm à đêm à sao đêm.
Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3: Luyện đọc
- MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ
Trẻ em ghế đệm
Que kem mềm mại
-Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 - Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Giới thiệu tranh à câu ứng dụng
Đọc câu ứng dụng: 
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: HS viết đúng: em, êm, con tem, sao đêm.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng
 Chấm một số vở, nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bữa cơm
Hướng dẫn HS thảo luận cả lớp.
Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ?
 - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì ?
 - Bố mẹ thích anh em trong nhà phải đối xử với nhau thế nào ?
 - Em kể tên các anh chị em trong nhà cho cả lớp nghe ?
4. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa
Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. 
Nhận xét tiết học.
1 HS nhắc lại
 HS ghép bảng cài: em
Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
Giống nhau đều có âm m, khác nhau e và âm ơ.
 …ghép thêm âm t.
HS ghép bảng cài: tem
HS phân tích: tem, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
Nhận xét tranh 
à ghép bảng cài: con tem
Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) 
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: em, êm, con tem, sao đêm. 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân , nhóm, lớp)
Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh)
- HS tìm đọc tiếng mới: đêm, mềm.
Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp.
Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng
- Hai anh em đang rửa trái cây
- Còn gọi là anh em ruột.
- Phải thương yêu nhau
- Vài HS kể trước lớp
Đọc cá nhân, đồng thanh
HS lắng nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5.
- HS ham thích học toán
II. PHƯƠNG TIỆN:
 GV: hình các con vật để biểu thị tình huống tương tự bài 5, PHT.
 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con bài 1.b: 
1 + 9 = … 2 + 8 = …
9 + 1 = … 8 + 2 = …
9 – 1 = … 8 – 2 = …
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK
 Làm bài tập 1, 2
 +Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10
*Bài tập 1: HS chơi trò chơi Đố bạn
Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính - Gọi 1 HS ghi kết quả trên bảng lớp
Nhận xét, tuyên dương những HS có kết quả đúng
KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
*Bài tập 2: HS làm vào bảng con.
Hướng dẫn HS viết các số thẳng cột dọc, nhất là với kết quả là 10
Nhận xét, sửa bài – HS đọc lại kết quả
 Làm bài tập 4 (theo nhóm 4)
 +Mục tiêu: Biết thực hiện dạng toán có 2 lần tính trong phạm vi các số đã học .
Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi ngay kết quả
Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh
 Làm bài tập 5
 +Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
Hướng dẫn HS nêu bài t

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc