Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 46: Vần ôn, ơn (2 tiết )

a) Luyện đọc:

- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.

- Đọc câu ứng dụng:

+ HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung.

+ HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS.

+ HS tìm tiếng mới, giải thích câu.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 46: Vần ôn, ơn (2 tiết ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xq em.
Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng, từ ứng dụng.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 48.
TOÁN
Bài 44: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6.
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
- Giáo dục HS chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh ở SGK. Bộ ĐD Toán 1.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
HS làm bảng: 4 + 1	6 - 1	6 - 2. GV nhận xét.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. HDHS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a) HDHS thành lập công thức 5 + 1 = 6, 1 + 5 = 6.
B1: HDHS qsát hình vẽ trong SGK và nêu bt: "Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bn tam giác?"
B2: HDHS đếm số hình cả nhóm rồi nêu câu TL: "5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác".
GV gợi ý để HS nêu lại: "5 và 1 là 6". HS tự viết 6 vào chỗ ... trong 5 + 1 = ...
GV viết công thức 5 + 1 = 6 lên bảng và cho HS đọc "Năm cộng 1 bằng 6".
B3: GV giúp HS qsát hình vẽ để rút ra n/x: "5 hình tg và 1 hình tg" cũng như "1 hình tg và 5 hình tg", do đó: "5 + 1 cũng bằng 1 + 5". HS viết vào 1 + 5 = ...
GV viết bảng 1 + 5 = 6, HS đọc. HS đọc lại cả hai công thức.
b) Phép cộng: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6. Tiến hành tương tự.
c) GV hdẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. GV xóa dần, HS đọc.
2. Hdẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 4.
Bài 1, 2: Tính.
- GV viết bảng, HS thực hành ở bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Tính.
- HS nêu yêu cầu. GVHDHS làm bài: 4 + 1 + 1. Ta lấy 4 + 1 = 5, 5 + 1 = 6. Vậy: 4 + 1 + 1 = 6.
- HS làm vào vở. GV chấm và chữa bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- GV theo dõi, giúp đỡ. 1 HS làm bảng.
- HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
4 + 2 = 6	3 + 3 = 6
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS.
- VN học bài, xem bài sau.
Thứ tư ngày25 tháng 11 năm2009
HỌC VẦN
Bài 48: VẦN IN, UN (2 tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- Đọc được câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn, chín chú ....
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- HĐDH: 	Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: rau dền, đền thờ, ghen ghét, chen nhau.
	2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
	- GV gt và ghi bảng: in, un. HS đọc theo: in, un.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần in:
- Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần in có âm i ghép với âm n. Âm i đứng trước, âm n đứng sau.
So sánh in với ên: Giống: đều kết thúc bằng n.
	 Khác: in bắt đầu bằng i, ên bắt đầu bằng ê.
- Đánh vần và đọc trơn: 
+ HS ghép vần in và đánh vần: i - n - in. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: in. GV sửa lỗi.
+ HS ghép: pin, và đọc: pin. HS đánh vần: cá nhân, đt.
+ HS ptích: p + in	 pin. GV gb: pin.
+ GV đưa từ khóa và gb: đèn pin. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vần un: Tiến hành tương tự. Thay u vào i ta có vần un.
So sánh un với in: Giống: kết thúc bằng n.
	 Khác: un bắt đầu bằng u; in bắt đầu bằng i.
- Ghép: un - đánh vần, đọc trơn: giun: đánh vần, đọc trơn.
Từ khóa: con giun: HS đọc cá nhân, đt, tìm tiếng mới.
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: in, un, đèn pin, con giun. 
- HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
d) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 1 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung.
+ HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ HS tìm tiếng mới, giải thích câu.
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: in, un, đèn pin, con giun. GV theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Nói lời xin lỗi.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Quan sát tranh em thấy gì? 
? Vì sao mặt bạn Nam buồn thiu? (vì đi học muộn)
? Khi làm bạn ngã, em có cần xin lỗi ko? 
? Em đã có lần nào nói "Xin lỗi bạn, xin lỗi cô" chưa?
? Trong trường hợp nào? 
? Em hãy kể cho bạn nghe?
Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng, từ ứng dụng.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 49.
 TOÁN
Bài 45: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6.
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
 - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh ở SGK. Bộ ĐD Toán 1, mô hình.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6.
HS làm bảng: 4 + 2 	5 + 1 	6 + 0	3 + 3.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6.
a) Lập các phép tính: 6 - 1 = 5; 6 - 5 = 1.
B1: GV đính 6 máy bay, 1 máy bay bay đi. Còn 5 máy bay.
- HS đọc đề toán: "Có 6 máy bay, bay đi 1 máy bay. Còn lại bn máy bay?".
B2: Hdẫn giải: 6 máy bay, bớt 1 máy bay còn 5 máy bay.
? 6 bớt 1 còn mấy? (6 bớt 1 còn 5). HS nhawcs lại.
HS nêu phép tính: 6 - 1 = 5. HS nhắc lại. GV gb.
B3: GV hd HS thao tác trên đồ dùng: 6 máy bay bớt 5 còn bn?
HS nêu: 6 - 5 = 1. HS đọc lại. GV gb.
b) Hdẫn HS lập các phép tính: 6 - 2; 6 - 3; 6 - 4.
HS nói ngay kết quả khi sử dụng đồ dùng.
c) HD HS lập bảng trừ: HS nhìn bảng đọc cá nhân, đt. GV k/hợp xóa dần kq.
HS thi nhau lập lại bảng trừ 6.
2. Hdẫn HS thực hành.
Bài 1, 2: Tính.
- GV viết bảng, HS thực hành ở bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS qsát tranh nêu bài toán. GV sửa chữa.
a) Có 6 con vịt đang ăn ở ao, lên bờ 1 con. Hỏi còn lại bn con vịt?	6 - 1 = 5.
b) Trên cành có 6 con chim, bay đi 1 con. Hỏi còn lại bn con chim? 6 - 2 = 4.
- HS viết phép tính vào vở. 2 HS làm bảng. - Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS.
- VN học bài, xem bài sau.
TNXH
Bài 12: NHÀ Ở
A- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gđình.
- Nhà ở có nhiều loại khác nhau & đều có đ/c cụ thể. Biết đ/c nhà ở của mình.
- Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp.
- Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình. 
B- ĐDDH: 
Các hình trong SGK. Tranh, ảnh về nhà ở của các gđ miền núi, đb, TP.
C- HĐDH:
HĐ1: Qsát hình.
* Mtiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
* Tiến hành: 
B1: GV hdẫn HS qsát tranh và TLCH theo nhóm 4:
? Ngôi nhà này ở đâu? Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
- HS hỏi và TL theo cặp. GV theo dõi, giúp đỡ.
B2: GV gắn tranh ở bảng. ĐDN lên hỏi và TL trước lớp. Lớp phỏng vấn thêm các bạn. 
KL: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gđ.
HĐ2: Qsát theo nhóm nhỏ.
* Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
* Tiến hành: B1: GV chia nhóm 4 HS.
- GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm qsát 1 hình trang 27 & nói tên các đd được vẽ trong nhà.
- Các nhóm làm việc. GV theo dõi, giúp đỡ.
B2: ĐDN kể tên các đd được vẽ trong hình. Lớp phỏng vấn thêm các bạn về các đd khác trong gđ bạn.
KL: Mỗi gđ đều có những đd cần thiết cho SH và việc mua sắm những đd đó phụ thuộc vào đk kinh tế mỗi gđ.
HĐ3: Vẽ tranh. (còn thời gian)
* Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và tự giới thiệu cho bạn trong lớp.
* Tiến hành: B1: Từng HS vẽ ngôi nhà của mình. 
B2: Từng cặp HS cho nhau xem tranh và nói về ngôi nhà của mình.
B3: 1 số HS lên giới thiệu về: nhà ở, đ/c, a vài đồ dùng trong nhà, ... Lớp phỏng vấn thêm.
KL: - Mọi người đều mơ ước có nhà tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
- Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau.
- Các em cần nhớ đ/c nhà ở của mình.
- Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt, thân yêu. 
CC, DD: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. Nhắc nhở HS về nhà kể cho mọi người nghe và thực hiện theo những gì đã học được. 
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm2009
HỌC VẦN
Bài 49: VẦN IÊN, YÊN (2 tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn bão, kiến đen ...
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Biển cả.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. Đèn điện.
C- HĐDH: 	Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: bạn cún, bản tin, xin lỗi, vun xới.
	2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
	- GV gt và ghi bảng: iên, yên. HS đọc theo: iên, yên.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần iên:
- Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần iên có âm đôi iê ghép với âm n. Âm đôi iê đứng trước, âm n đứng sau.
So sánh iên với ên: Giống: đều kết thúc bằng n.
	 Khác: iên bắt đầu bằng i, ên bắt đầu bằng ê.
- Đánh vần và đọc trơn: 
+ HS ghép vần iên và đánh vần: iê - nờ - iên. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: iên. GV sửa lỗi.
+ HS ghép: điện, và đọc: điện. HS đánh vần: cá nhân, đt.
+ HS ptích: cân: đ + iên điện. GV gb: điện.
+ GV đưa từ khóa và gb: đèn điện. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vần yên: Tiến hành tương tự. Thay y vào i ta có vần yên.
So sánh yên với iên: Giống: phát âm.
	 Khác: yên bắt đầu bằng y; iên bắt đầu bằng i.
- Ghép: yên - đánh vần, đọc trơn: yến: đánh vần, đọc trơn.
Từ khóa: con yến: HS đọc cá nhân, đt, tìm tiếng mới.
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: iên, yên, đèn điện, con yến. 
- HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
d) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 1 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung.
+ HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ HS tìm tiếng mới, giải thích câu.
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: iên, yên, đèn điện, con yến. GV theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Biển cả.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Tranh vẽ gì? (thuyền, biển)
? Em thường thấy và nghe biển có những gì? 
? Bên bờ biển có những gì? 
? Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển để làm gì?
? Những núi ở biển gọi là gì? Trên đảo có những gì?
? Những người nào thường sống ở biển? Em có thích biển ko?
? Em đã được bố mẹ cho ra biển chơi lần nào chưa? 
? Em thích ở đó điều gì nhất?
Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng, từ ứng dụng.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 50.
TOÁN
Bài 46: LUYỆN TẬP.(trang 67)
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố lại cho HS nắm chắc cách làm phép tính cộng trừ các số đã học trong phạm vi 6.
- Luyện HS làm bài tập tốt.
- Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh ở SGK.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC: Lồng vào bài mới.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
- HS nêu yêu cầu của bài: Tính.
- GV hdẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. Chú ý viết thẳng cột.
Chữa bài: HS đọc từng phép tính. Lớp nhận xét.
Bài 2: Tính.
- HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
Chữa bài: HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau. 
1 + 3 + 2 = 6	6 - 3 - 1 = 2	6 - 1 - 2 = 3
3 + 1 + 2 = 6	6 - 3 - 2 = 1	6 - 1 - 3 = 2
Bài 3: Điền ><=.
- HS làm mẫu: 2 + 3 ... 6. Ta lấy 2 + 3 = 5; 5 < 6 Nên 2 + 3 < 6. HS làm bài. 
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những HS còn yếu.
- 3 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
Bài 4: Điền số vào ...
- HS nêu yêu cầu. GVHDHS làm bài: ... + 2 = 5. HS dùng bảng cộng trừ để tính hoặc tính ngược lại 5 - 2 = 3. Điền 3 vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- Chữa bài: HS đọc bài, lớp nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
- 1 HS làm bảng.
Có 5 con vịt ở dưới ao, chạy lên bờ 2 con. Hỏi dưới ao còn lại bn con vịt?
6 - 2 = 4
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV chấm, chữa bài, nhận xét và tuyên dương HS.
- VN học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6,làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 27 tháng11 năm2009
HỌC VẦN
Bài 50: VẦN UÔN, ƯƠN (2 tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc và viết được: uôn, ươn, vươn vai, chuồn chuồn.
- Đọc được câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời ...
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 
C- HĐDH: 	Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: đèn điện, hà tiện, yên ổn, đàn yến.
	2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
	- GV gt và ghi bảng: uôn, ươn. HS đọc theo: uôn, ươn.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần uôn:
- Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần uôn có âm đôi uô ghép với âm n. Âm đôi uô đứng trước, âm n đứng sau.
So sánh uôn với iên: Giống: đều kết thúc bằng n.
	 	Khác: uôn bắt đầu bằng u, iên bắt đầu bằng i.
- Đánh vần và đọc trơn: 
+ HS ghép vần uôn và đánh vần: uô - nờ - uôn. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: uôn. GV sửa lỗi.
+ HS ghép: chuồn, và đọc: chuồn. HS đánh vần: cá nhân, đt.
+ HS ptích: cân: ch + uôn chuồn. GV gb: chuồn.
+ GV đưa từ khóa và gb: chuồn chuồn. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vần ươn: Tiến hành tương tự. Thay ươ vào uô ta có vần ươn.
So sánh ươn với uôn: Giống: kết thúc bằng n.
	 Khác: ư[n bắt đầu bằng ư; uôn bắt đầu bằng u.
- Ghép: ươn - đánh vần, đọc trơn: vươn: đánh vần, đọc trơn.
Từ khóa: vươn vai: HS đọc cá nhân, đt, tìm tiếng mới.
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. 
- HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
d) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 1 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung.
+ HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ HS tìm tiếng mới, giải thích câu.
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. GV theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ những con gì?
? Em đã thấy những loại cào cào, châu chấu nào? 
? Em đã chơi và làm nhà cho cào cào, châu chấu chưa? Làm bằng gì? 
? Em bắt chuồn chuồn, cào cào, châu chấu ntn? (= vợt)
? Bắt chuồn chuồn, cào cào, châu chấu giữa trrời nắng có tốt ko? Vì sao?
Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng, từ ứng dụng.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 51.
THỂ DỤC
Bài 12: TD RÈN LUYỆN TT CƠ BẢN - TRÒ CHƠI
A- MỤC TIÊU:
- Ôn 1 số đtác TD RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện đ/tác chính xác hơn.
- Học đtác đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức bắt đầu chủ động.
- Giáo dục HS yêu thể thao, thường xuyên tập luyện TDTT.
B- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Vệ sinh sân tập sạch sẽ. 1 còi, 4 quả bóng.
C- ND VÀ PPLL
I/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân: 30 - 40m. 
- Ôn phối hợp: 2 x 4 nhịp.
N1: Từ TTĐCB, đưa 2 tay ra trước.	N2:Về TTĐCB.
N3: Đưa 2 tay dang ngang.	N4: Về TTĐCB.
- Ôn phối hợp: 2 x 4 nhịp.	
N1: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.	N2:Về TTĐCB.
N3: Đứng đưa 2 tay lên cao thẳng hướng.	N4:Về TTĐCB.	
II/ Phần cơ bản:
- Đứng kiễng gót, 2 tay chống hông: 2 lần.
- Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông: 2 x 4 nhịp.
- Đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng: 4 lần.
N1: Đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng.	N2: Về TTĐCB.
N3: Đưa chân phải ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng.	N4: Về TTĐCB.
- Ôn trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức": 5'
III/ Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. GV cho 1 vài HS lên thực hiện động tác RL TTCB. Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét giờ học, VN ôn các nội dung đã học.
THỦ CÔNG 
ÔN TẬP CHƯƠNG I :KĨ THUẬT XÉ ,DÁN GIẤY 
I/Mục tiêu : 
-Hệ thống lại kĩ thuật xé, dán : Hình chữ nhật ,hình tam giác ,hình vuông ,hình tròn,hình quả cam ,hình cây đơn giản ,hình con gà con .
-Học sinh nhớ và nắm chắc cách xé ,dán các hình đã học. 
II/Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
-Chúng ta đã học xé, dán được những loại hình nào ?
2. Ôn tập 
- Học sinh nhắc lại kĩ thuật xé,dán :Hình chữ nhật ,hình tam giác ,hình vuông ,hình tròn,hình quả cam,hình cây đơn giản, hình.
-Học sinh trưng bày các sản phẩm đã học ở các bài trên 
-Thầy cùng cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm
3.Củng cố ,dặn dò :
-Nhận xét ,biểu dương các em có sản phẩm tốt .
-Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
 Chiều thứ hai,ngày 23 tháng11 năm 2009
 LUYÊN TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP (ôn, ơn)
A- MĐYC:
- Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết)
- Luyện HS đọc thành thạo các bài tập, viết đúng mẫu.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, chịu khó làm bài.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sử dụng tranh ở vở bài tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I/ KTBC:
- Đọc, viết: ôn, ơn, rộn rã, lớn hơn.
- Đọc bài ở SGK: 2 em.
II/ BÀI MỚI: 
GV giới thiệu bài và gb đề bài.
1.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối.
- HS nêu yêu cầu của bài: Nối.
- HS đọc từ, suy nghĩ để nối đúng câu.
- HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
Hai với hai là bốn. Bé đơn ca. Áo mẹ đã sờn vai.
Bài 2: Điền: ôn hay ơn?
- HS nêu yêu cầu của bài: Điền: ôn hay ơn?
- GV hướng dẫn HS qsát tranh, tìm vần điền vào đúng từ.
- Mẫu: thợ săn. HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chữa bài: HS đọc bài của mình: thợ săn, mái tôn, lay ơn.
Bài 3: Viết.
 - HS nêu yêu cầu: Viết.
- HS đọc từ cần viết, quan sát xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết mẫu ở bảng cho HS theo dõi.

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 1Tuan 12.doc
Giáo án liên quan