Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 46: Ôn – ơn (tiết 1)

1. Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6

a) Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng

· Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6

Giáo viên đính nhóm có 5 hình tam giác, nhóm có 1 hình tam giác, vậy có bao nhiêu hình ?

5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.

Để có được 6 hình ta làm tính gì?

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 46: Ôn – ơn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (10’) QS tranh
MT: Học sinh QS tranh bài tập 1 qua đàm thoại.
GV nêu câu hỏi:
Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?
Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan.
Hoạt động 2: (10’) QS tranh bài tập 2
MT: QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? 
Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? 
Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu).
Hoạt động 3: (10’) bài tập 3
Học sinh làm bài tập 3.
Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
3.Củng cố: (5’)
HS nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Học bài, xem bài mới.
Tự giới thiệu nơi ở của mình.
Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào…
Vài em nhắc lại.
Học sinh đàm thoại.
Nghiêm trang khi chào cờ.
Rất nghiêm trang.
Họ tôn kính Tổ quốc.
Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
Vài em nhắc lại.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Học sinh vỗ tay.
Thứ ba ngày tháng năm 20
Tiếng Việt
 Bài 47 : en – ên (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : en, ên, lá sen, con nhện. Từ và các câu ứng dụng.
 Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới .
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần ôn, ơn 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần en
Mục tiêu: Nhận diện được chữ en, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần en
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ en
So sánh en và on
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: 
Giáo viên phát âm ôn
Hoạt động 2: Dạy vần ên
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ên, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ên
Quy trình tương tự như vần en
GVHD hs viết bảng con: en, ên
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ôn - ơn và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
 - Học sinh đọc lại toàn bảng
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
 Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I - KIỂM TRA CHƯƠNG: XÉ DÁN GIẤY.
I.Mục tiêu:	
-Giúp HS nắm được kĩ thật xé dán giấy. Biết chọ giấy màu phù hợp, xé được các hình và biết cách ghép, dán.
-Dán cân đối, phẳng. Trình bày sản phẩm hoàn chỉnh.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé dán các hình đã học, giấy màu, hồ dán, bút chì,…
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (4’)
3.Bài mới: (30’)
Giới thiệu chương đã học và việc kiểm tra hết chương.
Giáo viên chép đề lên bảng để học sinh thực hiện
Đề: Em hãy chọn màu và xé, dán một trong các nội dung của chương?
Xé dán hình ngôi nhà.
Xé dán con vật mà em yêu thích.
Xé dán hình quả cam.
Xé dán hình cây đơn giản.
Yêu cầu: Xé xong em hãy sắp xếp dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
Giáo viên cho học sinh đọc lại đề và gợi ý học sinh chọn nội dung thích hợp theo bản thân.
Trước khi học sinh thực hành Giáo viên cho xem lại các sản phẩm đã học trong các tiết trước.
Nhắc các em giữ trật tự và dọn vệ sinh khi hoàn thành công việc.
4.Đánh gía sản phẩm:
Xếp loại hoàn thành:
Chọn màu phù hợp nội dung bài.
Đường xé đều, xé dán cân đối.
Cách ghép dán và trình bày cân đối.
Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.
Xếp loại chưa hoàn thành:
Đường xé không đều, xé hình không cân đối.
Ghép dán hình không cân đối.
Gọi học sinh chọn bài đẹp chưng bày trước lớp.
5.Củng cố – dặn dò: (5’)
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán một số hình đơn giản.
Nhận xét, tuyên dương các em có sản phẩm tốt.
Chuẩn bị tiết sau.
Hát.
Vài HS nêu lại
Học sinh đọc lại đề bài trên bảng.
Học sinh lắng nghe YC của Giáo viên .
Học sinh nêu những hình em có thể chọn để xé dán,
Học sinh thực hành xé dán theo việc lựa chọn của mình.
GV cùng học sinh phối hợp đánh giá sản phẩm của học sinh.
Chưng bày sản phẩm đẹp tại lớp.
Nêu tựa bài.
Thứ tư ngày tháng năm 20
Tiếng Việt
Bài 48: IN - UN (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : in, un, đèn pin, con giun. từ và đoạn thơ ứng dụng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. 
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
2. Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng vie
Hoạt đäng dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: ôn tập
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần in
Mục tiêu: Nhận diện được chữ in, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần on
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ in
So sánh in và an
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i – n - in 
Giáo viên phát âm on
Hoạt động 2: Dạy vần un
Mục tiêu: Nhận diện được chữ un, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần un
Quy trình tương tự như vần un
	So sánh un và in
GVHD hs viết bảng con: in, un
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần on - an và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: nhà in, xin lỗi, đèn pin, con giun.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng 
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn…Cả đàn đi ngủ. 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Nói lời xin lỗi
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
Mục tiêu:
 Thuộc bảng cộng, biết làm tínhcộngtrong phạm vi 6 ,
 Biết viết phép tính thích hợpvới tình huống trong hình vẽ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
KTBC: 
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
Giáo viên đính nhóm có 5 hình tam giác, nhóm có 1 hình tam giác, vậy có bao nhiêu hình ?
5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
Để có được 6 hình ta làm tính gì?
Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6
Gợi ý suy ra: 1 + 5 = 6
Tương tự với: 2 + 4 = 6; 4 + 2 = 6 ; 3 + 3 = 6
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính
Bài 4: Viết phép tính
Nhìn tranh nêu bài toán
Bài 5: Vẽ thêm số chấm tròn
Thu tập chấm điểm , nhận xét 
Củng dặn dòá:
Thi đua điền số
Có 2 ngôi nhà đang xây nhưng thiếu gạch, các em hãy chọn viên gạch là những số để điền vào cho khít
Nhận xét 
 Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 6
Hát
Học sinh nêu: có 6 hình
Học sinh nhắc lại
Tính cộng: 5 + 1 = 6
Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính.
Học sinh làm, sửa bài miệng
Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp
1 em điều khiển các bạn đặt đề toán
Học sinh làm, sửa bảng lớp
Học sinh làm, nêu kết quả
Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
Thứ năm ngày tháng năm 20
Tiếng Việt
iên - yên (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : iên, yên, đèn điện, con yến. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Đọc được câu ưng dụng: Sau cơn bão…về tổ mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Biển cả. 
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
2. Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần iên
Mục tiêu: Nhận diện được chữ iên, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần iên
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ iên
So sánh iên và ên
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i-ê-n-iên 
Giáo viên phát âm ân
Hoạt động 2: Dạy vần ă - ăn
Mục tiêu: Nhận diện được chữ yên, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần yên
Quy trình tương tự như vần iên
	So sánh yên và iên
GVHD hs viết bảng con: iên, yên
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần iên - yên và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
- Học sinh đọc lại toàn bảng 	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Sau cơn bão…về tổ mới 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Biển cả
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Tự nhiên xã hội
Bài 12 : NHÀ Ở
Mục tiêu: 
	 - Nơi được địa chỉ nhà ở và kể được tên mộy số đồ dùng trong nhà của mình.
- Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người.Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh các loại nhà
Học sinh: 
Tranh các loại nhà
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định:
Bài cũ : Gia đình
Bài mới:
Giới thiệu: nhà ở
Hoạt động1: Quan sát hình
Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà ở khác nhau
Quan sát tranh 12 sách giáo khoa 
Nhà này ở đâu
Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao
à Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố
à Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình
Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà
Quan sát tranh 27 sách giáo khoa và nói tên các đồ dùng, được vẽ trong hình
Giáo viên cho trình bày
à Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt 
Hoạt động 3: Vẽ tranh
Mục tiêu: Vẽ ngôi nhà của mình 
Cho học sinh vẽ ngôi nhà của mình
Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu nhà của mình 
à Kết luận: Các em cần yêu qúi ngôi nhà của mình
Củng cố : 
Chơi trò chơi đi chợ: Sắm các vật dụng cho gia đình 
Giáo viên nhận xét 
Dọn dẹp nhà của cho sạch đẹp
Chuẩn bị : Công việc ở nhà
Hát
2 em ngồi cùng bàn trao đổi
Học sinh trình bày
Nhóm 4 em thảo luận 
Học sinh trình bày
Học sinh giới thiệu về nhà ở, địa chỉ, đồ dùng trong nhà 
Học sinh chơi trò chơi. Mỗi em làm quản trò mua 5 đồ dùng cho gia đình
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
Mục tiêu:
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 6
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toá
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 6
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
6 – 1 và 6 – 5 
Bước 1: Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
Có 6 hình tam giác bớt 1 còn mấy ?
Làm tính gì để biêt được?
Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5
Bước 2: tương tự: 6 – 5 = 1
Tương tự với: 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Bài 1 : Tính và ghi thẳng cột
Bài 2 : Viết số thích hợp
Bài 3 : Tính
Bài 4 : Nhìn tranh viết phép tính thích hợp
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố – dặn dò:
Trò chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp có thể
Nhận xét 
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập
Hát
Học sinh quan sát 
Bớt 1 hình còn 5 hình
Tính trừ
Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua tổ, viết lên bảng con
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1…
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
ĐI BỘ AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức
Biết những quy định về an tồn khi đi bộ trên đường phố.
 - Đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát mép đường( nơi khơng cĩ vĩa hè).
 - Khơng chơi, đùa dưới lịng đường.
 - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
 2/ Kỷ năng:
 - Xác định được những nơi an tồn để chơi và đi bộ ( Trên đường phố gần nhà, gần trường ).
 - Biết chọn cách đi an tồn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi.
 3/ Thái độ:
 Chấp hành quy định về an tồn khi đi bộ trên đường phố. 
II/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH:
 Hoạt động 1: Trị chơi đi trên sa bàn
 GV giới thiệu
 - Cho HS quan sát trên sa bàn ( Hoặc trên hình vẽ ) thể hiện một ngã tư đường phố.
 - GV yêu cầu 1 nhĩm 4 HS, giao cho mỗi em phụ trách 1 PTGT.
+ GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đặt hình vào đúng vị trí.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 - Xe ơ tơ, xe máy, xe đạp đi ở đâu
 + Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
 + Trẻ em cĩ được chơi, đùa đi bộ dưới lịng đường khơng ?
 + Người lớn và trẻ em cần phải qua đường ở chỗ nào ?
 + Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì ? 
 + Dưới lịng đường
 + Đi trên viả hè bên phải nếu đường khơng cĩ viả đi sát mép đường
+ Khơng
+ Nơi cĩ vạch đi bộ qua đường
+ Năm tay người lớn
 Hoạt động 2: Trị chơi đĩng vai
 GV chon vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân để chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số HS đứng làm người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè để ngây cản trở cho việc đi lại, hai HS ( 1 HS đĩng làm người lớn ) nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm 
 - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đĩ cĩ thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm
* Kết Luận: Nếu vỉa hè cĩ vật cản khơng đi qua được thì người đi bộ đi xuống lịng đường nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đĩ.
Hoạt động 3: TỔNG KẾT
 Mỗi nhĩm thảo luận và trả lời 1 câu hỏi
 + Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an tồn ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - TrẺ em đi bộ, chơi đùa dưới lịng đường thi nguy hiểm như thế nào ?
 - Khi qua đường, trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an tồn cho mình 
?
 - Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ? 
 - Dể bị xe máy, ơ tơ đâm vào
 - Đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi bước xuống đường
 - Nếu phải

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan