Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 13 : N - M

Con gì ổ ?

- Những con vật có ổ, tổ còn con người có gì để ở ?

- Em có nên phá tổ của các con vật không? Tại sao ?

 c/ Viết vở tập viết

HD viết – cách cầm bút

Chấm- nhận xét

 3 :( 5) Củng cố, dặn dò

Nhận xét giờ học

Về xem trước bài:ôn tập

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Bài 13 : N - M, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc d, đ ,dê,đòtừ và câu ứng dụng
 -Viết được: d,đ , dê , đò.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dé, cá cờ,bi ve, lá đa. 
 II/ Chuẩn bị:
 1. GV: bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá dê, đò
 2.HS: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt
 III/ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 5 H S đọc bài ở sgk (2em)
	 -Lớp viết bảng con: n, m, nơ, me.
 -GV nhận xét 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng dê, đò có âm gì và dấu thanh gì đã học?
GV viết bảng: bò, cỏ
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d, đ (viết bảng d, đ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm một nét cong, hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài.
GV hỏi: Chữ d giống chữ gì?
So sánh chữ d và chữ a?
Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm d.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm d muốn có tiếng dê ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng dê.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.
Gọi 
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm đ (dạy tương tự âm d).
- Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang.
- So sánh chữ “d" và chữ “đ”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.
-Viết độ dài của nét ngang bằng một li, vị trí của dấu huyền và sự liên kết của các chữ: khi viết đến điểm dừng bút của được, cần lia bút đến điểm bắt đầu của chữ o và viết sao cho nét cong trái chạm vào điểm dừng bút của đ.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: d – dê, đ – đò.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Yêu cầu học sinh đọc các tiếng ứng dụng trên bảng.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh vẽ gì?
Em biết những loại bi nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác?
Em có hay chơi bi không? Cách chơi như thế nào?
Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay không? Em biết có truyện nào kể về dế không?
Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu gì?
Em có biết lá đa bị cắt trong tranh là đồ chơi gì không?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.
1 em.
Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m - me).
Dê, đò.
Âm ê, âm o và thanh huyền đã học.
Theo dõi.
Chữ a.
Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngược.
Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d dài hơn ở chữ a.
Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm ê đứng sau âm d.
Cả lớp cài: dê.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng có một nét cong hở phải và một nét móc ngược..
Khác nhau: Âm được có thêm một nét ngang.
Lắng nghe.
2 em.
Toàn lớp.
Da, dê, do, đa, đe, đo (CN, nhóm, lớp)
1 em lên gạch: da, dê, đi.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng dì, đi, đò).
6 em.
7 em.
“dế, cá cờ, bi ve, lá đa”.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình.
Những học sinh khác nhận xét bạn nói và bổ sung.
10 em
Toàn lớp thực hiện.
Thủ công 
 Bài : XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG 
I.Mục tiêu: 
- Biết cách xé, dán hình vuông .
- Xé dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV :+ Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn.
 + Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau
-HS :Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
 -Kiểm tra việc chuẫn bị vật liệu, dụng cụ của HS
 -Nhận xét.
3.Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
Mục tiêu: cho Hs xem bài mẫu và giảng giải.
Cách tiến hành:
-Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
 +Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có danïg hình vuông, hình tròn ?
Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình hình vuông, hình tròn, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Hướng dẫn vẽ và xé hình vuông, hình tròn Cách tiến hành:
a. Vẽ và xé hình vuông .
 -V ẽ hình vuông.
 -Dán quy trình 1 lên bảng.
 -Hướng dẫn từng bước để xé.
 -Gv làm mẫu.
b.Vẽ và xé hình tròn từ hình vuông.
 -Hướng dẫn vẽ 4 góc hơi uốn cong cho tròn đều.
 -Dán quy trình 2 lên bảng.
 -Hướng dẫn từng bước để xé.
 -Gv làm mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành
Cách tiến hành : Hướng dẫn HS vẽ , xé, dán trên giấy nháp
 -Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
- Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình hình vuông, hình tròn 
- Đánh giá sản phẩm
- Về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát
- Viên gạch hoa lát nền có hiønh vuông; ông trăng có hình tròn 
- HS quan sát
-Hs làm trên giấy nháp.
-Thực hành: HS luyện tập trên giấy nháp
-Luyện tập trên giấy nháp.
-Lần lượt thực hành theo các bước vẽ,xé 
-Thu dọn vệ sinh. 
-2 HS nhắc lại 
 Thứ tư ngày tháng năm 2010
Tiếng việt :
Bài 15 : t th
I/ MỤC TIÊU :
 Học sinh đọc được : t,th, tổø, thỏû ; từ và câu ứng dụng
 Viết được : t, th, tổø, thỏ. Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : ổ, tổå
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : SGK bộ đồ dùng học tiếng việt .
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : d, đ , dê , đòø 
 - Đọc câu ứng dụng : Dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ
 Nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
 2.Bài mới : ( 30’)Giới thiệu bài 
 Hôm nay học âm t, th.
 Dạy chữ ghi âm :
a/ Dạy chữ ghi âm t :
 - Nhận diện chữ : Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngược.
- So sánh: t-đ 
- Phát âm và đánh vần tiếng : t 
GV phát âm: t
-Cài: t
-GT tiếng: tổ
GV đọc, phân tích
Phân tích-cài: tổ
- Đánh vần : t – ô – tô – hỏi – tổ / tổ
 b/ Dạy chữ ghi âm th:
(Tương tự dạy âm t) 
 So sánh t, th 
c/. Đọc từ ứng dụng:
HD đọc
HĐ.2:(8’) Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu - Hướng dẫn quy trình đặt bút 
 Đọc lại toàn bài trên bảng 
Tiết 2 :(30)
 a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp 
- Đọc Câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá cờ 
-Đọc SGK 
 b / Luyện nói :
 Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ.
 - Con gì có tổ ?
- Con gì ổ ?
- Những con vật có ổ, tổ còn con người có gì để ở ?
- Em có nên phá tổ của các con vật không? Tại sao ?
 c/ Viết vở tập viết
HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét
 3 :( 5’) Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Về xem trước bài:ôn tập
 -Quan sát
- giống: nét móc ngược và một nét gang
- Khác: đ có nét cong hở, t có nét xiên phải 
- Phát âm đồng thanh, nhóm, cá nhân
Đọc : t 
Cài: t
-tiếng tổ có 2 âm ghép lại, âm t đứng trước âm ô đứng sau, dấu hỏi đặt trên âm ô
-Phân tích-cài tổ, 
-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Giống: nhau đêøu có chữ t
Khác :th có thêm con chữ h .
Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
Lớp, nhóm, cá nhân
- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ.
Đọc lại bài tiết 1
( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : 
- thả 
 Đọc câu ứng dụng 
( Cá nhân – đồng thanh)
Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm đôi
-Có nhà
Đại diện nhóm trả lời
-HS viết vào vở
Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 	 - Biết sử dụng câu từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, 
 	 - So sánh các số trong phạm vi 5. 
 	 II. Hoạt động dạy và học:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:(30’) luyện tập 
Bài 1 : điền dấu >, <, = vào ô trống
- Làm bảng con
- Giáo viên sửa sai
 Bài 2:Viết (theo mẫu)
Hướng dẫn học sinh đếm số lượngbao nhiêu ghi vào sau đó điền dấu
Chấm – chữa bà
 Bài 3:Trò chơi –Làm cho bằng nhau
 GV cho 3 nhóm đồ vật, các nhóm cử đại diện lên nối để làm cho bằng nhau
-Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng
Nhận xét - sửa sai
2. Củng cố – dặn dò ( 5’)
Về nhà xem lại các bài vừa làm
Làm lại các bài vào bảng con 
HS đọc yêu cầu
3 > 2 4 < 5 2 < 3
1 < 2 4 = 4 3 < 4
2 = 2 4 > 3 2 < 4
-HS quan sát mẫu
4
>
3
Quan sát gv hướng dẫn
-Đại diện các nhóm lên nối
 Thứ năm ngày tháng năm 2010
Tiếng Việt
Bài 16 : ÔN TẬP
 	 I. Mục tiêu:
- Đọc được : i, a, m, n, d, đ, t, th; Các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- HS viết được : i, a, m, n, d, đ, t, th; Các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể:Cò đi lò dò.
 	II.Chuẩn bị:
	- GV: Bảng ôn trang 34, Tranh minh họa 
- HS: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
	III. Hoạt động dạy và học:
	1.(5’): Kiểm tra bài cũ: -Lớp viết chữ: t, th, tổ, thỏ
	 - Đọccâu ứng dụng: bố thả cá mè,bé thả cá cờ
 - GV nhận xét ghi điểm
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 2. Bài mới: (30) Ôân tập
 a/ Ôân các chữ và âm vừa học
GV treo bảng ôn .HD học sinh đọc 
 + ghép chữ thành tiếng:
-Ghép chữ ở cột dọc với 1 chữ ở dòng ngang để tạo thành tiếng
b-Ghép từ tiếng ở cột đọc với dấu thanh ở dòng ngang (Gv ghi bảng)
 c/ Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi:Tổ cò, lá mạ
Hướng dẫn học sinh đọc
d/ Hướng dẫn viết bảng con 
 Viết mẫu: tổ cò , lá mạ
-Hướng dẫn viết
Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh
 Tiết 2( 30)
a/ Luyện đọc
-Đọc bài trên bảng lớp
-Đọc câu ứng dụng:
 GV đọc mẫu hướng dẫn đọc
-Đọc bài sgk 
b / Kể chuyện Cò đi lò dò
GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ
-HD học sinh kể chuỵên theo tranh
Lưu ý:HS kha,ù giỏi kể 2 đến 3 đoạn của câu chuyện 
*/Ý nghĩa:Tình cảm chân thành của con cò và anh nông dân
c / luyện viết
HD viết viết vở ôly
3 /Củng cố – dặn dò(5)
Nhận xét giờ học
Xem trước bài u, ư
-HS đọc ở bảng ôn (Lớp, nhóm, cá nhân)
-HS ghép chữ và dấu thanh
-HS đánh vần đọc trơn ( cá nhân, lớp)
-Đoc từ ngữ nhóm, cá nhân,cả lớp
-HS viết bảng con
-Đọc bài tiết 1
Đọc theo hướng dẫn của gv
Lớp đọc đồng thanh cá nhân, nhóm
-HS lắng nghe 
HS kểtheo nội dung từng tranh
 -Đọc ý nghĩa
-HS viết vở
Tự nhiên xã hội
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
 I. Muc Tiêu:
 	 Nêu được các việt nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai .
 II.Chuẩn Bị: - GV: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ
 	 - HS: Sách giáo khoa; Vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) GV nêu câu hỏi - Học sinh trả lời : mắt , mũi , tai .. 
 -Nhận xét
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
2. bài mới :(1’) Giới thiệu bài 
 Bảo vệ mắt và tai
HĐ.1:(13’) Làm việc với sách giáo khoa
- Cho học sinh chia thành nhóm nhỏ 
Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, đúng hay sai ?
Quan sát nêu lên được những việc nên làm và không nên làm ở tranh
* Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ và nói những việc nên làm và không nên làm ở từng tranh 
H . Khi bị bụi bay vào mắt em có nên lấy tay để dụi mắt không?
à Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc sách hoặc xem TiVi quá gần
HĐ.2: (15’) Làm việc với sách giáo khoa 
- Quan sát tranh trang 11 tập đặt câu hỏi và trả lời 
- Hai bạn đang làm gì ?
- Bạn làm như vậy đúng hay sai ?
- Bạn gái đáng làm gì ?
 - Có nên lấy vật nhọn để đâm vào tai không?
à Để bảo vệ tai em không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, nghe nhạc quá to
Củng cố – Dặn dò:(2’)
nhắc lại nội dung bài học
 Nhận xét giờ học
Hát
-Thảo luận nhóm đôi
-Mặt trời chói vào mắt bạn lấy tay che việc làm đó là đúng
Đại diện nhóm trả lời 
Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo khoa nêu lên việc nên làm và việc không nên làm
- Học sinh lên chỉ và nói về những việc nên làm và không nên làm
-HS tự trả lời
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau
-Ngoáy lỗ tai
-Học sinh nêu
-Bạn nhảy và nghiêng đầu để nước chảy ra khỏi lỗ tai
- Hs nhắc lại nội dung bài học
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết sửû dụng các từ băng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, 
- So sánh các số trong phạm vi 5. 
 II. Các hoạt động dạy và học:
Bài cũ:(5’)xếp các số sau theo thớ tợ lớn dần 1, 5, 3, 4, 2
 -HS làm bảng con : 1, 2, 3, 4, 5
 -Nhận xét – ghi điểm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.Bài mới: ( 27’) luyện tập
Bài 1:HS làm sgk
GV chấm -chữa bài
Bài 2 : Nối ô trống với số thích hợp.
- HD học sinh nối
-Chữa- hs nhận xét
Bài 3 : Tổ chức trò chơi
Đại diện 2 nhóm lên nối
Lớp nhận xét-gv ghi điểm
3.Dặn dò:( 3’)
- Nhận xét giờ học 
-Về nhà xem lại các bài vừa làm
- Làm vở bài tập ở nhà. 
- Xem trước bài số 6
Đọc y/c làm cho bằng nhau
-Dùng bút để vẽ thêm hoặc gạch bớt để cho bằng nhau
Cả lớp nghe và nhận xét kết qủa bằng hoa đúng sai
-Lớp nối vào sgk
3>1, 3>2 nên ta nối ô trống lại với 1,2…
-Đọc y/c Nối ô trống với số thích hợp.
Hai nhóm nối- lớp cổ vũ
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
AN TỒN VÀ NGUY HIỂM
I. Mục tiêu:
- KT: HS nhận biết những hành động , tình huống nguy hiểmhay an tồn ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
- KN: Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an tồn, khơng an tồn.
- TĐ: Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trị chơi an tồn.
II. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HS quan sát các tranh vẽ SGK
Thảo luận nhĩm:
- Em chơi với búp bê là đúng hay sai?
- Chơi với búp bê ở nhà cĩ làm em đau hay chảy máu khơng?
- Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai?
- Em và các bạn cĩ được cầm kéo doạ nhau khơng?
* Kết luận: Ơ tơ xe máy chạy trên đường khơng được dùng kéo doạ nhau.
Trẻ em đi bộ qua đường khơng cĩ người lớn dắt, đứng gần cây cĩ cành bị gãy cĩ thể dẫn đến tai nạn.
Tránh những tình huống nguy hiểm nĩi trên là đảm bảo an tồn cho mình và những người xung quanh.
HĐ2: Kể chuyện
Yêu cầu các bạn trong nhĩm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào?
- Gọi một số HS lên kể chuyện trước lớp
* Kết luận: Khi đi chơi, ở nhà,ở trường,hay lúc đi đường,các em cĩ thể gặp một số nguy hiểm.Ta cần tránh tình huống nguy hiểm để đảm bảo an tồn. 
Tiết 2
HĐ3: Trị chơi sắm vai
Tường cặp lên chơi, một em đĩng vai người lớn,một em đĩng vai trẻ em
GV nêu nhiệm vụ:
-Cặp thứ 1: Em đĩng vai người lớn hai tay đều khơng xách túi,em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp.
-Cặp thứ 2: Em đĩng vai người lớn xách túi ở một tay,em kia nắm vào tay khơng xách túi.
 Hai em đi lại trong lớp.
 -Cặp thứ 3: Em đĩng vai người lớn xách túi ở cả hai tay,em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi trong lớp.
 -Nếu cĩ cặp nào thực hiện chưa đúng,GV gọi HS nhận xét và làm lại.
 * Kết luận: Khi đi bộ trên đường,các 
 em phải nắm tay người lớn,nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn.
 *Củng cố: Để đảm bảo an tồn cho bản thân, các em cần:
- Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm.
- Khơng đi bộ một mình trên đường .
- Khơng chạy chơi dưới lịng đường.
- Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.
- Em và các bạn chơi với búp bê là đúng, sẽ khơng làm sao cả. Như vậy là an tồn.
- Khơng
- Em cầm kéo học thủ cơng là đúng, nhưng cầm kéo doạ bạn là sai, cĩ thể ngây nguy hiểm cho bạn.
Khơng
HS lắng nghe.
Học sinh kể trong nhĩm
- học sinh lên thực hiện
- Giáo viên kiểm tra
 Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Tập viết :
Tuần 3 : lễ, cọ, bờ, hổ, 
 I/ MỤC TIÊU :
	-Viết đúng các chữ : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve
 	- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết một , tập một . 
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV : Mẫu chữ lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve
 	- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
	- Lớp viết bảng con: be, bé,cỏ
	- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2.Bài mới:( 27’) Giới thiệu bài .
 Ghi bảng : Ghi đề bài
a/ Quan sát chữ mẫu và viết bảngcon “Chữ : cọ, bờ, hổ, bi ve”
 - GV đọc mẫu cọ, bờ, hổ, bi ve 
- Phân tích cấu tạo các chữ trên
GV viết mẫu: cọ, bờ, hổ, bi ve 
– HD viết bảng con
Theo dọi sửa sai cho học sinh 
b / Viết vở tập viết
 - GV nêu yêu cầu bài viết.
 - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
 -Chấm- nhận xét kết quả chấm
3 :(3’) Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học.
-Dặn dò : Về luyện viết ở nhà
-Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt 
HSQuan sát
2 HS đọc và phân tích
Quan sát
-HS nêu đôï cao của các con chữ
-Tô tay trong không theo các chữ
-HS viết bảng con 
HS viết vào vở Tập viết
Tập viết :
Tuần 4 :

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc