Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 8 - Bài 30 - Ua, ưa
MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 5. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Nhớ bảng cộng và làm được các phép tính cộng trong phạm vi 5.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh sách giáo khoa, que tính.
Giáo viên kết luận giải thích. Cho nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu, giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa. Lớp đồng thanh. Cá nhân đọc bài sách giáo khoa lớp nhận xét. Hát bài : Quê hương tươi đẹp. Luyện viết : Nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Giáo viên theo dõi nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết đúng độ cao và qui trình. Kể chuyện : Tranh vẽ gì ? kết luận giải thích. Cho học sinh đọc chủ đề câu chuyện. Giáo viên kể ngắn gọn 2 lần và minh họa bằng tranh. Tranh 1 : Rùa và khỉ là đôi bạn thân. Rùa theo Khỉ lên nhà thăm vợ Khỉ sanh. Tranh 2 : Rùa ngậm đuôi khỉ để đến nhà khỉ.. Tranh 3 : Vợ khỉ chào Rùa, Rùa chào lại và bị rơi xuống đất làm mai bị rạn nứt. Tranh 4 : Từ đó mai Rùa có dấu như bị rạn nứt. Cho khá giỏi học sinh kể nối tiếp 2-3 đoạn theo tranh. Lớp nhận xét. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bảng ôn. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học, dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Đọc lại nhiều lần. Đọc lại nhiều lần. Viết một lần. Đọc lại và phân tích. Đọc nửa bài. Đọc lại cụm từ. Đọc một phần hai bài. Viết một phần hai bài của lớp. Nhắc lại câu trả lời của các bạn theo tranh. Kể 1 đoạn theo tranh. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 5. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Giúp học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa, que tính. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : (1’) Hát bài : Mời bạn vui múa ca. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm. 3 2 1 1 2 1 2 + 1 + 1 = 4 + 1 + 2 + 1 + 3 + 1 + 2 1 + 2 + 1 = 4 4 4 2 4 3 3 3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài phép cộng trong phạm vi 5. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 5’ 4’ 4’ 5’ 4’ 4’ 2’ 1’ Cho xem tranh trả lời câu hỏi. Bên trái có mấy con cá, bên phải có mấy con cá, tất cả có mấy con cá ? 4 con cá thêm 1 con cá được mấy con cá, 4 thêm 1 được mấy ? Viết 4 + 1 = 5. Vậy ngược lại 1 + 4 = mấy ? 1 + 4 = 5. Cá nhân bàn đồng thanh. Tương tự hướng dẫn học sinh xem tranh hình con ngỗng và lập phép tính. 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 Cá nhân bàn đồng thanh. Cho đọc thuộc lòng bảng cộng tại lớp. 5 bằng mấy cộng mấy ? 4 = 1, 1 = 4, 3 + 2, 2 + 3. Thực hành : Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 4 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài. 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 3 + 1 = 4 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo cột dọc. 3 hocï sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, nhận xét sửa bài. 4 2 2 3 1 1 + 1 + 3 + 2 + 2 + 4 + 3 5 5 4 5 5 4 Hát bài : Tìm bạn thân. Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào chỗ chấm. 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài. 4 + 1 = 5 5 = 4 + 1 3 + 2 = 5 5 = 3 + 2 1 + 4 = 5 5 = 1 + 4 2 + 3 = 5 5 = 2 + 3 Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đề toán. Viết phép tính thích hợp. a)-Bên trái có 4 con hươu, bên phải có 1 con hươu. Hỏi có tất cả mấy con hươu ? b)-Bên trái có 3 con chim, bên phải có 2 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim ? Cho học sinh làm vào sách giáo khoa, 2 học sinh thi diền trên bảng lớp, nhận xét sửa bài và nêu phép tính khác nhưng vẫn đúng. 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 Cho học sinh lớp đọc lại các phép tính. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Cho đọc lại bảng nhân. Làm chung. Làm chung. Học sinh khá giỏi làm. Làm câu a, học sinh khá giỏi làm cả bài. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thể dục Bài : Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Thời lượng : 35 phút (Giáo viên chuyên dạy) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần NS : Bài : Bài 32 oi, ai NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được oi, ai, nhà ngói, bé gái từ và câu ứng dụng. - Viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề sẻ, ri, bói cá, le le. - Biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật có lợi. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng và luyện nói. - Bảng con, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 1’ 11’ 5’ 6’ 6’ 6’ 5’ 5’ 5’ 5’ 6’ 2’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 31. Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta học bài 32 vần oi, ai. Tiết 1 Dạy vần mới : Viết bảng giới thiệu oi. Vần oi có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ia. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : o i oi. Đọc trơn : oi. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có oi muốn có ngói làm sao ? Tiếng ngói có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : ng oi ngoi sắc ngói. Đọc trơn : ngói. Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ nhà ngói có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ? Đọc mẫu : o i oi ng oi ngoi sắc ngói. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Chúng ta học thêm vần ai. Vần ai có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác oi. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : a i ai. Đọc trơn : ai. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có ai muốn có gái làm sao ? Tiếng gái có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : g ai gai sắc gái. Đọc trơn : gái. Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ bé gái có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ? Đọc mẫu : a i ai g ai gai sắc gái bé gái. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích. Hát bài : Bà cháu. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh. Đọc từ ứng dụng : Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương. Tiết 2 Luyện đọc : Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Đọc câu ứng dụng : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh. Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét. Hát bài : Mời bạn vui múa ca. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết. Luyện nói : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề. Chim sẻ sống ở đâu ? Chim sẻ ăn gì ? Chim ri sống ở đâu ? Chim ri ăn gì ? Chim bói cá sống ở đâu ? Chim bói cá ăn gì ? Chim le le sống ở đâu ? Chim le le ăn gì ? Em có thấy sẻ, ri, bói cá, le le chưa ? Có nên bắt sẻ, ri, bói cá, le le không ? Vì sao ? Cho đoc lại chủ đề. Giáo viên liên hệ thực tế và lớp học giáo dục tư tưởng cho các em biết yêu quý và bảo vệ các loài chim có ích. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi điền vần vừa học. Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho viết vần và tiếng có oi, ai. Đọc lại và phân tích từ. Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1. Cho tự nhẩm đánh vần và đoc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần. Đọc một phần của bài tiết 1. Viết phân nửa bài tập viết. Nói 2-3 câu theo chủ đề. Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Luyện tập. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 5. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Nhớ bảng cộng và làm được các phép tính cộng trong phạm vi 5. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa, que tính. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : (1’) Hát bài : Tìm bạn thân. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm. 1 + 4 = 5 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 4 3 2 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 4 + 1 = 5 + 1 + 2 + 3 5 5 5 3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài luyện tập. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 4’ 4’ 4’ 5’ 4’ 5’ 2’ 1’ Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài. 1 +1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 =4 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầ. Tính và ghi kết quả theo cột dọc. Lần lượt tính và ghi kết quả cho thẳng cột. Ba học sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài. 2 1 3 2 4 2 + 2 + 4 + 2 + 3 + 1 + 1 4 5 5 5 5 3 Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Nhắc học sinh lần lượt thực hiện các phép tính từ trái sang phải. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài. 2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5 Hát bài : Mời bạn vui múa ca. Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầ. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài. > 3 + 2 = 5 4 > 2 + 1 2 + 3 = 3 + 2 < ? 3 + 1 < 5 4 < 2 + 3 1 + 4 = 4 + 1 = Bài 5 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Viết phép tính thích hợp. Cho học sinh xem tranh nêu đề toán. Học sinh lớp làm bài vào sách giáo khoa, 2 học sinh thi điền phép tính. a. Có 3 con mèo và 2 con mèo. Hỏi có tất cả mấy con mèo ? b. Có 4 con chim đang đậu, 1 con nữa bay vào. Hỏi có tất cả có mấy con chim ? 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5 Cho học sinh nêu phép tính khác có cùng kết quả. 3 + 2 = 5 ---- 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 ---- 1 + 4 = 5 4. Củng cố : Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Làm chung. Làm chung. Làm dòng 1, học sinh khá giỏi làm cả bài. Học sinh khá giỏi làm. Làm chung. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Ăn uống hàng ngày - Lồng ghép ăn uống sạch sẽ. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khỏe mạnh. Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. Học sinh khá giỏi biết tại saokho6ng nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa ăn. - Có ý thức trong việc ăn uống của bản thân, ăn đủ no, uống đủ nước. Nêu được việc cần làm để ăn uống sạch sẽ, thực hiện ăn uống sạch sẽ. Có ý thức ăn uống sạch sẽ và có thói quen rửa tay trước khi ăn. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa. - Sách vở bài tập tự nhiên xã hội. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 7’ 6’ 5’ 7’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi : Nêu những việc cần làm khi rửa mặt đánh răng ? Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Ăn uống hàng ngày. Hoạt động 1 : Cho học sinh nêu những thức ăn hàng ngày. Cho xem tranh nêu tên từng thức ăn. Những thức ăn nào có ăn rồi ? Những thức ăn nào chưa có ăn ? Những thức ăn nào không biết ăn ? Trước khi ăn phải làm gì ? Lớp nhận xét bổ sung. Kết luận : Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe. Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được một số bệnh đường ruột như tiêu chảy, giun sán … Hoạt động 2 : Cho xem tranh trả lời câu hỏi. Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? Hình nào cho biết học tập tốt ? Hình nào cho biết có sức khỏe tốt ? Tại sao phải ăn uống hàng ngày ? Kết luận : Chúng ta cần ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn có sức khỏe và học tập tốt. Hát bài : Đi học về. Hoạt động 3 : Cho thảo luận theo câu hỏi. Khi nào ta cần phải ăn uống ? Hàng ngày em ăn mấy bữa ? Vào lúc nào ? Tại sao không ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ? Kết luận : Chúng ta cần phải ăn khi đói và uống khi khát. Cần ăn 3 bữa, không ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính giúp ăn ngon, ăn nhiều. Lồng ghép : Cho xem tranh vệ sinh cá nhân số 3, số 4 quan sát thảo luận trả lời. Tranh vẽ gì ? Việc làm đó có tác dụng gì ? Hãy kể những loại đồ ăn, thức uống mà em biết. Theo em những loại nào sạch, loại nào không sạch ? Aên uống hợp vệ sinh có lợi gì ? Giáo viên nhận xét tổng kết : Cần rửa tay trước khi ăn, đồ ăn thức uống phải được chế biến sạch sẽ, rửa sạch đậy kín không cho ruồi gián … đậu vào. Bát đũa dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ, nước uống phải lọc sạch hoặc đun sôi. Aên uống sạch sẽ giúp ta phòng được một số bệnh đường ruột như tiêu chảy, giun sán. 4. Củng cố : Cho vài học sinh trả lời câu hỏi : Chúng ta nên ăn và uống khi nào ? Ăn nhiều hay ít, để làm gì ? Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về ăn uống no đủ để cơ thể lớn khỏe học tập tốt, xem lại bài, chuẩn bị bài hoạt động và nghỉ nghơi. Chỉ nêu thức ăn đã ăn. Học sinh khá giỏi biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa ăn. Trả lời theo tranh, không trả lời tại sao. Nhắc lại câu trả lời của các bạn. Chỉ từng tranh và gợi ý cho trả lời. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thủ công Bài : Xé dán hình cây đơn giản (tiết 1). Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xé dán hình cây đơn giản, Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng cân đối. - Biết yêu quý, trân trọng sản phẩm của mình cũng như của bạn. Học sinh khéo tay xé dán được hình cây đơn giản đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa các bước, giấy màu, hồ. - Vở thủ công, giấy màu, hồ, thước kẻ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 20’ 5’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra 5 vở của học sinh hoàn thành ở nhà xé dán hình quả cam. Nhận xét ghi diểm. 3. Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Xé dán hình cây đơn giản (tiết 1). Cho xem bài mẫu và nêu nhận xét. Thân cây cao hay thấp ? Tán lá tròn hay dài ? Thân cây màu gì ? Lá màu gì ? Ngoài ra còn có gì trên tán lá ? Kết luận : Thân cây và tán lá có màu đậm nhạt khác nhau. Ta cần chú ý việc chọn màu. Tán lá màu xanh, thân cây màu sẫm. Hướng dẫn mẫu : Vẽ hình vuông phía sau mặt màu xé và sửa lại thành hình tán lá tròn. Vẽ hình chữ nhật phía sau mặt màu xé và sửa lại thành tán lá dài. Vẽ thân cây và xé sửa lại thành 2 thân cây (thân dài, thân ngắn). Dán hình : Xếp cho cân đối sau đó bôi hồ và dán từng lần lượt từng cây. Khi bôi hồ nhắc học sinh không để bẩn ra bàn, làm cho gọn và sạch. Hát bài : Tìm bạn thân. Cho cả lớp cùng làm nháp thao tác xé tán lá thân cây. Giáo viên theo dõi giúp học sinh xé dán nháp hình cây đơn giản. 4. Củng cố : Cho học sinh nêu lại các bước xé dán hình cây đơn giản. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về tập xé dán ở nhà, chuẩn bị bài sau. Nhắc lại nhận xét của bạn. Giáo viên vẽ cho xé. Học sinh khá giỏi xé dán được hình cây đơn giản, đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước màu sắc khác. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần NS : Bài : Bài 33 ôi, ơi NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội từ và câu ứng dụng. - Viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề lễ hội. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng và luyện nói. - Bảng con, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 12’ 5’ 6’ 6’ 6’ 5’ 4’ 5’ 5’ 6’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Mời bạn vui múa ca. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 32. Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta học bài 33 vần ôi, ơi. Tiết 1 Dạy vần mới : Viết bảng giới thiệu ôi. Vần ôi có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác oi. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : ô i ôi. Đọc trơn : ôi. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có ôi muốn có ổi làm sao ? Tiếng ổi có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : ô i ôi hỏi ổi. Đọc trơn : ổi. Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo
File đính kèm:
- GA L 1 Tuan 8 1112.doc