Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 21 - Bài 86 - Ôp, ơp

2. Kiểm tra bài cũ :

 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 87. Nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới :

Tiết này, chúng ta học bài 88 vần ip, up.

Tiết 1

Dạy vần mới :

Viết bảng giới thiệu ip. Vần ip có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ep. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.

Đọc mẫu : i p ip.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 21 - Bài 86 - Ôp, ơp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ôp. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : e p ep.
Đọc trơn : ep.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có ep muốn có chép làm sao ? Tiếng chep có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : ch ep chep sắc chép.
Đọc trơn : chép.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ cá chép có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : e p ep ch ep chep sắc chep cá chép.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Chúng ta học thêm vần êp. Vần êp có mấy âm, âm nào trướ âm nào sau, có gì giống khác ep. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : ê p êp.
Đọc trơn : êp.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có êp muốn có xếp làm sao ? Tiếng xếp có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : x êp xêp sắc xếp.
Đọc trơn : xếp.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ đèn xếp có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : ê p êp x êp xêp sắc xếp đèn xếp.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích.
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
Luyện viết : 
Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương.
Tiết 2
Luyện đọc : 
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh.
Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét.
Hát bài : Bầu trời xanh.
Luyện viết :
Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Luyện nói :
Tranh vẽ ai ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ ai ?
Các bạn làm gì?
Xếp hàng vào lớp các bạn đi như thế nào ?
Xếp hàng vào lớp các bạn có xô đẩy không ?
Xếp hàng vào lớp các bạn có chen lấn không ?
Xếp hàng vào lớp các bạn có nói chuyện không ?
Xếp hàng vào lớp các bạncó mất trật tụ không ?
Xếp hàng vào lớp các bạn em phải là, gì ?
Cho đoc lại chủ đề. Giáo viên liên hệ thực tế và lớp học giáo dục tư tưởng cho các em biết xép hàng ngay ngắn khi ra vào lớp. Biết quý trọng các bạn có ý thức tốt trong việc giữ nề nếp của lớp.
4. Củng cố :
Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi diền vần vừa học.
Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau.
Cho đọc lại nhiều lần và phân tích.
Cho đọc lại nhiều lần và phân tích.
Cho viết vần và tiếng có ep, êp.
Đọc lại và phân tích từ.
Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1.
Cho tự nhẩm đánh vần và đoc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần.
Đọc một phần của bài tiết 1.
Viết phân nửa bài tập viết.
Nhắc lại câu trả lời của lớp.
Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn 	: Toán
Bài 	: Luyện tập.
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
- Nắm được các yêu cầu của từng bài tập của phép trừ dạng 17 – 7 và thực hiện đúng chính xác theo yêu cầu.
B. ĐỒ DÙNG : 
- sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành toán.
- Que tính, sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng thực hành toán. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Lí cây xanh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 2 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 14 17 16 11 13 15 
 - 4 - 7 - 5 - 1 - 3 - 5 
 10 10 11 10 10 10 
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
5’
4’
4’
4’
4’
5’
2’
1’
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Đặt tính rồi tính. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét sửa bài.
 10 + 6 = ( bỏ )
 16 - 6 = ( bỏ ) 
 13 - 3 11 - 1 14 - 2 
 13 11 14 
 - 3 - 1 - 2 
 10 10 12 
 17 - 7 19 – 9 10 + 9
 17 19 10
 - 7 - 9 + 9
 10 10 19
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính nhẩm và ghi kết quả theo hàng ngang. 4 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm bài vào sách giáo khoa. Đọc kết quả nhận xét sửa bài.
10 + 3 = 13 15 + 5 = 20 18 – 8 = 10 17 – 7 = 10 
 13 – 3 =10 15 – 5 =10 10 + 8 = 18 10 + 7 = 17
Hát bài : Tìm bạn thân.
Bài 3 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thực hiện thứ tự các phép tính từ trái sang phải.
3 học sinh làm trên bảng. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài.
 11 + 3 – 4 = 10 14 – 4 + 2 = 12 
 12 + 5 – 7 = 10 15 – 5 + 1 = 11 
 12 + 3 – 3 = 12
 15 – 2 + 2 = 15
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền dấu >, <, = vào ô trống.
2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, lớp nhận xét sửa bài.
 16 – 6 13 – 3 
 10 10
 ( 15 – 5 14 – 4 bỏ )
Bài 5 :
Cho học sinh đọc yêu cầu và nêu đề toán.
Có : 12 xe máy
Đã bán : 2 xe máy
Còn : … xe máy ?
Hương dẫn học sinh hiểu đề toán và làm bài. 1 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài.
12
-
2
=
10
 4. Củng cố :
Cho vài học sinh nêu lại cách đặt tính rồi tính. Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Làm cột 1, 3, 4.
Làm cột 1, 2, 4.
Làm cột 1, 2.
Giáo viên hướng dẫn tính, so sánh và điền dấu. Học sinh khá giỏi làm.
Nêu lại đề toán, viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt và làm chung.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn 	: Thể dục
Bài 	: Bài thể dục - Đội hình đội ngũ
	Thời lượng : 35 phút
 (Giáo viên chuyên dạy)
 Thứ tư ngày 08/02/12
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn 	: Học vần 
 Bài 	: Bài 88 ip, up 
 Thời lượng : 70 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc và viết được ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề giúp đỡ cha mẹ. 
- Biết yêu quý cha mẹ và làm những công việc nhỏ trong gia đình để giúp đỡ cha mẹ.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
11’
5’
6’
7’
6’
5’
5’
5’
5’
6’
2’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Lí cây xanh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 87. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : 
Tiết này, chúng ta học bài 88 vần ip, up.
Tiết 1
Dạy vần mới :
Viết bảng giới thiệu ip. Vần ip có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ep. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : i p ip.
Đọc trơn : ip.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có ip muốn có nhịp làm sao ? Tiếng nhịp có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : nh ip nhip nặng nhịp.
Đọc trơn : nhịp.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ bắt nhịp có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : i p ip nh ip nhip nặng nhịp bắt nhịp.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Chúng ta học thêm vần up. Vần up có mấy âm, âm nào trướ âm nào sau, có gì giống khác ip. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : u p up.
Đọc trơn : up.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có up muốn có búùp làm sao ? Tiếng búp có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : b up bup sắc búp.
Đọc trơn : búp.
 Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ búp sen có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ?
Đọc mẫu : u p up b up bup sắc búp búp sen.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích.
Hát bài : Lí cây xanh.
Luyện viết : 
Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét vá viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh.
Đọc từ ứng dụng :
Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương.
Tiết 2
Luyện đọc : 
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Giáo viên đọc mẫu và giải thích.
Đọc bài sách giáo khoa :
Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh.
Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét.
Hát bài : Đàn gà con.
Luyện viết :
Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết.
Luyện nói :
Tranh vẽ ai ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề.
Tranh vẽ ai ?
Chị làm gì ? em làm gì ?
Hai chị em giúp đỡ ai ?
Em có giúp đỡ cha mẹ không ?
Em làm gì để giúp đỡ cha mẹ ?
Cho đoc lại chủ đề. Giáo viên liên hệ thực tế và giáo dục tư tưởng cho các em biết giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đìnhđể cho cha mẹ bớt phần vất vả, có thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn tùy theo sức của mình.
4. Củng cố :
Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi diền vần vừa học.
Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau.
Cho đọc lại nhiều lần và phân tích.
Cho đọc lại nhiều lần và phân tích.
Cho viết vần và tiếng có ip, up.
Đọc lại và phân tích từ.
Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1.
Cho tự nhẩm đánh vần và đoc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần.
Đọc một phần của bài tiết 1.
Viết phân nửa bài tập viết.
Nhắc lại câu trả lời của lớp.
Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn 	: Toán
Bài 	: Luyện tập chung
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng trừ các số trong phạm vi 20. 
- Học sinh biết làm tính bằng cách đặt tính rồi tính, tính nhẩm. Nắm được các yêu cầu của từng bài tập và thực hiện đúng chính xác theo yêu cầu.
B. ĐỒ DÙNG : 
- sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành toán.
- Que tính, sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng thực hành toán. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : (1’) 
	Hát bài : Con cò bé bé
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 2 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm.
 16 – 6 = 10 11 – 1 = 10 19 – 9 = 10
 12 + 2 = 14 18 – 2 = 16 10 + 4 = 14
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập chung
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
5’
5’
4’
4’
4’
4’
2’
1’
Bài 1 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa. Nhận xét sửa bài. 
Tia số thứ nhất điền từ 0 đến 9, tia số thứ hai điền từ 10 đến 20.
Bài 2 :
Cho học sinh đọc yêu cầu. Trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi và câu trả lời mẫu. Cho học sinh trả lời các câu hỏi tiếp theo dựa vào tia số.
Số liền sau của 7 là số nào ?
Số liền sau của 9 là số nào ?
Số liền sau của 10 là số nào ?
Số liền sau của 19 là số nào ?
Mẫu : Số liền sau của 7 là số 8.
Hát bài : Trường chúng cháu.
Bài 3 :
Cho đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi. Hướng dẫn học sinh trả lời qua bài mẫu.
Số liền trước của 8 là số nào ?
Số liền trước của 10 là số nào ?
Số liền trước của 11 là số nào ?
Số liền trước của 1 là số nào ?
Bài 4 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Đặt tính rồi tính. 4 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào bảng con. Nhận xét sửa bài.
 12 + 3 15 – 3 14 + 5 
 12 15 14 
 + 3 - 3 + 5 
 15 12 19 
 19 – 5 11 + 7 18 – 7 
 19 11 1 8
 - 5 + 7 - 7
 14 18 11
 Bài 5 :
Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thưc hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
 11 + 2 + 3 = 16 15 + 1 – 6 = 10 
 17 – 5 – 1 = 11 12 + 3 + 4 = 19 
 16 + 3 – 9 = 10 17 – 1 – 5 = 11
4. Củng cố :
Cho học sinh thi nối phép tính với kết quả đúng. Cho 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em tiếp sức nối. Giáo viên nhận xét kết luận.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Làm chung.
Làm chung.
Làm chung.
Làm cột 1, 3.
Làm cột 1, 3.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn	: Tự nhiên xã hội
Bài 	: Ôn tập xã hội
	Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh khá giỏi kể về 1 trong 3 chủ đề gia đình, lớp học, quê hương. 
- Học sinh biết kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
- Yêu quí gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sinh sống sạch đẹp.
B. ĐỒ DÙNG : 
- Sách giáo khoa, các câu hỏi.
- Sách giáo khoa. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Đàn gà con.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Cho 2 học sinh trả lời câu hỏi khi đi bộ trên đường ta đi ở phần nào và bên nào của đường ? Lớp nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài ôn tập xã hội.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
25’
3’
1’
Hoạt động :
Tổ chức cho học sinh hái hoa dân chủ bốc thăm câu hỏi và trả lời. Cho thảo luận trao đổi.
4 nhóm cùng chơi xem ai trả lời nhiều câu hỏi đúng được khen và thắng cuộc.
- Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
- Nói về những người bạn yêu quý.
- Kể về ngôi nhà của bạn.
- Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
- Kể về thầy cô của các bạn.
Hát bài : Tập tầm vông.
- Kể về một người bạn của bạn.
- Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường.
- Kể tên một nơi công cộng và nói các hoạt động ở đó.
- Kể về một ngày của bạn.
Nhận xét tổng kết tuyên dương.
4. Củng cố :
Cho 2 học sinh kể lại về ngôi nhà của mình.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học . dặn học sinh về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Giáo viên theo dõi gợi ý cho các em trả lời trước khi trình bày ý kiến của mình.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn	: Thủ công
Bài 	: Ôn tập chương II : Kĩ thuật gấp hình 
 Thời lượng : 35 phút
A. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp giấy, gấp được một trong những sản phẩm đã học. Học sinh khéo tay gấp ít nhất 2 hình và có thể gấp thêm những hình mới có tính sáng tạo.
- Biết trân trọng sản phẩm của bản thân và của người khác.
B. ĐỒ DÙNG : 
- Sản phẩm mẫu đã học.
- Giấy màu, thước kẻ, màu, bút chì.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : (1’) 
Hát bài : Mời bạn vui múa ca.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Kiểm tra 5 sản phẩm học sinh hoàn thành ở nhà gấp mũ ca lô. Nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới :
Hôm nay chúng ta học bài ôn tập chương II kĩ thuật gấp hình.
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
5’
20’
3’
1’
Cho học sinh xem lại các mẫu gấp đã học. Giáo viên yêu cầu học sinh chọn và gấp 1 sản phẩm theo ý thích ( cái ví, quạt, mũ ca lô …).
Nhắc lại các bước gấp của các sản phẩm để học sinh nắm và thực hiện gấp.
Hát bài : Lí cây xanh.
Thực hành :
Học sinh thực hiện gấp sản phẩm theo ý mình. Mỗi em chọn và gấp một sản phầm.
Theo dõi giúp học sinh gấp còn lúng túng, nhắc gấp thẳng và phẳng.
Học sinh hoàn thành sản phẩm dán vào vở và trang trí thêm.
Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố :
Cho học sinh nhắc lại các bước gấp sản phẩm của mình.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thành sản phẩm của mình ở nhà. Chuẩn bị bài sau. 
Nghe bạn nêu các bước và nhắc lại.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ từng bước cho các em.
 Thứ năm ngày 09/02/12
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn 	: Học vần 
 Bài 	: Bài 89 iêp, ươp 
 Thời lượng : 70 phút
A. MỤC TIÊU :
- Hs đọc và viết được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. 
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề nghề nghiệp của cha mẹ. 
- Biết yêu quý nghề nghiệp của cha mẹ và của mọi người.
B. ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng và luyện nói. 
- Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
T.Lượng
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ đặc biệt
1’
5’
11’
5’
6’
7’
6’
5’
5’
5’
5’
6’
2’
1’
1. Ổn định : 
Hát bài : Lí cây xanh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 88. Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : 
Hôm nay, chúng ta học bài 89 vần iêp, ươp.
Tiết 1
Dạy vần mới :
Viết bảng giới thiệu iêp. Vần iêp có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ip. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc.
Đọc mẫu : iê p iêp.
Đọc trơn : iêp.
Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Có iêp muốn có liếp làm sao ? Tiếng liếp có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, 

File đính kèm:

  • docGA L1 Tuan 21 1112.doc