Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 14 - Bài 55 - Eng, iêng
Luyện đọc :
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Cá nhân bàn đồng thanh.
Đọc câu ứng dụng :
Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
âng có âm gì trước, vần gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : ch uông chuông. Đọc trơn : chuông. Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ quả chuông có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ? Đọc mẫu : u ô ng uông ch uông chuông quả chuông. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Chúng ta học thêm ương. Vần ương có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác uông. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : u ơ ng uơng. Đọc trơn : ương. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có ương muốn có đường làm sao? Tiếng đường có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : đ ương đương huyền đường. Đọc trơn : đường. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ con đường có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ? Đọc mẫu : ư ơ ng ương đ ương đương huyền đường con đường. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích. Hát bài : Trường chúng cháu. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh. Đọc từ ứng dụng : Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương. Tiết 2 Luyện đọc : Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Đọc câu ứng dụng : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh. Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét. Hát bài : Quê hương tươi đẹp. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết. Luyện nói : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề. Tranh vẽ cảnh gì ? Mọi người đang làm gì trên đồng ? Quê em có đồng ruộng không ? Ai làm việc trên đồng ruộng ? Đồng ruộng trồng gì ? Liên hệ thực tế giáo dục học sinh yêu quý đồng ruộng, yêu quý người nông dân lam lũ trên đồng ruộng làm ra hạt thóc để nuôi sống xã hội. Cho đọc lại chủ đề. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi điền vần vừa học. Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho viết vần và tiếng có uông, ương. Đọc lại và phân tích từ. Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1. Cho tự nhẩm đánh vần và đoc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần. Đọc một phần của bài tiết 1. Viết phân nửa bài tập viết. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề. Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Luyện tập. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh sách giáo khoa, que tính. C. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định : (1’) Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp, cho học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 8. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm. 8 – 2 = 6 8 – 1 = 7 8 – 5 = 3 8 8 8 8 8 – 7 = 1 8 – 3 = 5 8 – 4 = 4 - 8 + 0 - 0 - 4 0 8 8 4 3. Bài mới: Hôm nay chúng ta học bài luyện tập. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 4’ 4’ 4’ 4’ 5’ 5’ 2’ 1’ Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 4 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 – 4 = 4 8 – 1 = 7 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 8 + 0 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 0 = 8 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào ô trống, 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. + 3 + 6 5 8 2 8 - 2 - 4 8 6 8 4 - 5 + 4 8 3 3 7 Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài. 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 2 + 6 – 5 = 3 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5 7 – 3 + 4 = 8 8 + 0 – 5 = 3 3 + 3 – 4 = 2 Hát bài : Đàn gà con. Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đề toán. Viết phép tính thích hợp. Có 8 quả táo, lấy ra 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo ? 1 học sinh điền phép tính. Học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài. 8 - 2 = 6 8 – 6 = 2 Bài 5 : Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh tính so sánh rồi nối. Cho 2 học sinh thi nối, nhận xét sửa bài. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8. nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. 7 > 5 + 2 8 < 8 - 0 9 > 8 + 0 Làm cột 1, 2. Làm chung. Làm cột 1, 2. Nhắc lại đề toán và làm chung. Hướng dẫn cho học sinh khá giỏi tính và làm. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thể dục Bài : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động. Thời lượng : 35 phút (Giáo viên chuyên dạy) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần NS : Bài : Bài 57 ang, anh. NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được ang, anh, cây bàng, cành chanh từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề buổi sáng. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. - Bảng con, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 11’ 5’ 6’ 7’ 6’ 5’ 4’ 5’ 5’ 6’ 3’ 1’ 1.Ổn định : Hát bài : Trường chúng cháu. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 56. Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : Hôm nay, chúng ta học bài 57 ang, anh. Tiết 1 Dạy vần mới : Viết bảng giới thiệu ang. Vần ang có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác an. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : a ng ang. Đọc trơn : ang. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có ang muốn có bàng làm sao ? Tiếng bàng có âm gì trước, vần gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : b ang bang huyền bàng. Đọc trơn : bàng. Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ cây bàng có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ? Đọc mẫu : a ng ang b ang bang huyền bàng cây bàng. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Chúng ta học thêm anh. Vần anh có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ang. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : a nh anh. Đọc trơn : anh. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có anh muốn có cành làm sao? Tiếng cành có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : c anh canh huyền cành. Đọc trơn : cành. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ cành chanh có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ? Đọc mẫu : a nh anh ch anh chanh cành chanh. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích. Hát bài : Lí cây xanh. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh. Đọc từ ứng dụng : Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương. Tiết 2 Luyện đọc : Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Đọc câu ứng dụng : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh. Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét. Hát bài : Quê hương tươi đẹp. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết. Luyện nói : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề. Buổi sáng bác nông dân làm gì ? Buổi sáng các bạn đi đâu ? Buổi sáng các bạn làm gì ? Ai đánh thức mọi người vào buổi sáng ? Buổi sáng ai chuẩn bị cho em đi học ? Buổi sáng em đi học thấy thế nào ? Cho đọc lại chủ đề. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi điền vần vừa học. Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho viết vần và tiếng có ang, anh. Đọc lại và phân tích từ. Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1. Cho tự nhẩm đánh vần và đoc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần. Đọc một phần của bài tiết 1. Viết phân nửa bài tập viết. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề. Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 9. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa, que tính. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : (1’) Hát bài : Tìm bạn thân. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con, vài học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 8. Nhận xét ghi điểm. 4 + 3 = 7 5 + 3 = 8 8 + 0 = 8 2 8 8 2 8 – 2 = 6 8 – 0 = 8 8 – 8 = 0 + 6 - 1 - 7 + 5 8 7 1 7 3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài phép cộng trong phạm vi 9. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 5’ 4’ 4’ 4’ 4’ 5’ 2’ 1’ Cho xem tranh và nêu đề toán. Có mấy cái nón, thêm mấy cái nón ? Nêu đề toán ra sao ? Cho học sinh đếm số nón và trả lời. 8 cái thêm 1 cái là mấy cái ? 8 thêm 1 được mấy ? Làm tính gì, mấy cộng mấy ? 8 + 1 = 9. Vậy 1 + 8 = mấy ? 1 + 8 = 9. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Cho xem tranh và nêu đề toán. Có mấy quả cam, thêm mấy quả cam ? Nêu đề toán ra sao ? Cho học sinh đếm số quả cam và trả lời. 7 quả thêm 2 quả là mấy quả ? 7 thêm 2 được mấy ? Làm tính gì, mấy cộng mấy ? 7 + 2 = 9. Vậy 2 + 7 = mấy ? 2 + 7 = 9. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Cho xem tranh và nêu đề toán. Có mấy hình tròn, thêm mấy hình tròn ? Nêu đề toán ra sao ? Cho học sinh đếm số hình và trả lời. 6 hình thêm 3 hình là mấy hình ? 6 thêm 3 được mấy ? Làm tính gì, mấy cộng mấy ? 6 + 3 = 9. Vậy 3 + 6 = mấy ? Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Cho xem tranh và nêu đề toán. Có mấy hình tam giác, thêm mấy hình tam giác ? Nêu đề toán ra sao ? Cho học sinh đếm số hình và trả lời. 5 hình thêm 4 hình là mấy hình ? 5 thêm 4 được mấy ? Làm tính gì, mấy cộng mấy ? 5 + 4 = 9. Vậy 4 + 5 = mấy ? 4 + 5 = 9. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng. Cá nhân bàn đồng thanh. Hát bài : Mời bạn vui múa ca. Thực hành Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng dọc. 3 học sinh làm rên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 1 3 4 7 6 3 + 8 + 5 + 5 + 2 + 3 + 4 9 8 9 9 9 7 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa nhận xét sửa bài. 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9 8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 5 + 2 = 7 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 0 + 8 = 8 6 – 1 = 5 Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 3 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9 1 + 2 + 5 = 8 4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9 1 + 5 + 3 = 9 Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đề toán. a)- Có 8 viên gạch, thêm vào 1 viên gạch nữa. Hỏi có tất cả mấy viên gạch ? b)- Có 7 bạn đang chơi, thêm 2 bạn nữa chạy vào. Hỏi có tất cả mấy bạn ? Học sinh lớp điền phép tính vào sách giáo khoa. 2 học sinh thi điền phép tính trên bảng con. 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9. nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Cho nhắc lại các câu trả lời và đọc lại nhiều lần bảng cộng trong phạm vi 9. Làm chung. Làm cột 1, 2, 4. Làm cột 1. Nhắc lại đề toán và làm chung. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tự nhiên xã hội Bài : An toàn khi ở nhà. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết kể tên một số vật trong nhà có thể gây đứt tay chảy máu, gây bỏng cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. Học sinh khá giỏi biết xử lý đơn giản khi bị bỏng, đứt tay. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa. - Sách vở bài tập tự nhiên xã hội. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 9’ 5’ 11’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài: Tìm bạn thân. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho 2 học sinh kể tên những công việc thường ngày của mỗi người trong nhà ? Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài : An toàn khi ở nhà. Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi. Chỉ và nói các bạn trong hình đang làm gì ? Dự kiến xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn ở mỗi hình. Giáo viên theo dõi gợi ý để học sinh trả lời. Kết luận : Khi dùng dao hoặc những đồ vật dễ vỡ, sắc, nhọn cần phải cẩn thận. Những đồ kể trên phải để xa tầm tay trẻ em. Hát bài : Lí cây xanh. Hoạt động 2 : Cho xem tranh thảo luận về những tình huống trong tranh theo nhóm, trả lời câu hỏi. Mỗi tranh có nội dung gì ? Em nghĩ xem có chuyện gì xảy ra ? Khi có lửa cháy trong nhà các em cần phải làm gì ? Kết luận : Không để đèn hoặc các vật gây cháy gần màn, gần đồ dùng dễ bắt lửa. Nên tránh xa các vật có thể gây cháy bỏng. Khi sử dụng đồ điện cẩn thận không sờ tay vào tránh bị điện giật. Tìm cách chạy xa nơi có lửa cháy, gọi to kêu cứu. Nếu có điện thoại nhớ gọi cứu hỏa, nhớ số điện để đề phòng khi cần. 4. Củng cố : Cho học sinh nêu lại tên các đồ dùng trong nhà sắc nhọn dễ vỡ, đứt tay chảy máu. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Nhắc lại câu trả lời của các bạn. Nêu lại tình huống dự kiến xảy ra trong nhà mà các bạn vừa nêu. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thủ công Bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ, các nét gấp có thể chưa thẳng phẳng. Học sinh khá giỏi gấp được các đoạn thẳng cách đều các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. B. ĐỒ DÙNG : - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều. - Vở thủ công, giấy nháp, bút chì. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 20’ 5’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà để học bài gấp các đoạn thẳng cách đều. Nhận xét nhắc nhở. 3. Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều. Cho quan sát gấp mẫu và nêu nhận xét. Các nếp gấp cách nhau thế nào ? Xếp lại thấy ra sao ? làm thế nào để gấp được ? Hướng dẫn gấp mẫu : Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem. - Gấp nếp 1 : Gấp vào 1 ô. - Gấp nếp 2 : Lật ngược lại và gấp vào 1 ô. - Gấp nếp 3 : Gấp giống nếp 1. - Gấp nếp 4 : Gấp giống nếp 2. … Cứ thế ta gấp lần lượt cho đến hết tờ giấy màu. Trong khi làm mẫu giáo viên lưu ý cho học sinh khi gấp chúng ta cần làm các đường gấp cách đều nhau. Hát bài : Tìm bạn thân. Học sinh thực hành : Giáo viên nhắc lại cách gấp các nếp gấp và cho vài học sinh nhắc lại. Học sinh tự nhớ và xem hình mẫu rồi gấp thứ tự từng nếp gấp và xen kẽ nhau. Khi gấp tờ giấy lật qua lật lại giáo viên theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng. Gấp xong cho học sinh dán vào vở thủ công. Thu bài chấm tại lớp. Nhận xét đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại các bước gấp các đoạn thẳng cách đều. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Nhắc lại câu trả lời của các bạn. Hướng dẫn cho gấp từng nếp gấp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần NS : Bài : Bài 58 inh, ênh. NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh từ và các câu ứng dụng. - Viết được inh, ênh, máy vi
File đính kèm:
- GA L 1 Tuan 14 1112.doc