Bài giảng Lớp 1 - Môn Học vần - Tuần 13 - Bài 51 - Ôn tập
Em có vâng lời cha mẹ không ?
Em vâng lời cha mẹ làm gì ?
Để cha mẹ vui long em phải làm gì ?
Cho đọc lại chủ đề. Liên hệ thực tế giáo dục học sinh biết vâng lời cha mẹ và giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình tùy theo sức của mình
đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có ông muốn có sông làm sao ? Tiếng sông có âm gì trước, âm gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : s ông sông. Đọc trơn : sông. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ con sông có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ? Đọc mẫu : ô ng ông s ông sông dòng sông. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích. Hát bài : Tìm bạn thân. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh. Đọc từ ứng dụng : Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương. Tiết 2 Luyện đọc : Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Đọc câu ứng dụng : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh. Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét. Hát bài : Quê hương tươi đẹp. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết. Luyện nói : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề. Tranh vẽ các bạn đang làm gì ? Em có biết đá bóng không ? Em có xem đá bóng chưa ? Người chụp bóng gọi là gì ? Người đá bóng gọi là gì ? Em đá bóng với ai ? Đá bóng vào lúc nào ? Chúng ta không nên đá bóng vào lúc trưa, vì sao ? Cho đọc lại chủ đề. Liên hệ thực tế giáo dục nhắc nhở học sinh không nên đá bóng vào lúc giữa trưa dễ bị cảm, không chơi đá bóng giữa lòng đường. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi điền vần vừa học. Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau. Cho học sinh yếu đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho đọc học sinh yếu lại nhiều lần và phân tích. Cho viết vần và tiếng có ong, ông. Học sinh yếu đọc lại và phân tích từ. Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1. Cho tự nhẩm đánh vần và đoc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần. Đọc một phần của bài tiết 1. Học sinh yếu viết phân nửa bài tập viết. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề. Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Phép trừ trong phạm vi 7. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa, que tính. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : (1’) Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh lớp làm trên bảng con, vài học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét ghi điểm. 6 + 1 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 3 4 2 5 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 + 4 + 3 + 5 + 2 7 7 7 7 3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài phép trừ trong phạm vi 7. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 5’ 4’ 4’ 4’ 4’ 5’ 2’ 1’ Cho xem tranh và nêu đề toán. Có mấy hình tam giác, bớt đi mấy hình tam giác. Hỏi thế nào ? 7 hình bớt 1 hình còn mấy hình ? 7 bớt 1 còn mấy ? Làm tính gì ? Mấy trừ mấy ? 7 – 1 = 6. Vậy 7 – 6 = mấy ? 7 – 6 = 1. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Cho xem tranh và nêu đề toán. Có mấy hình vuông, bớt đi mấy hình vuông. Hỏi thế nào ? 7 hình bớt 2 hình còn mấy hình ? 7 bớt 2 còn mấy ? Làm tính gì ? Mấy trừ mấy ? 7 – 2 = 5. Vậy 7 – 5 = mấy ? 7 – 5 = 2. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Cho xem tranh và nêu đề toán. Có mấy hình tròn, bớt đi mấy hình tròn. Hỏi thế nào ? 7 hình bớt 3 hình còn mấy hình ? 7 bớt 3 còn mấy ? Làm tính gì ? Mấy trừ mấy ? 7 – 3 = 4. Vậy 7 – 4 = mấy ? 7 – 4 = 3. Cho học sinh đọc cá nhân bàn đồng thanh. Cho học sinh đọc lại và học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Thực hành : Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo cột dọc. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài. 7 7 7 7 7 7 – 6 – 4 – 2 – 5 – 1 – 7 1 3 5 2 6 0 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 4 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 4 = 3 7 – 7 = 0 7 – 0 = 7 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 Hát bài : Đàn gà con. Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. Lần lượt thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0 7 – 4 – 2 = 1 7 – 5 – 1 = 1 7 – 2 – 3 = 2 7 – 4 – 3 = 0 Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đề toán. 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài. a)- Có 7 quả táo, lấy đi 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo ? b)- Có 7 quả bóng, đứt dây bay đi 3 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng ? 7 - 2 = 5 7 – 5 = 2 7 - 3 = 4 7 – 4 = 3 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Học sinh yếu nhắc lại các câu trả lời của các bạn ở từng phép tính. Đọc lại nhiều lần bảng trừ trong phạm vi 7. Làm chung. Làm chung. Học sinh yếu làm dòng 1. Nêu lại đề toán và làm chung. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thể dục Bài : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi. Thời lượng : 35 phút (Giáo viên chuyên dạy) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần NS : Bài : Bài 53 ăng, ââng. NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được ăng, âng, măng tre, nhà tầng, các từ và câu ứng dụng. - Viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề vâng lời cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. - Bảng con, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 12’ 5’ 6’ 6’ 7’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 2’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 52. Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta học bài 53 ăng, ââng. Tiết 1 Dạy vần mới : Viết bảng giới thiệu ăng. Vần ăng có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ong. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : ă ng ăng. Đọc trơn : ăng. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có ăng muốn có măng làm sao ? Tiếng măng có âm gì trước, vần gì sau, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : m ăng măng. Đọc trơn : măng. Cá nhân , bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Từ măng tre có mấy tiếng, tiếng nào trước, tiếng nào sau ? Đọc mẫu : ă ng ăng m ăng măng măng tre. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Chúng ta học thêm âng. Vần âng có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có gì giống khác ăng. Đánh vần ra sao, cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : â ng âng. Đọc trơn : âng. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Có âng muốn có tầng làm sao ? Tiếng tầng có âm gì trước, âm gì sau, dấu gì, đánh vần ra sao ? Cài bảng cài và đọc. Đọc mẫu : t âng tâng huyền tầng. Đọc trơn : tầng. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Từ nhà tầng có mấy tiếng, tiếng nào trước tiếng nào sau ? Đọc mẫu : â ng âng t âng tâng huyền tầng nhà tầng. Cá nhân, bàn đồng thanh. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cho vài học sinh đọc lại cả bài và phân tích. Hát bài : Tìm bạn thân. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, qui trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết vào bảng con. Nhận xét sửa bài cho học sinh. Đọc từ ứng dụng : Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Cho thi tìm tiếng từ có vần vừa học. Nhận xét sửa cho học sinh và tuyên dương. Tiết 2 Luyện đọc : Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và phân tích. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Đọc câu ứng dụng : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích tranh. Cho học sinh gạch chân vần, nhẩm đọc từ, cụm từ và câu. Giáo viên theo dõi chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân bàn đồng thanh. Giáo viên đọc mẫu và giải thích. Đọc bài sách giáo khoa : Giáo viên đọc mẫu bài sách giáo khoa, lớp đồng thanh. Học sinh đọc bài sách gáo khoa, lớp nhận xét. Hát bài : Trường chúng cháu. Luyện viết : Giáo viên nêu độ cao, quy trình, cách nối nét và viết mẫu. Cho học sinh viết bài vào vở. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế khi viết. Luyện nói : Tranh vẽ gì ? Kết luận giải thích. Cho học sinh đọc và nêu chủ đề. Chị của bé vâng lời cha mẹ làm gì ? Em có vâng lời cha mẹ không ? Em vâng lời cha mẹ làm gì ? Để cha mẹ vui long em phải làm gì ? Cho đọc lại chủ đề. Liên hệ thực tế giáo dục học sinh biết vâng lời cha mẹ và giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình tùy theo sức của mình. 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bài một lượt. Chơi điền vần vừa học. Nhận xét tuyên dương học sinh học tốt. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, xem trước bài sau. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho đọc lại nhiều lần và phân tích. Cho viết vần và tiếng có ăng, âng. Đọc lại và phân tích từ. Mỗi em đọc nửa bài vừa học ở tiết 1. Cho tự nhẩm đánh vần và đoc từ hoặc cụm từ. Giáo viên theo dõi nhắc ghép âm vần. Đọc một phần của bài tiết 1. Viết phân nửa bài tập viết. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề. Hướng dẫn đánh vần và gợi ý cách điền vần. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Bài : Luyện tập. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. - Nhớ bảng cộng trừ và làm được các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa, que tính. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : (1’) Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho 3 học sinh làm trên bảng lớp, cho học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 7. Học sinh lớp làm trên bảng con. Nhận xét ghi điểm. 7 – 3 = 4 5 + 2 = 7 7 – 0 = 7 7 7 1 6 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 7 – 7 = 0 - 1 - 6 + 6 + 1 6 1 7 7 3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài luyện tập. T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 4’ 4’ 4’ 5’ 4’ 5’ 2’ 1’ Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo cột dọc. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 7 2 4 7 7 7 – 3 + 5 + 3 – 1 – 0 – 5 4 7 7 6 7 2 Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Tính và ghi kết quả theo hàng ngang. 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền số vào chỗ chấm. 2 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. 2 + 5 = 7 1 + 4 = 5 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 6 + 1 = 7 7 – 4 = 3 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 7 – 0 = 7 Hát bài : Mời bạn vui múa ca. Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tính, so sánh rồi điền dấu. 3 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa đọc kết quả nhận xét sửa bài. > 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 5 < 3 < ? 7 7 2 = 7 – 4 < 4 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1 3 5 1 Bài 5 : Cho học sinh nêu yêu cầu và nêu đề toán. Viết phép tính thích hợp. Bên trái có 3 bạn, bên phải có 4 bạn. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 1 học sinh làm trên bảng, học sinh lớp làm vào sách giáo khoa, đọc kết quả nhận xét sửa bài. 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 4. Củng cố : Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhậ xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Làm làm chung. Làm cột 1, 2. Làm cột 1, 3. Làm cột 1, 2. Học sinh khá giỏi làm. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tự nhiên xã hội Bài : Công việc ở nhà - Giữ vệ sinh nhà ở. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. Trách nhiệm học sinh ngoài việc học còn phải giúp đỡ gia đình. - Học sinh khá giỏi biết mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo dược không khí gia đình vui vẻ đầm ấm. - Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh sách giáo khoa. Sách vở bài tập tự nhiên xã hội. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 7’ 6’ 5’ 7’ 3’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài: Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho 2 học sinh kể tên các đồ dùng trong nhà ? Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài : Công việc ở nhà. Hoạt động 1 : Cho xem tranh bài 13. Thảo luận trao đổi theo nhóm nội dung từng tranh. Trình bày trước lớp tranh vẽ gì ? Lớp nhận xét bổ sung. Kết luận : Những công việc đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ gọn gàng. Thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau. Hoạt động 2 : Cho lớp trao đổi thảo luận theo bàn các câu hỏi sau. Nhà em ai đi chợ, nấu cơm, quét nhà, giặt quần áo ? Ai trông bé, ai chơi đùa với bé ? Ai giúp em học tập, chơi đùa, nói chuyện ? Em làm gì giúp gia đình ? Em thấy thế nào khi làm việc đó ? Kết luận : Mọi người trong nhà đều làm việc tùy theo sức của mình. Hát bài : Lí cây xanh. Hoạt động 3 : Cho xem tranh trang 29, trao đổi tìm những điểm giống và khác nhau. Em thích phòng nào, vì sao ? Để có nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì ? Kết luận : Nếu mọi người quan tâm dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sạch sẽ gọn gàng. Các em nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức của mình. Lồng ghép : Cho xem tranh nêu ý kiến người sống trong nhà nào có sức khỏe tốt và sống trong nhà nào dễ bị bệnh. Kết luận : Nhà sạch sẽ không có ruồi muỗi gián chuột … … mang bệnh cho mọi người. Muốn khỏe mạnh ta giữ nhà sạch sẽ đủ ánh sáng. 4. Củng cố : Cho học sinh nêu đẻ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng mọi người phải làm gì ? Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Nêu được tên những việc làm trong tranh. Nhắc lại câu trả lời. Nêu phòng thích nhất. Học sinh khá giỏi nêu vì sao thích ? KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thủ công Bài : Quy ước cơ bản về gấp giấy, gấp hình. Thời lượng : 35 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh biết các kí hiệu quy ước về gấp giấy, bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu quy ước. B. ĐỒ DÙNG : - Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp giấy, gấp hình. - Vở thủ công, giấy nháp, bút chì. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 14’ 5’ 7’ 2’ 1’ 1. Ổn định : Hát bài : Quê hương tươi đẹp. 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà để học bài quy ước cơ bản về gấp hình, gấp giấy. Nhận xét nhắc nhở. 3. Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài : Quy ước cơ bản về gấp giấy, gấp hình. Để gấp hình người ta quy ước moat số kí hiệu về gấp giấy. Giới thiệu các đường vẽ. Kí hiệu đường giữa hình: Cho học sinh xem đướng dấu giữa hình có nét gạch chấm. Cho học sinh vẽ trên đường kẻ dọc, kẻ ngang của giấy. Kí hiệu đường gấp : Đường dấu gấp là đường có nét đứt. Hướng dẫn học sinh vẽ đường có dấu đứt. Hát bài : Lí cây xanh. Kí hiệu đường gấp vào : Cho học sinh xem hình mẫu đường gấp vào có mũi tên chỉ hướng. Hướng dẫn học sinh vẽ và có mũi tên chỉ hướng. Kí hiệu đường gấp ngược ra sau : Cho học sinh xem hình mẫu có mũi tên cong chỉ ra phía sau. Hướng dẫn học sinh vẽ trên giấy nháp. Thực hành : Cho học sinh vẽ các hình có đường dấu vào vở thủ công. Nhận xét sửa cho học sinh. 4. Củng cố : Cho học sinh xem hình và nêu tên lại các đường kí hiệu. Nhận xét ghi điểm. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài chuẩn bị bài sau. Giáo viên đặt thước cho học sinh kẻ. Theo dõi giúp đỡ đặt thước cho học sinh kẻ. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Học vần NS : Bài : Bài 54 ung, ưng. NG : Thời lượng : 70 phút A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được ung, ưng, bông súng, sừng hươu, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề rừng, thung lũng, suối đèo. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và luyện nói. - Bảng con, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG : T.Lượng Nội dung hoạt động Hỗ trợ đặc biệt 1’ 5’ 11’ 5’ 6’ 7’ 6’ 5’ 5’ 5’ 5’ 6’ 2’ 1’ 1.Ổn định : Hát bài : Trường chúng cháu. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh đọc và viết bảng con bài 53. Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : Hôm nay, chúng ta học bài 54 ung, ưng. Tiết 1 Dạy vần mới : Viết bảng giới thiệu ung. Vần ung có mấy âm, âm nào trước âm nào sau, có g
File đính kèm:
- GA L 1 Tuan 13 1112.doc