Bài giảng Lớp 1 - Môn Địa lý - Tên bài : Làm quen với bản đồ tuần : 1

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN (khai thác sức nước, khai thác rừng). Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Địa lý - Tên bài : Làm quen với bản đồ tuần : 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át : 	Bài : TÂY NGUYÊN
Tuần 	: 6 
I. Mục tiêu :
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được mốt số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu). 
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh, để tìm kiếùn thức.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	+ Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ. 
	+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? 
	+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng của vùng trung du Bắc Bộ.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Tây Nguyên”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
Mục tiêu : Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên VN.
Cách tiến hành :
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, giới thiệu : Tây Nguyên là vùng đất cao,  khác nhau.
- hs chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam
- hs dựa theo bảng số liệu ở mục 1 SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Biết một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên.
+ Nhóm 1 : về cao nguyên Đắc Lắc.
+ Nhóm 2 : về cao nguyên Kon Tum.
+ Nhóm 3 : về cao nguyên Di Linh.
+ Nhóm 4 : về cao nguyên Lâm Viên.
Bước 2 : 
- GV sửa bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày.
- hs chia làm 4 nhóm
- cả lớp thảo luận một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên.
- đại diện nhóm trình bày kết quả.
- hs sửa bài.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bước 1 : 
- GV đặt câu hỏi :
+ Ở Buôn Ma Thuột  tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- hs dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK để trả lời câu hỏi.
- hs trả lời.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Tuần 	: 7 
I. Mục tiêu :
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tình hình dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, để tìm kiếùn thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	+ Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
	+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa.
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu : HS biết một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi : 
+ Kể tên một só dân tộc sống ở Tây Nguyên.
+ Trong các dân tộc kể trên,  khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên  sinh hoạt?
+ Để Tây Nguyên ngày  làm gì? 
Bước 2 : 
- GV gọi một số HS trả lời.
- hs đọc mục 1 SGK để trả lời câu hỏi:
- 1 số em trả lời. 
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- GV giảng : Tây Nguyên  nhất nước ta.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : HS biết mô tả về nhà rông ở TN.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV gợi ý như sau : 
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên  nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông  làm gì? Hãy mô tả  nhà rông.
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
- hs dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý của giáo viên.
- hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra câu hỏi :
+ Người dân TN nam, nữ  như thế nào?
+ Nhận xét về các trang phục  hình 1, 2, 3.
+ Lễ hội TN thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội .. ở Tây Nguyên.
+ Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở TN người dân thường  độc đáo nào?
Bước 2 :
- GV sửa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- hs đọc mục 3 SGK và các hình 1-6 để thảo luận các câu hỏi theo gợi ý.
- Nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận ra nháp.
- Đại diện nhóm trả lời.
- hs sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
Tuần 	: 9 
I. Mục tiêu :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN : trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. 
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt đông sản xuất của con người.
I. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột 
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	+ Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.
	+ Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân TN?
	+ Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì?
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở TN”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất  ở TN : trồng cây công nghiệp lâu năm và ... gia súc lớn. 
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi : 
+ Kể tên những cây  ở TN? Chúng  cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm . nhất ở đây?
+Tại sao TN lại thích hợp  công nghiệp?
Bước 2 : 
- GV sửa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
- hs xem mục 1 SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
- GV giảng : Không chỉ có Buôn Mê Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có  
- Hiện nay khó khăn lớn nhất trông việc trồng cây ở TN là gì?
- Người dân TN đã làm gì  khó khăn này?
- hs quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Mê Thuột, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột. 
- hs lên bảng chỉ vị trí của BMT trên bản đồ Địa lý tự nhiên VN treo tường.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt đông sản xuất của con người.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi : 
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN ?
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở TN ?
+ TN có những thuận lợi nào  trâu, bò?
+ Ở TN, voi được nuôi để làm gì?
Bước 2 : 
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
- hs xem hình 1 và mục 2 trong SGK để TLCH.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên” (TT)
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở T.NGUYÊN (TT)
Tuần 	: 10 
I. Mục tiêu :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN (khai thác sức nước, khai thác rừng). Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	:	+ Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở TN ?
	+ Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở TN có thuận lợi và khó khăn gì ?
	+ TN có những thuận lợi nào để phát triển và chăn nuôi trâu, bò?
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở TN” (TT)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN (khai thác sức nước, khai thác rừng).
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV đặt câu hỏi.
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
+ Những con sông này  và chảy ra đâu?
+ Tại sao các sông ở TN lắm thác nghềnh ?
+ Người dân TN khai thác  để làm gì?
+ Các hồ chứa nước do  có tác dụng gì?
+ Chỉ nhà máy TĐ Y-a-li trên  sông nào?
- hs quan sát lược đồ hình 4, TLCH
- hs thảo luận, ghi kết quả làm việc ra nháp.
Bước 2 :
- GV sửa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. 
Hoạt động 2 : Làm việc theo từng cặp.
Mục tiêu : Các loại rừng ở TN.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV đặt câu hỏi. 
+ TN có những loại rừng nào?
+ VÌ sao ở TN lại có  loại rừng khác nhau?
+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
Bước 2 : 
-GV sửa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
- hs quan sát hình 6, 7 đọc mục 4 SGK, TLCH. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Biết ích lợi của rừng.
Cách tiến hành :
- GV đặt câu hỏi.
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
+ Gỗ được dùng để làm gì?
+ Kể các công việc  sản phẩm đôg gỗ.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả  TN ?
+ Thế nào là du canh, du cư?
+ Chúng ta cần phải làm  bảo vệ rừng?
- hs đọc mục 2, quan sát hình 8,9,10 SGK để TLCH.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Thành phố Đà Lạt” 
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
Tuần 	: 11
I. Mục tiêu :
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. 
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	:	+ Nêu một số đặc điểm của sông Tây Nguyên và ích lợi của nó.
	+ Mô tả rừng rậm nhệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên.
	+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng?
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Thành phố Đà Lạt” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu : Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV đặt câu hỏi : 
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó, Đ.Lạt có khí hậu  thế nào?
+ Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
Bước 2 :
- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- GV chốt ý cho hs.
- hs xem tranh, đọc mục 1 SGK để trả lời câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. 
- hs lắng nghe và sửa bài.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra gợi ý : 
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm  nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình  du lịch?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
Bước 2 :
- GV sửa, giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
- hs đọc mục 2 và xem hình 3 SGK, thảo luận theo các gợi ý giáo viên cho.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu,  của con người.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đưa ra gợi ý : 
+ Tại sao Đà Lạt được gọi  rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa, quả và  ở Đà Lạt
+ Tại sao Đà Lạt lại trồng  xứ lạnh?
+ Hoa và rau ở Đà Lạt có  như thế nào?
Bước 2 :
- GV sửa, giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
- Cả lớp chia làm 4 nhóm và quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý giáo viên đưa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Ôn tập” 
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : ÔN TẬP
Tuần 	: 12 
I. Mục tiêu :
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.	
- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	:	+ Chỉ Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.	
	+ Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở	
	+ Tại sao Đà Lạt có nhiều hoa, qua, rau xanh xứ lạnh?
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : Oân tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu : Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở TN và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
Bước 2 :
- GV điều chỉnh lại phần làm việc của hs cho đúng.
- Phát phiếu học tập cho từng hs.
- hs điền vào phiếu học tập.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
Bước 2 :
-GV kẻ sẳn bảng thống kê lên bảng và giúp hs điền đúng các kiến thức lên bảng thống kê.
- hs đọc câu hỏi 2 trong SGK, thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
- GV đặt câu hỏi :
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- Gọi một vài hs trả lời.
- GV hoàn thiện câu trả lời của hs.
- hs trả lời, các em khác lắng nghe, bổ sung.
- 3 em trả lời.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Đồng bằng Bắc Bộ” 
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
Tuần 	: 13 
I. Mục tiêu :
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
-	Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả iao động của con người.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về đông bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.	
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	:	+ Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở TN, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam.
	+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và TN.
	+ Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây, người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Thành phố Đà Lạt” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
Cách tiến hành :
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam. 
- GV chỉ bản đồ và cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- hs dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
- hs chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi). 
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi : 
+ Đồng bằng Bắc Bộ  bồi đắp nên?
+ Đồng bằng có diện tích  nước ta?
+ Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì?
Bước 2 : 
- hs đọc mục 1 SGK xem tranh và TLCH. 
- hs trình bày kết quả làm việc. 
- hs chỉ trên bản đồ ĐLTN VN vị trí,  đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Hệ thống sông ngòi  bằng B.Bộ.
Cách tiến hành :
- GV đặt câu hỏi :
+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
+ Khi mưa nhiều nước sông ngòi,  ntn?
+ Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ  năm?
+ Vào mùa mưa, nước các sông  ntn?
- 3 em trả lời.
- hs quan s

File đính kèm:

  • docgiao an dia ly-thieu tiet 8.doc