Bài giảng Lớp 1 - Môn Đạo đức - Tuần 9 - Bài: Tình bạn

Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài

- Lin hệ : Môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng v để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc ; Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ôn tập

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Đạo đức - Tuần 9 - Bài: Tình bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs thảo luận và làm bài 
- Gọi hs phát biểu 
Nhận xét.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc lại BT 1, 2 
- Liên hệ : Cung cấp cho hs một số hiểu biết về MTTN Việt Nam và nước ngồi, từ đĩ bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bĩ với mơi trường sống.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Đại từ
- hát
- 2 hs đặt câu , lớp đặt câu vào nháp 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 2 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS thảo luận và làm bài 
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh :Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
+ Những từ ngữ nhân hoá: mệt mỏi trong ao, tửa mặt, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm,..
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bảng phụ, cả lớp viết vào nháp 
- Trình bày 
- HS lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 5/17 : Bài soạn mơn : Khoa học 
 Bài : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS 
I .Mục tiêu 
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
 - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
 - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
* KNS : - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và cĩ ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thơng, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bị nhiễm HIV.
II . Đồ dùng dạy học
 - PP/KT: Đàm thoại, quan sát, thảo luận/ Trị chơi. Đĩng vai. Thảo luận nhĩm.
 - GV : SGK, SGV, Phiếu ghi câu hỏi 
 - HS : SGK Khoa học 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TIẾN TRÌNH
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
Ý Hoạt động1 :
HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua 
 (15’)
Ý Hoạt động2 :
Quan sát và thảo luận 
 (10’)
4. Củng cố (5’) 
5. Dặn dò (1’) 
- cho hs hát
- HIV là gì ? 
- Nhận xét – cho điểm 
- Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS 
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi ở phiếu 
+ Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV 
+ Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV ?
- Nhận xét 
- Cho hs đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV ” ( 4 hs đóng vai )
- Gọi hs lên đóng vai 
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs quan sát các hình trang 36, 37 và thảo luận nói nội dung từng hình 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Phòng tránh bị xâm hại
- hát
- 2 hs trả lời 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời 
+ Các hành vì: dùng chung bơm tiêm không khử trùng; xăm mình chung dụng cụ; dùng chung dao cạo; truyền máu; .
+ Các hành vi: bơi ở bể bơi; bị muỗi đốt; cầm tay; ngồi học; khoát vai; ôm; ăn cơm,
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và đóng vai 
- 4 hs đóng vai 
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và nêu :
+ Hình 2: Các bạn nên an ủi, động viên họ
+ Hình 3: Chúng ta nên có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
+ Hình 4 : Các bạn đang tổ chức diễn đàn nói về HIV
 - HS lắng nghe
- 3hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 22/09/2014
Ngày dạy: T4. 15/10/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/18: 	 Bài soạn mơn TV phân mơn: Tập đọc	 
 Bài: Đất Cà Mau
I. Mục tiêu 
 - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - HS đọc rành mạch, trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng cĩ âm.
 - Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường Cà Mau ( trả lời được các câu hỏi trong sgk ).
 - Giáo dục hs tính cách hs.
* BVMT : GDHS biết được : - Mơi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc ; Từ đĩ thêm yêu quý con người và vùng đất này.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết nội dung bài.
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
v HĐ 1 : 
Luyện đọc (10’)
v HĐ 2 :
 Tìm hiểu bài (7’)
v HĐ 3 : 
Đọc diễn cảm (10’)
4. Củng cố (4’) 
5. Dặn dò (1’)
- cho hs hát
- Gọi hs đọc bài “ Cái gì quý nhất ? ” và trả lời câu hỏi ở SGK
- Nhận xét – cho điểm 
- Đất Cà Mau
- Gọi hs đọc bài
- Bài được chia mấy đoạn ? 
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Gọi hs đọc từ khó
- Yêu cầu hs luyện đọc 
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi 3 hs đọc bài
- Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi :
 + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
+ Em hình dung cơn mưa “ hối hả ” là như thế nào ?
 +Em hãy đặt tên cho đoạn 1? 
+Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
 + Em đặt tên cho đoan 2 ?
 + người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
+ Em hiểu “ Sấu cản mủi thuyền ” “ Hổ rình xem hát ” nghĩa như thế nào ?
 +Em hãy đặt tên cho đoạn 3?
 + Qua bài văn em cảm nhận được điều gì về nhiên và con người Cà Mau 
- Nhận xét
- Gọi 3 hs đọc bài
- Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Đọc mẫu
 + Yêu cầu hs luyện đọc 
- Tổ chức hs thi đọc diễn cảm 
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét _ tuyên dương
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- Liên hệ : Mơi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc ; Từ đĩ thêm yêu quý con người và vùng đất này.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ôn tập
- hát
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- Bài chia thành 3 đoạn
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 3 hs đọc
- 3 hs đọc
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời :
 + Mưa ở Cà Mau là mưa dông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chống tạnh.
 + là cơn mưa rất nhanh, ào đến như con người hối hả làm một việc gì đó khi sợ bị muộn giờ.
 + Mưa cà mau.
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cấm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.
 + Nhà cửa dựng dọc ở bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
 +Đất, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau
 + Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể và nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
 + “ Sấu cản mủi thuyền ” cá sấu rất nhiều ở sông, “ hổ rình xem hát ” trên cạn hổ lúc nào cũng rình rập. Nói như vậy để thấy thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt 
 + Tính cách người cà Mau.
 + Sự khắc nghiệt của thiên cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc bài 
- HS lắng nghe
 + Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs thi đọc
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 hs nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 2/43 : 	 Bài soạn mơn : TOÁN 
 Bài : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
I. Mục tiêu
 - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
 - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Làm được bài tập: Bài 1, Bài 2.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi làm thêm BT3.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, thực hành, đàm thoại.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động 1 :
Ôn bảng đơn vị đo Diện tích và các ví dụ 
 (10’)
vHoạt động 2 :
 Bài tập (15’) 
4. Củng cố (5’).
5. Dặn dò (1’) 
- cho hs hát
- Gọi hs lên bảng làm lại Bài tập 2
- Nhận xét _ cho điểm 
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
- Treo bảng đơn vị đo ,yêu cầu hs đọc tên các đơn vị đo diện tích 
- Cho hs hoàn thành bảng 
- Yêu cầu hs nêu về mối quan hệ
- Nhận xét 
- Nêu ví dụ 1 ,yêu cầu hs viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3m2 5dm2 =  m2 
- Nêu ví dụ 2 : 42dm2 =  m2 ,yêu cầu hs viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Nhận xét 
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 3: (dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT
- GV HD HS làm BT
- Gọi hs đọc lại bảng 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập chung 
- hát
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS hoàn thành bảng 
- HS nêu 
- HS lắng nghe
- HS nêu : 3m2 5dm2 = 3,05 m2 
- HS nêu : 42dm2 = 0,42m2 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bài bảng phụ
 a. 56dm2 = 0,56m2 
b. 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở, 3 hs làm bài bảng phụ 
 a 1654m2 = 0,1654ha
b. 1hạ = 0,01km2 ; c. 15ha = 0,15km2
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lắng nghe- hs làm BT.
- HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 4/17 : 	 Bài soạn mơn TV phân môn: Tập làm văn 	
 Bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu
 - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
 - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh.
 - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
* KNS : - Thể hiện được sự tự tin (nêu được lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).
II. Đồ dùng dạy học
 - PP/KT : Đàm thoại, thực hành, quan sát./ phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Đĩng vai. Tự bộc lộ.
 - GV : SGK, SGV.
 - HS :SGK Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập (25’) 
4. Củng cố (5’).
5. Dặn dò (1’) 
- cho hs hát
- Gọi hs đọc phần mở bài và kết bài của bài văn tả cảnh 
- Nhận xét – cho điểm 
- Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Gọi hs đọc phân vai bài “ Cái gì quý nhất ”
- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau 
+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì ?
+ Ý kiến mỗi bạn như thế nào ?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẻ gì để bảo vệ ý kiến của mình ?
+Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì ?
+ Thầy đã lập luận như thế nào ?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ như thế nào ?
+ Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì ?
- Nhận xét 
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Chia lớp thành 3 nhóm ,làm bài câu a
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét 
b. Khi thuyết phục, tranh luận để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ thế nào ?
- Nhận xét 
- Khi tranh luận cần có thái độ thế nào 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Luyện tập thuyết trình, tranh luận
- hát
- 2 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 5 hs đọc 
- HS thảo luận ,trả lời câu hỏi :
+ Các bạn tranh luận vấn đề trên đời Cái gì quý nhất ?
+ HS nêu
+ HS nêu
+ Thầy giáo muốn ba bạn công nhận rằng : Người lao động mới là quý nhất 
+ Thầy nói lúa gạo, vàng bạc,.
+ Người rất tôn trọng người đang tranh và lập luận rất có tình, có lí
+ HS nêu :
 *Phải hiểu biết về vấn đề mình tranh luận
 * Phải có ý kiến riêng 
 * Phải có dẫn chứng 
 * Phải biết tôn trọng người tranh luận
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 nhóm làm bài bảng phụ, nhóm còn lại làm bài vào nháp
- Trình bày 
- HS lắng nghe
- HS nêu : 
+ Lời nói đủ nghe 
+ Thái độ ôn tồn, vui vẻ 
+ Tôn trọng người nghe 
+ Không nên nống nảy 
+ Phải biết lắng nghe ý kiến người khác 
- HS lắng nghe
- HS nêu 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 5/9 : 	 Bài soạn mơn : Địa lí	 
 Bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư 
I. Mục tiêu
 - Biết sơ lượt về sự phân bố dân cư Việt Nam : Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất ; mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi ; khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn. 
 - Sử dụng bản số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư .
 - Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
 * HS khá giỏi : Nêu hậu quả của sự phân bố dân dân cư không đồng đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi : nơi quá đông dân, thừa lao động ; nươi ít dân, thiếu lao động. 
* BVMT : - GD cho hs biết được ở đồng bằng thì đất chật, người đơng ; ở miền núi thì dân cư thưa thớt.
- Mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia tăng dân số với việc khai thác mơi trường (sức ép của dân số đối với mơi trường).
- Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí, phân bố lại dân cư giữa các vùng.
 II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
 - GV : SGK, SGV, Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004
 - HS : SGK Lịch sư û - Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
v Hoạt động 1:
54 dân tộc anh em 
 (15’)
v Hoạt động 2: 
Sự phân bố dân cư 
 (10’)
4. Củng cố (5’). 
5. Dặn dò (1’) 
- cho hs hát
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài Dân số nước ta 
- Nhận xét – cho điểm 
- Các dân tộc, sự phân bố dân cư 
- Gọi hs đọc thông tin và thảo luận câu hỏi ở phiếu 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống ở đâu ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ ?
+ Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?
+ Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu : Bảng số liệu cho biết điều gì ?
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á ?
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam ?
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs quan sát lược đồ và thảo luận các câu hỏi sau :
+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000người/km2 ?
+ Các vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000người/km2 ?
+ Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2 ?
+ Các vùng có mật độ dân số 100người/km2 ?
+ Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào ? Vùng nào dân cư sống thưa thớt ?
+ Sự phân bố dân cư không đồng đề dẫn đến hậu quả gì ?
+ Để khắc phục tình trạng mất cân bằng giữa dân cư các vùng, Nhà nước ta đã làm gì ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
 Liên hệ : GD cho hs biết được ở đồng bằng thì đất chật, người đơng ; ở miền núi thì dân cư thưa thớt.
 -Mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia tăng dân số với việc khai thác mơi trường (sức ép của dân số đối với mơi trường).
-Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí, phân bố lại dân cư giữa các vùng.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Nông nghiệp
- hát
- 2 hs trả lời 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thông tin và thảo luận, trả lời 
+ Có 54 dân tộc 
+ Dân tộc đông nhất là dân tộc kinh, sống ở đồng bằng. Các dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc : Dao, Mông,Thái,.
+ HS phát biểu 
+ Bảng số liệu cho biết mật độ dân số một số nước châu Á
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới 
+ Mật độ dân số ở Việt Nam rất cao
 - HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận, trả lời :
+ Các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,.
+ 1 số nơi ở đồng bằng Bắc và Nam Bộ ,ven biển miền Trung
+ Vùng Trung Du Bắc bộ, 1 số nơi ở đồng bằng Nam Bộ 
+ Vùng núi có mật độ dân số dưới 100người/km2 
+ Dân cư tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn; thưa thớt ở vùng núi ,nông thôn
+ HS khá, giỏi nêu : nơi đông dân ,thừa lao động; ít dân thì thiếu lao động
+ Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi 
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 23/09/2014
Ngày dạy: T5. 16/10/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/18 : Bài soạn mơn TV phân mơn: Luyện từ và câu 
 Bài : Đại từ 
I. Mục tiêu 
 - Hiểu đại tà là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp.
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
 - Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
* TT HCM : Giáo dục hs tình cảm yêu quý Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết BT 1, 2.
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
v Hoạt động 1 :
 Nhận xét 
 (10’)
v Hoạt động 2 :
 Bài tập (15’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’)
- cho hs hát
- Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê hương 
- Nhận xét _ cho điểm
- Đại từ
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn ?
- Từ nó dùng để làm gì ?
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Nhận xét 
- Qua hai bài tập, em hiểu thế nào là đại từ ?
- Đại từ dùng để làm gì ?
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Những từ in đậm dùng để chỉ ai ?
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ?
- Gọi hs nhận xét 
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs hs dùng viết chì gạch chân dưới các đại từ đợc dùn

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 9 tich hop tat ca giam tai.doc