Bài giảng Lớp 1 - Môn Đạo đức - Bài: Nhớ ơn tổ tiên

- Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A.

 - Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A

 - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A.

* BVMT : Gio dục hs ý thức BVMT xung quanh bằng những hnh động cụ thể.

* VSCN : Gio dục hs ý thức VSCN, vệ sinh trong ăn uống.

* KNS :

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Đạo đức - Bài: Nhớ ơn tổ tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi thích cách so sánh 
- GV nêu bài toán 2 như sgk, yêu cầu hs so sánh.
- Từ kết quả : 37,5m > 35,698m ,hãy so sánh 37,5 và 35,698
- Yêu cầu hs giải thích cách so sánh 
- GV nhận xét 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3 (dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT
- GV HD HS làm BT
- Chia 3 đội thi đua : so sánh 34,97 và 34,907 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập
- HS hát
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS so sánh và nêu : 8,1m > 7,9m
- HS nêu : 8,1 > 7,9 
- Khi so sánh 2 số thập phân ,ta so sánh phần nguyên với nhau ,phần nguyên nào lớn hơn thì số đó lớn hơn 
- HS so sánh và nêu : 35,7m > 35,698m
- HS nêu : 35,7 > 35,698
- Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, ta so sánh đến phần thập phân 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở 
 a. 48,97 96,38 
 c. 0,7 > 0,65
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở
+ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu BT
- hs làm BT
- 3 đội thi đua : 34,97 > 34,907 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 4/15 : Bài soạn mơn TV phân mơn: Luyện từ và câu	
 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên 
I. Mục tiêu
 - Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội. 
- HS khá, giỏi hiểu ý nghã của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý thiên nhiên và gắn bĩ với mơi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết BT 1 ,2
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
 vHoạt động :
 Bài tập 
(25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Thế nào là từ nhiều nghĩa 
- Nhận xét – cho điểm 
- Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài 
GV nhận xét.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Gọi hs phát biểu 
GV nhận xét.
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài a, b, c hs khá giỏi làm hết bài 
- GV nhận xét 
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs phát biểu 
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc lại BT2 
- Liên hệ : tình cảm yêu quý thiên nhiên và gắn bĩ với mơi trường sống
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
- HS hát
- 2 hs nêu 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở,1 hs làm bài bảng phụ 
+ b. Tất cả những gì không do con người tạo ra 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sách,1 nhóm làm bài bảng phụ 
 Lên thác xuống ghềnh
 Góp gió thành bão 
 Khoai đất lạ, mạ đất quen 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời : 
a. Tả chiều rộng : mênh mông, bát ngát, vô tận,
 b. Tả chiều dài: tít, thăm thẳm,..
 c. Tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, vời vợi, 
d. Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào nháp 
- HS phát biểu 
- HS lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 5/15 : Bài soạn mơn: Khoa học 
 Bài: Phòng bệnh viêm gan A 
I .Mục tiêu 
 - Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A.
 - Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A 
 - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A.
* BVMT : Giáo dục hs ý thức BVMT xung quanh bằng những hành động cụ thể.
* VSCN : Giáo dục hs ý thức VSCN, vệ sinh trong ăn uống.
* KNS :
	- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thơng tin về bệnh viên gan A.
	- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phịng bệnh viêm gan A
II . Đồ dùng dạy học
 - PP/KT : Đàm thoại, quan sát, thảo luận/ Hỏi đáp với chuyên gia. Quan sát và thảo luận.
 - GV : SGK, SGV, Phiếu ghi câu hỏi 
 - HS : SGK Khoa học 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
Ý Hoạt động 1:
 Quan sát 
(10’)
Ý Hoạt động 2:
 Thảo luận 
(15’)
4. Củng cố (5’)
 5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Tác nhân gây ra bệnh viêm não 
- Nhận xét – cho điểm 
- Phòng bệnh viêm gan A 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm đôi , quan sát hình 1 trang 32 và trả lời câu hỏi ở sgk
- GV nhận xét 
- Yêu cầu hs quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 33 sgk và thảo luận : Chỉ và nói nội dung của từng hình 
- GV nhận xét 
- Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận câu hỏi ở phiếu 
+ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Liên hệ : ý thức BVMT xung quanh bằng những hành động cụ thể.
Giáo dục hs ý thức VSCN, vệ sinh trong ăn uống.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Phòng tránh HIV/AIDS
- HS hát
- 2 hs nêu 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS quan sát hình và thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Dấu hiệu của bệnh : sốt nhẹ, đau ở bụng bên phải, chán ăn
+ Tác nhân : vi rút viêm gan A
+ Đường lây truyền: bệnh lây qua đường tiêu hoá 
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và nêu : 
+ Hình 2 : uống nước đun sôi để nguội 
+ Hình 3 : ăn thức ăn đã nấu chín 
+ hình 4 : rửa ta bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+ Hình 5 : rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện 
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời :
+ Cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
+ Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng có nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mở, 
 - HS lắng nghe
- 3 đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 17/09/2014
Ngày dạy: T4. 08/10/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/16 : 	 Bài soạn mơn TV phân mơn: Tập đọc	 Bài : Trước cổng trời
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
 - HS đọc rành mạch, trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng cĩ âm.
 - Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp thơ mọng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết nội dung bài.
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
v HĐ 1 :
 Luyện đọc
(10’)
v HĐ 2 :
 Tìm hiểu bài
(10’)
v HĐ 3 : 
 Đọc diễn cảm
 (7’)
4. Củng cố (4’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài “Kì diệu rừng xanh” và trả lời câu hỏi ở SGK
- Nhận xét – cho điểm 
- Trước cổng trời 
- Gọi hs đọc bài
- Bài được chia mấy đoạn? 
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Gọi hs đọc từ khó
- Yêu cầu hs luyện đọc
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi 3 hs đọc bài
- Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi ở sgk
 + Vì sao địa điểm tả trong bài thơû được gọi là “ Cổng trời”?
 + Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ?
+ Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? Vì sao?
+ Nội dung bài là gì ?
- GV nhận xét
- Gọi 3 hs đọc bài
- Tổ chức hs đọc diễn cảm khổ 2 và học thuộc lòng :
 + Đọc mẫu
 + Yêu cầu hs luyện đọc
- Tổ chức hs thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét _ tuyên dương
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Cái gì quý nhất?
- Hát
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- Bài chia thành 3 đoạn
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 3 hs đọc
- 3 hs đọc
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời :
 + Nơi đây được gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá.
 + Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy cả 1 không gian mênh mông, bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàng sắc màu cỏ hoa, những vạt nương màu mật, những thung lũng lúa đã chín vàng như mật ong, 
 + Em thích nhất hình ảnh ở cổng trời, ngẩn đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thổi, mây trôi, tưởng như mình có thể lên đến trời được.
 + Ca ngợi vẻ đẹp thơ mọng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc bài 
- HS lắng nghe
 + Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs thi đọc
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 hs nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 2/38: 	 Bài soạn mơn: TOÁN 
 Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Biết so sánh hai số thập phân 
 - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn . 
 - Vận dụng làm được các bài tập Bài 1, Bài 2, Bài 3. BT4 (a).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
* HS khá, giỏi làm thêm BT4 (b).
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, thực hành, đàm thoại.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên làm bài 2
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập 
Bài 1, 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 4 : (hs khá giỏi). Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét
- Chia 3 đội thi đua : 97,2x1 < 97,221 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung 
- HS hát
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 2 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm vào vở 
 1. 84,4 > 84,19 ; 6,843 < 6,85 
 2. 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở 
9,7x8 < 9,718 thì x < 1 .Vậy x = 0 ta có 9,708 < 9,718
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở,1 hs làm bài bảng phụ 
a. 0,9 < 1 < 1,2 ; b. 64,97 < 65 < 65,14
- HS lắng nghe
- 3 đội thi đua : x = 1 và 0
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 3/ 15: 	 Bài soạn mơn TV phân môn: Tập làm văn 	
 Bài: Luyện tập tả cảnh 
I. Mục tiêu
 -Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần; mở bài, thân bài, kết bài 
 - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
 -Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. 
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, thực hành, quan sát.
 - GV : SGK, SGV.
 - HS :SGK Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố. (5’)
5.Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước 
- Nhận xét – cho điểm 
- Luyện tập tả cảnh 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau 
+ Phần mở bài, em cần nêu những gì ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài 
+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
+ Phần kết bài cần nêu những gì?
- GV nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Gọi hs đọc gợi ý 
- Cho hs viết đoạn văn 
- Gọi hs đọc đoạn văn mình viết 
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc lại 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài ,kết bài)
- HS hát
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Mở bài: cần giới thiệu cảnh định tả, thời gian quan sát 
+ Thân bài: tả những điểm nổi bật của cảnh đẹp,..
+ Các chi tiết miêu tả theo trình tự : từ xa đến gần, từ sao xuống thấp 
+ Kết bài : Nêu cảm xúc của mình đối với cảnh đẹp 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs viết bảng phụ, lớp viết vào nháp. 
- HS đọc 
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 5/8 : 	 Bài soạn mơn: Địa lí	 
 Bài: Dân số nước ta 
I. Mục tiêu
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
 + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. Dân số nước ta tăng nhanh.
 - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
 * HS khá, giỏi : nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của gia tăng dân số ở địa phương 
 * BVMT : Qua bài học cho hs biết được mối quan hệ giữa việc tăng dân số với việc khai thác mơi trường.
 II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
 - GV : SGK, SGV, Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004
 - HS : SGK Lịch sư û - Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động 1:
 Dân số 
 (10’)
vHoạt động 2 
Gia tăng dân số 
 (15’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của hs
- Dân số nước ta 
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :
+ Năm 2004 nước ta có số dân là bao nhiêu?
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á ?
+ Từ kết quả trên nước ta là nước đông dân hay ít dân ?
- GV nhận xét 
- Yêu cầu hs quan sát biểu đồ các năm và thảo luận câu hỏi : 
+ Nêu số dân từng năm của nước ta ?
+ Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số của nước ta ?
+ Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì ?
+ Yêu cầu hs nêu ví dụ về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương 
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Liên hệ : mối quan hệ giữa việc tăng dân số với việc khai thác mơi trường.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Các dân tộc, sự phân bố dân cư 
- HS hát
- hs tự kiểm tra
- HS lắng nghe
- HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :
+ Năm 2004 nước ta có số dân là 82 triệu 
+ Dân số nước ta đứng hàng thứ ba ở Đông Nam Á 
+ Nước ta có số dân đông 
- HS lắng nghe
- HS quan sát bảng số liệu, thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ 1979 : 52,7 triệu người 
 1989 : 64,4 triệu người 
 1999 : 76,3 triệu người 
+ Dân số nước ta tăng nhanh ,bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người 
+ Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu trong cuộc sống của người dân 
+ HS khá, giỏi nêu 
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 18/09/2014
Ngày dạy: T5. 09/10/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/16: Bài soạn mơn TV phân môn: Luyện từ và câu 
 Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
I. Mục tiêu 
 - HS biết được một số từ đồng âm, đồng nghĩa.
 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
 - HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt được nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
* TT HCM: - Giáo dục tinh thần lạc quan cho hs theo tấm gương của Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học 
 - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát.
 - GV : SGK, SGV
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
v Hoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò(1’)
- Cho hs hát
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Nhận xét _ cho điểm
- Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 
- GV nhận xét
- Gọi hs đọc lại BT1
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài 
- HS hát
- 2 hs nêu 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS làm bài nhóm đôi, 1 nhóm làm bài bảng phụ
- Trình bày 
+ Chín ( 1 ): hoa ,quả ; chín ( 3 ): suy nghĩ kĩ càng ;chín ( 2 ): số 9
+ Chính ( 1), ( 3 ) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín thứ ( 2 )
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 2 hs khá, giỏi lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vơ.û 
a. Bạn Nga cao nhất lớp tôi 
Mẹ tôi mua hàng Việt Nam chất lượng cao
b. Bố tôi nặng nhất nhà 
Bà ấy ốm rất nặng 
- HS lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 2/39: 	 Bài soạn mơn: Toán 	 
 Bài: Luyện tập chung (trang 43)
 I. Mục tiêu
 - Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân 
- Vận dụng làm được các bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Thực hành, đàm thoại, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập
 (25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 8 tich hop tat ca giam tai.doc