Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ
* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nước Mĩ sau chiến tranh:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Lãnh thổ rộng lớn, đất đai
phì nhiêu, tài nguyên phong phú, khí hậu thuận lợi.
-Nguồn nhân công dồi dào với trình độ kĩ thuật cao.
- Nước Mĩ cách xa chiến trường, được hai đại dương lớn bao bọc, che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận lớn từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh (114 tỉ USD)
- Vai trò của Nhà nước trong việc đề ra chính sách và biện pháp điều tiết để thúc đẩy kinh tế phát triển.
-Nhờ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải tiến điều hành quản lí, hạ giá thành sản phẩm.
Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: + Lục địa bắc Mĩ + Tiểu bang Alasca + Quần đảo Hawai. - Diện tích: 9.833.520 km 2 - Dân số: 324.720.797 (2016) - Năm 1783, Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập MĨ Anh, Phaùp,T.Ñöùc, Italia, NB Công nghiệp Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948) Nông nghiệp Gấp 2 lần SL của Tây Đức +Anh+Pháp+ Nhật + Ý. Trữ lượng vàng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD) Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử Tàu biển 50% tàu trên biển Ngân hàng 10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ 43.53% 56.47% MĨ Thế giới TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH KHO DỮ TRỮ VÀNG CỦA MỸ M¸y bay siªu thanh Bom nguyªn tö Vò khÝ hiÖn ®¹i Tªn löa chiÕn lîc M¸y bay tµng h×nh - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Lãnh thổ rộng lớn, đất đai phì nhiêu, tài nguyên phong phú, khí hậu thuận lợi. -Nguồn nhân công dồi dào với trình độ kĩ thuật cao. - Nước Mĩ cách xa chiến trường, được hai đại dương lớn bao bọc, che chở, không bị chiến tranh tàn phá. -Vai trò của Nhà nước trong việc đề ra chính sách và biện pháp điều tiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. * Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nước Mĩ sau chiến tranh: -Nhờ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải tiến điều hành quản lí, hạ giá thành sản phẩm. - Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận lớn từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh (114 tỉ USD) -Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ. -Trải qua nhiều lần khủng hoảng và suy thoái: 1945-1946; 1953-1954; 1957-1958; 1960-1961; 1964-1965; 1969-1970 và cuộc suy thoái kéo dài suốt thập kỷ 70. * Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm: - Do chi phí khổng lồ cho quân sự của Mỹ sau chiến tranh: - Chi 33 tỉ USD cho chiến tranh TG1 - Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG 2 - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên - Chi 352 USD tỉ cho chiến tranh Việt Nam - Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng Vịnh - Chi 163 tỉ cho chiến tranh Panama - Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quân sự ởXômali - Gần đây Chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho chiến tranh chống khủng bố SỰ KIỆN 11 - 9 – 2001 Nhật 1945 Việt Nam 1961-1975 Trung Quốc 1945- 1946 1950-1953 Cam pu chia 1969-1970 Triều Tiên 1950 1953 Li bi 1969 Goa ta mê la 1954,1960, 1967 Grê na đa 1983 In đô nê xi a 1958 En xan va đo 1980 Cu Ba 1959-1961 Ni ca ra goa 1980 Công Gô 1964 Pa na ma 1989 Pê ru 1965 Xu Đăng 1988 Lào 1964 - 1973 Áp ganixtan 1998 Xô ma li 1990 Nam Tư 1999 Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia Chính sách hiếu chiến, luôn gây chiến tại các nước kém phát triển ở các châu lục để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, nhiều nhất là ở châu Á, châu Phi, rồi đến Mĩ La-tinh. -Ở Mĩ có trên 400 triệu người có thu nhập hàng năm từ 185 triệu đô la trở lên. (trong đó có những tỉ phú đứng đầu những công ty độc quyền có doanh thu hàng chục tỉ) Nhưng đồng thời cũng có gần 30 triệu người sống trong cảnh nghèo đói, dưới mức tối thiểu. => Đây là nguồn gốc sâu xa của những mâu thuẫn và khủng hoảng trong lòng xã hội Mĩ. - Do chính sách bóc lột của bon tư bản độc quyền làm cho đời sống nhân dân lao động Mĩ ngày càng khó khăn. Hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo, sự bất bình đẳng xã hội ngày càng tăng lên. HÌNH ẢNH TƯƠNG PHẢN CỦA NƯỚC MĨ > > BiÓu t×nh chèng ph©n biÖt chñng téc- “ Mïa hÌ nãng báng” ë MÜ 1963 Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ (1969 -1973) Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân biệt chủng tộc (1963) Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA ND MĨ Qua những bức tranh này, em có nhận xét gì về mối quan hệ Việt Nam – Mĩ? Nhân dân Việt Nam trao trả hài cốt lính Mĩ cho gia đình họ. Tổng thống B.Clin tơn thăm VN - 2000 CT Nguyễn Văn Triết và TT Bush Thủ tướng Phan Văn Khải và Tổng Thống Bush Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Donald Trump bên lề Hội nghị G20 - Bài tập: Câu 1: Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2: Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước Châu Âu. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới D. Nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và đạt được bước phát triển “Thần kì” Câu 2: Vấn đề nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2? Do những khoản lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực. Nước Mĩ ở xa chiến trường chính nên không bị chiến tranh tàn phá. Có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí cho chiến tranh. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP *Đối với bài học tiết này: -Học bài theo câu hỏi trang 35/SGK và đề cương *Đối với bài học tiết tiếp theo: -Nhật Bản Gợi ý chuẩn bị bài: +Nguyên nhân làm cho nến kinh tế Nhật phát triển. +Nghiên cứu kĩ các câu hỏi màu xanh trong sách giáo khoa trang 37,39,40.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_bai_8_nuoc_mi.ppt