Bài giảng Kỹ thuật tìm công thức của các hợp chất vô cơ

?Các gợi ý:

Qui tắc hoá trị: ( Tìm hoá trị của nguyên tố; lập công thức)

?Tổng quát

Hoá trị : a b

A

xBy a.x = b.y

? Hoá trị của nguyên tố

và các ion thường gặp:

Trong hợp chất:

?Nguyên tố thuộc PNIA: I

?Nguyên tố thuộc PNIIA:II

?Các kim loại : Al (III); Fe(II; III)

Cu (I; II); Ag (I); Zn (II); Cr(II, III,VI)

? Các phi kim: Halogen thường có hoá tri (I) riêng Cl

có thể có thêm:III, V, VII; S (II, IV, VI), O (II), N(I đến V)

 

pdf17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật tìm công thức của các hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
™Các dạng toán thường gặp:
‰ Dạng 1: Tìm Công thức
dựa trên biểu thức đại số
‰ Dạng2: Tìm Công thức 
dựa trên phản ứng hoá học
-	 -
‰ PP1: Phương pháp giải nhóm bài 
tìm công thức dựa trên BTĐS
9 Bước 1:Đặt công thức cần tìm 
( Đặt CTTQ).
9 Bước 2:Lập phương trình
(dựa trên BTĐS).
9 Bước 3:Giải phương trình trên
⇒ kết luận.
‰ Bài tập 1
Một oxit nitơ (A) có công thức NOx
và có %N = 30,43. Tìm oxit (A)?
(Trích đề thi ĐHQG TP.HCM - 1997)
‰ Tóm tắt:
(A):NOx
%N = 30, 43
(A):? PP1
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
Nhờ công thức khai triển 
% cuả nguyên tố trong hợp chấât
.x
™Tương tự trong AxBy có:
.
% 100
M yB
B
M A Bx y
= ×
⇒
™Với hợp chất AxBy ta luôn có:
Công thức tính % của nguyên tố
trong hợp chất
% .
% .
=
A M xA
B M yB
%A = M AM A Bx y
100×
‰Tóm tắt:
(A):NOx
%N = 30, 43
(A):? PP1
B1. Đặt CTTQ
B2. Lập pt (*)
B3.Giải (*)‰GiẢi:
Theo đề ta có (A): NOx
có %N= 14 .114 + 16.x 100× = 30,43
⇒ X = 2
Vậy oxit cần tìm là: NO2
:
.
% 100= ×
A Bx y
A
Trong
M x
A
M A Bx y
Một oxit sắt có % Fe = 72,41. 
Tìm công thức của oxit?
(Trích đề thi ĐHQG TP.HCM – 1999) 
™Bài tập 2
™Gợi ý:
Oxit Sắt: FexOy
°Fe2O3 có x: y = 2: 3=0,67
°Fe3O4 có x: y = 3: 4=0,75
°FeO có x: y = 1: 1=1
Khi tìm FexOy, ta cần: 9Hoặc x=? và y =?
9Hoặc x: y = ?
Đặt CTTQ
Lập pt (*)
Giải (*)
™ Giải
=
:
Đặt CTTQ oxit sắt: FexOy
ƒCách 1:
Ta có %Fe= 56 .x
ƒCách 2:
56x + 16y
.100= 72,41
⇒x : y = ⇒ Oxit
Trong FexOy có: %Fe%O =
56x
16y =
72,41
100 – 72,41⇒ x : y = 3 : 4
3 : 4
Vậy oxit: Fe3O4 
™Tóm tắt:
Oxit Sắt
% Fe = 72,41
Công thức oxit?
PP1
™Bài tập 3:
Một oxit của kim loại M
Có % M = 63,218.
Tìm công thức oxit.
CuO ZnO
MnO2
FeO
PbOMgO
Al2O3
Fe3O4
™Tóm Tắt:
Oxit kim loai M
%M = 63,218
Oxit : ?
PP1
B1. Đặt CTTQ
B2. Lập pT (*)
B3. Giải (*)
™Gợi ý: (Cách đặt CTTQ oxit)
‰ Nếu M có hoá trị n
(Hoặc M có 1 hoá tri)
⇒ 0xit: M2On
‰ Nếu đề không gợi ý hoá trị
⇒ Oxit:MxOy
™Bài Giải bài tập 3
Oxit kim loại M có % M = 63,218. Tìm oxit ?
Đặt CTTQ oxit: MxOy
Trong MxOycó:
%M
%O
= M.x16.y =
63,218
100 - 63,218
⇒ M = 27,5.y/x
M
Với là hoá trị của M
Ta nên lập bảng biện luậnTa có bảng biện luận:
™Các gợi ý:
Qui tắc hoá trị: ( Tìm hoá trị của nguyên tố; lập công thức)
‰Tổng quát
aHoá trị : b
AxBy ⇒ a.x = b.y
‰ Hoá trị của nguyên tố
và các ion thường gặp:
Trong hợp chất:
ƒNguyên tố thuộc PNIA: I
ƒNguyên tố thuộc PNIIA:II
ƒCác kim loại : Al (III); Fe(II; III)
Cu (I; II); Ag (I); Zn (II); Cr(II, III,VI)
ƒ Các phi kim: Halogen thường có hoá tri (I) riêng Cl
có thể có thêm:III, V, VII; S (II, IV, VI), O (II), N(I đến V)
‰ Hoá trị của các ion:
ƒ Với ion dương: M n+ có hoá trị là n
Tổng quát :
ƒ Với ion âm: X m- có hoá trị là m
Ví dụ :
2 3: ; : ;...Fe II Fe III+ +
2 3
4 4: ; : ; : ;...Cl I SO II PO III
− − −
‰ Aùp dụng tính hoá trị
của ng.tố trong hợp chất :
Với công thức : MxOy
2a
Theo qui tắc hoá trị ta có:
a.x = 2y. ⇒ a = 2yx
Vậy trong MxOy , thìM có hoá trị là :2y/x
Đặt CTTQ oxit :
MxOy=
16.y
63,218
Giải Tiếp bài tập 3
Oxit kim loại M có % M = 63,218. Tìm oxit ?
MxOy
Trong MxOy có:
%M
%O
M.x
=
100 - 63,218
⇒M = 27,5. y/x
M
Với là hoá trị của M
2y/x
2y/x
**	**
= 2y/x.13,75
1 2 3 4
13,75 27,5 41,25 55
Chọn 2y/x =4 ⇒M = 55
Vậy oxit: MnO2
⇒M : Mn
‰ Bài tập 4:
Oxit của kim loại M có công thức MxOy 
Và có m M : m O = 7:3. 
Tìm công thức oxit
(Trích đề thi ĐHBK TP. HCM – 1995)
‰Tóm Tắt:
Oxit: MxOy
m M : m O = 7:3
Oxit:?
PP1
9B1. Đặt CTTQ
9B2. Lập(*)
9B3. Giải (*)
Nhờ công thức sau:
Trong AxBy có:
mA=nAxBy.MA.x
mB=nAxBy.MBy
Trong AxBy có
.
.
A A
B B
m M x
m M y
=
MxOy
Với 2y/x là hoá trị của M
2y/x
M
1 2 3 4
18,67 37,33 56 74,68
Chọn: 2y/x =3 M = 56 ⇒ M : Fe
Vậy oxit: Fe2O3
Bài Giải Bài tập 4
Oxit MxOy có mM : mO= 7: 3. Tìm oxit ?
Theo đề CTTQ của oxit cần tìm là : MxOy
Trong MxOy có:
mM
mO ==?
.
.
A
B
có:
m
m
x y
A
B
A B
M x
M y
=
= M.x16.y
7
3
⇒ M = 37,33. y/x = 2y/x.18,67
Ta có bảng biện luận
⇒
Bài tập 5:
‰ Bài tập đề nghị :
Cho 2 ion XO3
2- và YO3
-
trong đó oxi chiếm lần lượt 
60,0% và 77,4% theo khối 
lượg. Tìm X, Y?
(ĐH, CĐ năm 2005 – đợt 2)
Bài tập 6:
Oxit của kim loại M có
mM : mO= 21: 8. 
Tìm oxit ?
‰Đáp số:
AD5: X:S ;Y: N
AD6: Fe3O4

File đính kèm:

  • pdfKy_thuat_tim_cong_thuc_hop_chat_vo_co.pdf