Bài giảng Học vần : Tuần 8 - Ua – ưa
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép cộng.
- Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
Học sinh nêu đề toán, 1 học sinh trả lời. 2 + 3 = 5, đọc cả lớp. 3 + 2 = 2 + 3 Cá nhân, nhóm, lớp. Tính, ghi kết quả sau dấu = 4 + 1= 5 2 + 3= 5 2 + 2= 4 4+1= 5 3 + 2= 5 1 + 4= 5 2 + 3= 5 3+1= 5 cả lớp làm vở, đổi vở sửa bài Tính Tính theo hàng dọc, viết kết quả thẳng số ở trên. Học sinh điền kết quả vào 2 dòng đầu “Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Xem tranh, nêu bài toán. Có 4 con hươu xanh và 1 con hươu trắng. Hỏi có tất cả mấy con hươu? Học sinh viết vào ô trống 4 + 1 = 5 Có 1 con hươu trắng và 4 con hươu xanh. Hỏi có tất cả mấy con hươu? Học sinh viết 1 + 4 = 5 Có 3 con chim và 2 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim? Học sinh có thể viết theo 2 cách. 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5 HỌC VẦN: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng a. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu tranh truyện kể: Khỉ và Rùa. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng con, sư dơng tranh trong SGK. - HS: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của GV: *Hoạt động của HS: Tiết 1: *Giới thiệu bài: Ôn tập. *Hoạt động1: Nêu những vần đã học. -HS nhắc lại những vần có a ở cuối. -GV ghi góc bảng. -GV treo bảng ôn. -HDHS ghép âm thành vần. -GV viết vào bảng ôn. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: * Đọc từ ứng dụng: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ -Giáo viên giảng từ. -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -GV đọc mẫu. Viết bảng con: -Hướng dẫn cách viết. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1 Luyện đọc -Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng. -Luyện đọc câu ứng dụng. -Treo tranh -H: Bức tranh vẽ gì? -Giới thiệu bài ứng dụng: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa. -Giáo viên giảng nội dung bài ứng dụng. Hướng dẫn học sinh nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa. -GV đọc mẫu. *Hoạt động 2:Luyện viết. mùa dưa, ngựa tía. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Kể chuyện: Khỉ và rùa. -Giới thiệu câu chuyện -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -T1: Rùa và Khỉ chơi rất thân. Rùa thì chậm chạp nhưng lại nhanh mồm, nahnh miệng. Một hôm, Khỉ bảo cho Rùa biết vợ Khỉ mới sinh con. Rùa vội vàng theo Khỉ đến thăm gia đình Khỉ. -T2: Sắp đến nhà, Khỉ chỉ cho Rùa biết nhà của nó ở trên 1 chạc cây cao. Khỉ bảo bác Rùa cứ nặm chặt đuôi tôi. Tôi lên đến đâu bác lên đến đó. -T3: Khỉ trèo được lên cây, Rùa chưa lên đến nhà, vợ Khỉ đã đon đả chào: Chào bác Rùa... -T4: Vốn là người hay nói, Rùa liền đáp lại. Nhưng vừa mở miệng để nói thì Rùa đã rơi bịch xuống đất, cái mai bị rạn nứt cả. Ngày nay, trên mai Rùa vẫn còn những vết rạn nứt ngày ấy. ->Ý nghĩa: Khi đã là bạn thân thì vui buồn có nhau, nhớ đến nhau. Chào hỏi lễ phép là rất tốt, nhưng cũng cần chú ý hoàn cảnh, tư thế của mình khi chào hỏi. *Hoạt động 4: -Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn. -Dặn học sinh về học bài. ia – ua – ưa. Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần. 2 – 3 em đọc. Học sinh gạch chân những tiếng có vần vừa ôn. Đánh vần, đọc từ. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. mùa dưa, ngựa tía. Chữ mùa :Viết chữ em mờ ,nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a và dấu huyền. Chữ dưa :Viết chữ dờ nối nét viết chữ ư, lia bút viết chữ a Chữ ngựa :Viết chữ en mờ , lia bút viết chữ rê ,nối nét viết chữ a và dấu nặng. Chữ tía :Viết chữ tê,nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a và dấu sắc Cá nhân, lớp. Bé đang nằm ngủ trên võng. 2 em đọc. Nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa (lùa, đưa, cửa, trưa). HS đọc cá nhân, lớp. Viết vở tập viết. Theo dõi. Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014. HỌC VẦN : OI – AI I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái. - Nhận ra các tiếng có vần oi - ai. Đọc được từ, câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Bé ghÐp ch÷, sư dơng tranh trong SGK. - Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Bµi cị: - ViÕt vÇn ia, ua, a; mua mÝa - §äc c©u øng dơng ë bµi « n tËp. *Hoạt động 1:Dạy vần *Viết bảng: oi. H: Đây là vần gì? -Phát âm: oi. -Hướng dẫn HS gắn vần oi. -Hướng dẫn HS phân tích vần oi. -Hướng dẫn HS đánh vần vần oi. -Đọc: oi. -Hươáng dẫn học sinh gắn: ngói. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng ngói. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngói. -Đọc: ngói. -Treo tranh giới thiệu: nhà ngói. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. Vần ai. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: ai. -Hướng dẫn HS gắn vần ai. -Hướng dẫn HS phân tích vần ai. -So sánh: +Giống: i cuối. +Khác: o - a đầu -Hướng dẫn HS đánh vần vần ai. -Đọc: ai. -Hướng dẫn HS gắn tiếng gái. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng gái. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng gái. -Treo tranh giới thiệu: bé gái. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : bé gái -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2:Viết bảng con: oi – ai – nhà ngói - bé gái. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. ngà voi gà mái cái còi bài vở Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oi – ai. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1 Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3:Luyện nói: -Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ những con gì? H: Em biết con chim nào trong số các con vật này? H: Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì? *Hoạt động 4: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có oi – ai: mỏi mệt, con nai... -Dặn HS học thuộc bài oi – ai. - HS lªn b¶ng viÕt: Gia Linh, Minh Hoµi. - §äc c©u øng dơng: T©m, Trĩc, Phan H»ng Vần oi Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần oi có âm o đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân o – i – oi: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng ngói có âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, dấu sắc trên âm o. ngờ – oi – ngoi – sắc – ngói: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ai. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ai có âm a đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân. So sánh. a – i – ai: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng gái có âm g đứng trước, vần ai đứng sau, dấu sắc đánh trên âm a: cá nhân. gờ – ai – gai – sắc – gái: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc voi, còi, mái, bài. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có oi. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Sẻ, ri, bói cá, le le. Sống ở bờ nước. Thích ăn cá. Ăn thóc lúa. Sống ở trên cành cây. TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép cộng. - Giáo dục cho học sinh ham học toán. -Gi¶m t¶i dßng 2 bµi 3. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách,Bé ghÐp ch÷. - Học sinh: Sách,Bé ghÐp ch÷. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : Bµi cị: 4hs lªn b¶ng( P.TuÊn, Duy, §øc, V©n Anh) 3 + 2 = £ 5 = 3 + £ 3 1 4 + £ = 5 5 = 4 + £ + 2 + 4 *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Giới thiệu bài: Luyện tập. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: -Cho cả lớp đọc bảng cộng trong phạm vi 5. -Gọi học sinh nhận xét 2 phép tính. -1 em lên làm bài trên bảng. Bài 2: Tính theo hàng dọc, viết số thẳng với các số ở trên. Bài 3: Tính: -1 em sửa bài. Bài 4: H: Muốn điền dấu ta phải làm gì trước? Bài 5: Gắn 3 con mèo và 2 con mèo. -Gọi học sinh nêu đề toán, trả lời, phép tính. -Cho xem tranh. Nêu đề bài. *Hoạt động 2: -Chơi trò chơi : Dán hoa. -Dặn học sinh về ôn bài. Nêu yêu cầu Đọc đồng thanh. 3 + 2 = 2 + 3. Trong phép cộng, khi đổi chỗ các số, kết quả không thay đổi. Làm bài. Lấy số thứ 1 cộng số thứ 2 và cộng số thứ 3. Điền dấu > < = Ta phải tính sau đó so sánh 2 bên để điền dấu. Nêu đề bài: Có 3 con mèo và 2 con mèo. Hỏi có tất cả mấy con mèo? 1 em trả lời. Nêu phép tính: 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 Có 1 con chim và 4 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim? 1 em trả lời. Làm vào sách giáo khoa: 1 + 4 = 5 4 + 1 = 5 Thủ công: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(T1) I/ Mục tiêu: - Học sinh xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ. - Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: KiĨm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng cđa HS. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Cho học sinh xem bài mẫu. H: Đây là hình gì? -Giới thiệu bài. Ghi đề. H: Cây có những bộ phận gì? H: Thân cây, tán cây có màu gì? H: Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy? -Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích. Giáo viên hướng dẫn. *Hoạt động 2: a/ Xé hình tán lá cây: -Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây (Màu xanh lá cây). -Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật cạnh 8 ô, 5ô, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây dài (Màu xanh đậm). *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: b/ Xé hình thân cây: -Giấy màu nâu xé cạnh 1 ô, dài 6 ô, 1 ô và 4 ô. *Hoạt động 4: c/ Hướng dẫn dán hình: -Dán tán lá và thân cây. -Dán thân ngắn với tán tròn. -Dán thân dài với tán dài. Hướng dẫn học sinh thực hành. -Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, xanh đậm. -Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu. -Yêu cầu học sinh xé thân cây. -Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh. -Hướng dẫn dán cây. -Thu bµi -Đánh giá sản phẩm. -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Hình cái cây. Đọc đề bài. Thân cây, tán cây. Thân cây màu nâu, tán cây màu xanh. Màu xanh đậm, màu xanh nhạt. Quan sát. Quan sát 2 cây vừa dán. Lấy giấy màu (Xanh lá cây, xanh đậm). Học sinh đánh dấu, vẽ, xé hình vuông cạnh 5ô, hình chữ nhật cạnh 8ô, 5ô. Xé 4 góc tạo tán lá tròn và dài. Lấy giấy màu nâu xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô, rộng 1ô. Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng. Buỉi chiỊu: G§HSYTV: ¤n vÇn: oi, ai I, Mơc tiªu: - HS biÕt ®äc c¸c tõ trong bµi råi quan s¸t tranh, nèi c¸c tõ ®ã vµo mçi tranh thÝch hỵp. - HS ®äc, nèi ®ỵc c¸c tõ ë mçi cét t¹o thµnh c©u thÝch hỵp. - ViÕt ®ĩng, ®Đp tõ: ngµ voi, bµi vë. II. ChuÈn bÞ: VBT TV II, Lªn líp: H§ cđa GV H§ cđa HS 1. ¤n bµi cị: - §äc, viÕt vÇn oi, ai - ViÕt tõ: bãi c¸, bÐ g¸i. 2. ¤n tËp: - HDHS lµm c¸c BT trong VBT Tr. 33 Bµi 1: Nèi HS c¸c em ®äc mçi tõ ghi trong khung h×nh ®Ĩ nèi víi tranh. VD: Tõ Bãi c¸ à tranh chim bãi c¸. Bµi 2: Nèi. - Ho¹t ®éng theo nhãm ®«i: C¸ nh©n tù ®äc c¸c tõ cã trong bµi, th¶o luËn c¸ch nèi phï hỵp. - VD: BÐ h¸i l¸ à cho thá. Bµi 3: ViÕt. - Y/ c©u ®äc tõ cÇn viÕt: ngµ voi, bµi vë. GV yªu cÇu HS viÕt ®ĩng, ®Đp c¸c tõ ®ã. - Nh¾c c¸c em t thÕ ngåi viÕt, Çm bĩt. - GV giĩp ®ì em: HiÕu, §øc Hoµi, Ph¹m TuÊn, Hßa. 3. Cịng cè – DỈn dß: - Thi t×m tõ cã tiÕng chøa vÇn oi, ai. - Chia líp th¸nh 2 ®éi: §éi 1: vÇn ai. §éi 2: vÇn oi. - NhËn xÕt, tuyªn d¬ng c¸c em. HS lªn b¶ng theo y/c cđa GV (Nam, §øc, T©m) HS ®äc c¸ nh©n, th¶o luËn nhãm ®«i råi nèi. Tr×nh bµy tríc líp, HS cïng nhËn xÐt bµi b¹n. H¸i chÌ àtranh: C« g¸i h¸i chÌ; C¸I cßi àtranh vÏ C¸i cßi. - HS ®äc tõ ë mçi cét råi nèi co phï hỵp. - Líp trëng ®iỊu khiĨn 2 ®éi cïng ch¬i. BD To¸n: tiÕt 1: Thùc hµnh I. Mơc tiªu: - Cđng cè phÐp céng trong ph¹m vi 5. - HS biÕt c¸ch tÝnh, so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 5. - Nh×n h×nh vÏ ®Ĩ viÕt ®ĩng phÐp tÝnh thÝch hỵp. - RÌn kÜ n¨ng lµm tÝnh cho HS. II. ChuÈn bÞ: Vë « li. GV chu¶n bÞ VBT thùc hµnh. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: Híng dÉn HS lµm c¸c BT ë VTH trang 53: Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa HS 1. HDHS lµm BT: Bµi 1:Nèi h×nh vÏ víi phÐp tÝnh thÝch hỵp. Gv cho hs nh¾c l¹i yªu cÇu bµi to¸n -HS quan s¸t tranh ®Ĩ nèi chÝnh x¸c . Gäi hs ®äc bµi lµm cđa m×nh NhËn xÐt . ChÊm ®iĨm. Bµi 2: Sè? -Ba céng víi 2 b»ng bao nhiªu? -VËy ta ®iỊn vµo « trèng sè mÊy? -HS lµm bµi råi ch÷a bµi Bµi 3: TÝnh -Bµi yªu cÇu c¸c con lµm g×? 4HS lªn b¶ng lµm sau ®ã ch÷a bµi. Bµi 4: §iỊn >,<,=? §Ĩ ®iỊn dÊu ®ĩng c¸c con ph¶i lµm g×? 2HS lªn b¶ng lµm , díi líp lµm vµo vë. Bµi 5 : Híng dÉn hs nh×n tranh viÕt phÐp tÝnh 2.. Cđng cè – DỈn dß: ChÊm bµi, nhËn xÐt tiÕt häc. HS nèi tranh1 nèi phÐp tÝnh 2, HS nèi tranh2 nèi phÐp tÝnh 1, HS nèi tranh3 nèi phÐp tÝnh 3, 2HS lªn b¶ng lµm. HS tÝnh råi nªu c¸ch tÝnh TÝnh kÕt qu¶ vÕ bªn tr¸i råi so s¸nh víi sè bªn ph¶i ®Ĩ ®iỊn dÊu. 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 HDTH Toán; ¤N phÐp céng trong ph¹m vi 5 I, Mơc tiªu: - RÌn kü n¨ng thùc hiƯn phÐp céng trong ph¹m vi 5 - Bíc ®Çu HS biÕt nh×n tranh vÏ ®Ĩ viÕt ®ĩng phÐp tÝnh. - Gi¸o dơc c¸c em yªu thÝch m«n häc. II ChuÈn bÞ - Vë bµi tËp III, Ho¹t ®éng d¹y häc: H§ cđa GV H§ cđa HS 1. ¤n bµi cị: -§äc b¶ng céng trong ph¹m vi 5. - TÝnh: 2 + 3 = 1 + 4 = 2. HDHS lµm BT: Bµi 1: TÝnh. Ho¹t ®éng theo nhãm ®«i. Th¶o luËn, ®iỊn kÕt qu¶. Tr×nh bµy tríc líp. 2 + 3 = ….4 + 1 = …..2 + 2 =…. HDHS lµm theo cét däc, lu ý kÕt qu¶ ghi th¼ng cét. Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm. 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 5 = 1 + … GV híng dÉn cơ thĨ cho HS viÕt ®ỵc phÐp tÝnh ngỵc l¹i. Bµi 3: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp. Quan s¸t tranh. Cã bao nhiªu con ngùa ®ang ®i? Cã bao nhiªu con ®ang ch¹y tíi? VËy tÊt c¶ cã bao nhiªu con ngùa? ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp vµo « trèng. HS th¶o luËn theo nhãm 4 råi viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp, tr×nh bµy tríc líp. b. T¬ng tù Bµi 4: Sè. HS nh×n h×nh vÏ c¸c chÊm trßn råi ®iỊn phÐp tÝnh thÝch hỵp. 3. Cđng cè – DỈn dß: - Gäi HS ®äc l¹i b¶ng céng trong ph¹m vi 5. - NhËn xÐt tiÕt häc - HS lªn b¶ng: HiÕu, Léc - HS th¶o luËn, ghi kÕt qu¶, tr×nh bµy tríc líp, c¶ líp cïng nhËn xÐt bµi b¹n. Cã 3 con ngùa ®ang ®i. Cã 2 con ®ang ch¹y tíi. TÊt c¶ cã 5 con ngùa. PhÐp tÝnh: 3 + 2 = 5 Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014. Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu học sinh nắm được phép cộng 1 số với 0 có kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. -Gi¶m t¶i bµi 4. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, bộ số. -Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Bµi cị: - 4 HS ®ọc thuộc phép cộng trong phạm vi 5 *Hoạt động 1: Giới thiệu ghép 1 số với 0. 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Cho học sinh xem tranh -Giáo viên viết: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Giáo viên gắn 2 con gà thêm 0 con gà -Gọi học sinh nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt dộng 2:Thực hành: Bài 1: Tính: 1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 1 = 0 + 5 = 0 + 2 = 4 + 0 = 2 + 0 = 0 + 4 = Bài 2: Tính theo hàng dọc: 5 3 0 + 0 + 0 + 2 0 1 + 4 + 0 Bài 3: Điền số thích hợp vào dấu chấm 1 + ... = 1 1 + ... = 2 ... + 2 = 4 ... + 3 = 3 2 + ... = 2 0 + ... = 0 Bài 4: NÕu cã thêi gian cho hs lµm Cho học sinh quan sát tranh. -Gọi học sinh nêu đề bài, câu trả lời. Gọi học sinh mang bài lên đọc. *Hoạt dộng 3:-Dặn học sinh về làm bài tập. HS ®äc: ViƯt Hoµng, Duy, Sang, Th¶o Mi. 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim. Đọc 3 cộng 0 bằng 3: Cá nhân, lớp. Học sinh nêu: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 Học sinh gắn: 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2 Một số cộng với 0 bằng chính số đó. Hát múa. Mở sách. 1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 0 + 0 = 0 Nêu bài toán. Học sinh viết: 3 + 2 = 5 3 + 0 = 3 Cả lớp gắn: £ + 4 = 4 HỌC VẦN : ÔI – ƠI I/ Mục tiêu: - Học sinh dọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Nhận ra các tiếng có vần ôi – ơi. Đọc được từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội. II/ Chuẩn bị: - GV , HS: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Bµi cị: - ViÕt oi, nhµ ngãi - ViÕt ai, gµ m¸i *Hoạt động 1: Dạy vần Cho học sinh gắn bảng gắn H: Đây là vần gì? -Phát âm: ôi. -Hướng dẫn HS phân tích vần ôi. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ôi. -Đọc: ôi. -Hươáng dẫn học sinh gắn: ổi. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng ổi. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ổi. -Đọc: ổi. -Treo tranh giới thiệu: Trái ổi. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ơi. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: ơi. -Hướng dẫn HS gắn vần ơi. -Hướng dẫn HS phân tích vần ơi. -So sánh: +Giống: i cuối. +Khác: ô - ơ đầu -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ơi. -Đọc: ơi. -Hướng dẫn học sinh gắn tiếng bơi. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bơi. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bơi. -Đọc: bơi. -Treo tranh giới thiệu: bơi lội. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ bơi lội. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2:Viết bảng con: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3:Đọc từ ứng dụng. cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi Giảng từ -Hướng dẫn nhận biết tiếng có ôi – ơi. -Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1:Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: Bé trai , bé gái đi chơi phố với bố mẹ. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2:Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3:Luyện nói: -Chủ đề: Lễ hội. -Treo tranh: -H: Tranh vẽ gì? -H: Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? -H: Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào? -Nêu lại chủ đề: Lễ hội. *Hoạt động 4: Chơi trò chơi tìm tiếng mới: bà nội, chơi bi ... -Dặn HS học thuộc bài. - HS lªn b¶ng: MÜ T©m, LƯ
File đính kèm:
- Giao an Tuan 8.doc