Bài giảng Học vần Bài 17: U - Ư (tiếp)

c- Đọc từ ứng dụng:

- Ghi từ ứng dụng lên bảng

- GV giải thích một số từ

xe chỉ: là xoắn các sợi nhỏ với nhau tạo thành sợi lớn.

Củ sả: Đưa chủ sả cho HS quan sát

- GV đọc mẫu từ ứng dụng.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học vần Bài 17: U - Ư (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3-5m x GV ĐHNL
Thành hàng dọc
x x x x
x x x x
3-5m x GV ĐHTL
- HS tập, GV quan sát, sửa sai
 Bờ bờ
 0 0
 x x 0 0 x x x
GV HĐTC
- 2 HS nhắc lại
x x x x
x x x x
Toán:
Đ 8 Số 8
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
 - Có khái niệm ban đầu về số 8
 - Đọc được, viết được số 8, đếm, so sánh các số trong phạm vi 8.
 - Nhận biết các nhóm có không quá 8 đồ vật.
 - Nêu được vị trí số 8 trong dãy số từ 1-3
B- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chấm tròn, bìa, bút dạ, que tính…
- Học sinh: chấm tròn, que tính, bộ đồ dùng toán 1, bút…
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 7
- Cho HS đếm các số từ 1-7 và từ 7-1
- Cho HS nêu cấu tạo số 7
- Nêu NX sau KT
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Lập số 8:
+ Treo hình vẽ số HS lên bảng
? Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây
? Có thêm mấy bạn muốn chơi
? 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn tất cả có 8 bạn.
+ GV dán lên bảng 7 chấm tròn.
? Trên bảng cô có mấy chấm tròn
- GV dán thêm 1 chấm tròn
? Thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ? 
- Cho HS nhắc lại 
+ Cho HS lấy ra 7 que tính
? Trên tay các em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho HS lấy thêm 1 que tính nữa
? 7 que tính thêm 1 que tính nữa là mấy que tính
+ GV KL: 8 HS, 8 Chấm tròn, 8 que tính đều có số lượng là 8
3- Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết:
GV nêu: Để biểu diễn số lượng là 8 người ta dùng chữ số 8 in (theo mẫu)
- Đây là chữ số 8 in (theo mẫu)
- GV viết mẫu số 8 và nêu quy trình
- GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Thứ tự số 8:
- Y/c HS lấy 8 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1-8 
? Số 8 đứng liền ngay sau số nào ?
? Số nào đứng liền trước số 8 ?
? Những số nào đứng trước số 8?
- Gọi một số HS đếm từ 1 - 8 và từ 8-1
5- Luyện tập
Bài 1:
- Gọi một HS nêu Y/c của bài
- Y/c HS viết 1 dòng số 8 vào vở
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì 
? Ta làm thế nào ?
- Giáo viên:
+ Chữa bài: Cho HS đổi vở KT chéo
- Gọi một số HS đọc bài của bạn lên và NX
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8
- Cho 1 số HS nhắc lại
Bài 3: 
? Bài Y/c gì ?
- Cho HS làm và nêu miệng
? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
? Trong các số từ 1-8 số nào là số nhỏ nhất ?
Bài 4:
- Cho 1 HS nêu Y/c của bài ?
- HD và giao việc
+ Chữa bài: Cho 2 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét, cho điểm
6- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: "Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8
Cách chơi: GV treo một số tấm bìa có vẽ các chấm tròn và một số đồ vật khác.
- HS phải đếm số đồ vật ở mỗi hình . Hình nào có số lượng là 8 thì ghi vào c ở dưới.
- NX chung giờ học.
- 1 HS lên bảng
- 1 số HS
- 2-3 HS.
- HS quan sát và NX
- Có 7 bạn 
- 1 bạn
- 8 bạn 
 - 7 chấm tròn 
- 8 chấm tròn
- 1 vài em 
- Có 7 que tính
- 8 que tính
- HS tô và viết bảng con số 8
- HS lấy que tính và đếm 
- 1 HS lên bảng viết: 1,2,3,4
 5,6,7,8
- Số 7
- Số 7
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7
- 1 vài em
- Viết số 8
- HS làm BT
- Điền số thích hợp vào ôtrống
- Đếm số ô chấm ở từng hình rồi điền kết quả đếm = số ở ô vuông dưới 
- HS làm bài
- HS làm theo Y/c 
- 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1
- 8 gồm 6 & 2, gồm 2&6
- 8 gồm 5&3, 3&5
- 8 gồm 4&4
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Số 8
- Số 1
- Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm
- HS làm bài
- HS dưới lớp KT kq' của mình và NX.
- HS chơi theo 2 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên chơi, tổ nào nhanh, đúng sẽ thắng.
- HS chú ý nghe và theo dõi giao viên nhận xét.
Bài 20:
	K - Kh
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể 
- Đọc và viết được: K, Kh, Kẻ, Khế
- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Nhận ra được các âm K, Hh và các tiếng mới học trong sách, bá
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ùu, vò vò, vù vù, ro ro, tu tu
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ có phần từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
K:
a- Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng K
? Chữ K gồm những nét gì?
? Hãy so sánh chữ k và chữ h ?
 b- Phát âm, đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu: k (ca)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đánh vần tiếng:
? Y/c HS tìm âm k vừa học ?
? Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm e gài bên phải chữ ghi âm k và gài thêm dấu hỏi ?
- Đọc tiếng em vừa ghép
- Ghi tiếng em vừa ghép
- Ghi bảng: kẻ
? Hãy phân tích tiếng kẻ ?
? Ai có thể đánh vần cho cô ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Y/c đọc
- Đọc từ khoá
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng (kẻ) và giải thích
c- Hướng dẫn viết chữ:
? Hãy nhắc lại cho cô chữ k gồm những nét nào?
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, NX và chỉnh sửa cho HS
Kh: 
a- Nhận diện chữ:
- GV ghi bảng: kh
? Cho cô biết chữ kh được ghép bởi những con chữ nào ?
? Chữ k và h có gì giống và khác nhau
b- Phát âm, đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu kh (khờ) (giải thích)
- GV theo dõi & chỉnh sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
- Y/c HS tìm và gài: kh
- Cho HS tìm tiếp chữ ghi âm ê gài bên phải âm kh và dấu sắc trên ê.
? Hãy đọc tiếng em vừa ghép ?
- GV ghi bảng: khế
? Phân tích cho cô tiếng khế ?
? Hãy đánh vần tiếng khế ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Y/c đọc
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: khế (gt)
c- Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu và nêu quy trình
- GV theo dõi, sửa sai
d- Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (Bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng : (GT tranh)
? Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, sửa sai
b- Luyện viết:
- GV HD và giao việc
- GV lưu ý cho HS các nét nối
- Theo dõi và uốn nắn HS yếu
- NX bài viết.
c- Luyện nói:
? Đọc tên bài luyện nói ?
- GV hướng dẫn và giao việc
+ Y/c HS thảo luận
? Trong tranh vẽ gì 
? Các vật trong tranh có tiếng kêu ntn ?
? Các con có biết tiếng kêu khác của loài vật không ?
? Có tiếng kêu nào làm cho người ta sợ ?
? Có tiếng kêu nào khi nghe làm cho người ta thích ?
- Cho HS bắt trước tiếng kêu của các loài vật trong tranh.
III- Củng cố -dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con
- Đọc lại bài trong SGK
- Đọc tiếng có âm k, kh vừa học
- NX chung giờ học
ờ: - Học lại bài
- Xem trước bài: 21
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
(Cá rô, chữ số, su su)
- 1-3 em đọc
- HS đọc theo GV: K - Kh
- Chữ k gồm nét khuyết trên nét thắt và nét móc ngược
- Giống: Đều có nét khuyết trên
- Khác: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc hai đầu
- HS phát âm CN, nhóm, lớp
- HS thực hành bằng đồ dùng HS
- 1 số em
- HS đọc lại
- Tiếng kẻ có âm k đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS: ca-e-ke-hỏi-kẻ
- HS đánh vần: nhóm, CN, lớp
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gà mẹ, gà con
- HS đọc trơn kẻ CN, nhóm, lớp.
- 1 HS nhắc lại
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con
- Con chữ k và h
- Giống: đều có chữ k
- Khác: chữ kh có thêm con chữ h.
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS tìm và vài: kh - khế
- Khế
- Cả lớp đọc lại
- Tiếng khế có am kh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc trên ê.
- HS đánh vần (nhóm, CN, lớp) khờ-ê-khê-sắc-khế.
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh vẽ
- Tranh vẽ rổ khế
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS viết chữ trên không sau đó viết bảng con
- 1 - 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- Vẽ chi kha kẻ vở cho hai bé 
- 2 HS đọc trước
- HS đọc CN, nhóm ,lớp 
- 1 số HS đọc lại 
- HS tập viết vở: k, kh, kẻ, khế
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 theo tranh và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS làm theo hướng dẫn
- HS chơi theo tổ
- 2 HS
- Một số HS đọc
- HS chú ý nghe và theo dõi.
Thủ công: 
Tiết 5: Xé, dán cây đơn giản
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được cách xé, dán hình cây đơn giản
2- Kỹ năng: - Xé được hình cây có tán, thân cây
 - Biết dán sản phẩm cân đối, phẳng.
3- Thái độ: Học sinh yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
- Giấy thủ công các màu
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
2- Chuẩn bị của học sinh 
- Giấy thủ công các màu
- Bút chì, hồ dán, khăn lau tay
- Vở thủ công 
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho môn học
- NX sau kiểm tra
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và NX
- Cho HS xem bài mẫu
? Cây gồm có những bộ phận nào ?
? Màu sắc của từng bộ phận đó ra sao ?
? Hình dáng giữa các cây NTN?
? Cây còn có thêm đặc điểm gì mà em đã nhìn thấy
GV nói: Khi xé, dán tán tây các em có thể chọn màu mà em biết, em thích
3- Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu
a- Xé hình tấn lá cây
+ Xé tán lá cây hình tròn
- Đếm ô, vẽ, xé 1 hình vuông có cạnh 6 ô
- Từ hình vuông xé 4 góc để tạo hình tán lá
+ Xé tán lá cây dài:
- Lấy tờ giấy màu xanh, đếm ô, đánh dấu vẽ và xé một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 5 ô.
- Từ HCN đó xe 4 góc không đều nhau để tạo thành hình tán lá cây dài.
b- Xé thân cây:
-Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh đấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô.
- Xé tiếp 1 hình chữ nhật khác có cạnh dài 4 ô và cạch ngắn 1 ô.
c- Hướng dẫn dán hình:
- Dán phần thân với tán lá tròn
- Dán phần thân với tán lá dài
- Cho HS quan sát hình 2 cây vừa dán
4- Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy mầu xanh lá cây, 1 tờ mầu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên trên 
- Yêu cầu HS đếm ô, đánh dấu và xé tán lá cây hình tròn, hình lá dài
- Tiếp tục xé hình thân cây như hướng dẫn
+ Khi HS thực hành GV quan sát, uốn nắn thêm cho những em còn lúng túng.
- Nhắc HS xé hình tán lá không cần xé đều 4 góc
- Xé hình thân cây không cần xé đều 
- Phải sắp xếp vị trí 2 cây cân đối trước khi dán 
- Bôi hồ và dán cho phẳng vào vở
III- Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học:
- Đánh giá sản phẩm
ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy pháp, bút chì, hồ dán... cho bài 6
- HS làm theo Y/c của GV
- HS quan sát và NX
- Các bộ phận: thân cây, tán cây
- Thân cây màu nâu tán cây màu xanh
Hình dáng giữa các cây khác nhau (to, nhỏ, cao, thấp khác nhau)
- Tán cây có màu sắc khác nhau (màu xanh đậm, xanh nhạt)
- HS chú ý theo dõi
- HS quan sát
- HS xé trên giấy nháp có kẻ ô, sau đó thực hành trên giấy màu
- HS dán sản phẩm theo HD
- HS nghe và ghi nhớ
Học vần:
Bài 21: Ôn tập
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có thể:
- Đọc, viết và phát âm thành thạo các chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh
- Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư tử
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Bảng ôn trang 44 SGK
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần truyện kể
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết
- Đọc từ và câu ứng dụng
- Nêu NX sau KT
II- Dạy -Học bài với:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Ôn tập:
a- Các chữ và âm vừa học
- GV treo bảng ôn
- Cho HS đọc âm, 1 HS lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn
- Cho HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc âm
b- Ghép chữ thành tiếng.
- Cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo thành tiếng và cho HS đọc
- GV làm mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Y/c HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở bảng 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Hãy tìm cho cô những từ có tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã, cha
- GV có thể giải thích qua những từ HS vừa tìm
c- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng
- GV giải thích một số từ
xe chỉ: là xoắn các sợi nhỏ với nhau tạo thành sợi lớn.
Củ sả: Đưa chủ sả cho HS quan sát 
- GV đọc mẫu từ ứng dụng.
d- Tập viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS viết từ: Xe chỉ vào vở
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
? Tranh vẽ gì ?
? Ai có thể đọc được cho cô câu ứng dụng này?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Khuyến khích HS đọc trơn với tốc độ nhanh.
b- Luyện viết:
- HD và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- NX bài viết
c- Kể chuyện: Thỏ và sư tử
- Cho HS đọc tên truyện
+ GV kể diễn cảm hai lần (lần 2 kể = tranh
- GV nêu Y/c và giao việc: mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể theo1 tranh.
- Nội dung từng tranh
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn
Tranh 2: Đối đáp giữa thỏ và sư tử
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đó thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống địnhcho sư tử kia một trận; sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước và chết.
+ Cho HS thi kể chuyện.
- GV theo dõi nhận xét và sửa sai.
4. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: "Thi tìm tiếng mới"
- GV đưa ra hai âm: e, i yêu cầu học sinh tìm tiếng mới
VD: e - Xe, kẻ, mẹ….
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
+ Tìm tiếng và chữ vừa học trong sách, báo.
+ Học lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con: T1,T2,T3 mỗi tổ viết một từ: kẽ hở, kỳ cọ, cá kho
- 2 HS đọc
- HS chỉ bảng và đọc các câu âm và chữ trong bảng ôn
- Một số HS
- HS ghép tiếng và đọc
- HS ghép theo HD và đọc
- HS tìm từ
- HS nhẩm và đọc: CN, nhóm klớp
- HS chú ý nghe
- 4 -5 HS đọc lại.
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
- HS tập viết trong vở tập viết từ "Xe chỉ" theo mẫu
- HS đọc: CN, Nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- Tranh vẽ con cá lái ôtô đưa khỉ và sư tử về sở thú
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tập viết tiếp những chữ còn lại trong vở tập viết
- 2 HS: thỏ và sư tử
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận nhóm 4
N1: Tranh 1 N3: Tranh 3
N2: Tranh 2 N4: Tranh 4
- Kể thi CN theo đoạn
- Kể thi giữa các nhóm
- Kể toàn chuyện, phân vai.
- HS chơi theo tổ, tổ nào tìm được nhiều tiếng mới hơn tổ đó thắng cuộc
- 2 HS đọc.
- HS chú ý theo dõi.
Toán
 Tiết 19:Số 9
A. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh có
+ Khái niệm ban đầu về số 9
+ Biết đọc, viết số 9, so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại
- Mẫu số 9 in và viết
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Cho học sinh lên bảng nhận biết 1 nhóm đồ vật có số lượng là 8.
- Yêu cầu HS đọc từ 1 - 8 và từ 9 - 1.
- Cho HS nêu cầu tạo số 8
- Nêu nhận xét sau KT.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (Sinh hoạt)
2. Lập số 9.
* Treo tranh lên bảng
? Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
? Có thêm mấy bạn muốn chơi.
? Có 8 bạn thêm một bạn hỏi có mấy bạn?
- GV nêu: Có 8 bạn thêm 1 bạn tất cả có 9 bạn.
* Yêu cầu học sinh lấy 8 quy tính rồi lấy 1 quy tính nữa trong bộ đồ dùng , hỏi.
? Các em có tất cả mấy quy tính?
- Cho học sinh nhắc lại.
* Theo hình 8 chấms tròn và thêm 1 chấm tròn
? Bạn nào có thể giải thích hình nói trên.
+ GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có sô lượng là 9.
3. Giới thiệu số 9 in và chữ số 9 viết:
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9.
- Đây là số 9 in (mẫu)
- Đây là chữ số 9 in (mẫu)
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
4. Thứ tự của số 9.
- Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính rồi tính rồi đếm số quy tính của mình từ 1 đến 9.
- Mời 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 9.
? Số 9 đứng liền sau số nào?
? Số nào đứng liền trước số 9?
? Những số nào đứng liền trước số 9.
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 rồi từ 9 -1
5. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9 cho đúng mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
Bài 3: (33)
? Bài yêu cầu gì?
? Em hãy nêu cách làm?
Chữa bài:
- Cho HS làm bài tập rồi đổi bài để KT kết quả.
- Gọi một số HS nêu kết quả của bạn.
- GV đưa ra một số câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số.
Chẳng hạn: Có mấy con tính mầu đen?
 Có mấy con tính mầu xanh?
Nói: 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8
- Cho HS nêu cấu tạo của số 9 ở các hình còn lại (tương tự)
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- Cho HS làm bài tập và chữa
- GV theo dõi sửa sai.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì?
- HD HS dựa vào thứ tự của dãy số từ 1 đến 9 để làm bài.
- GV nhận xét một số bài của HS.
6. Củng cố dặn dò.
* Trò chơi: "Nhận biết đồ vật có số lượng là 9"
- Nhận xét giờ học
- Học lại bài.
- Xem trước bài: Số 0
- 1 HS lên bảng.
- 1 -3 học sinh
- Một vài em.
- HS quan sát tranh.
- Có 8 bạn.
- Tất cả có 9 bạn.
- Một số học sinh nhắc lại.
- 8 quy tính thêm 1 quy tính bằng 9 quy tính
-Một số em nhắc lại.
- Lúc đầu có 8 chấm tròn sau thêm 1 chấm tròn là 9. tất cả có 9 chấm tròn.
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết số 9 trên bảng con.
- HS đọc 9.
- HS lấy que tính rồi đọc.
- HS viết 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Số 8
- Số 8
- Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
- Một số em đếm.
- HS viết số 9.
- Điền số vào ô trống.
- Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống
- HS làm theo hướng dẫn.
Có 8 con tính mầu đen
Có 1 con tính mầu xanh
- Điền dấu >; <; =
- So sánh và điền dấu.
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Điền dấu vào chỗ chấm.
- HS làm bài tập , nêu miệng kết quả
- 3 HS lên bảng.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS làm BT rồi đổi vở KT chéo
- HS chơi theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tự nhiên xã hội
 Vệ sinh thân thể
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ, sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh tự tin.
- Nắm được tác hại của việc để thân thể bẩn.
2. Kỹ năng:
- Biết việc nên làm và không nên làm để da sạch sẽ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
B. Chuẩn bị:
- Các hình ở bài 5 SGK
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Hãy nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (sinh hoạt)
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Ghi câu hỏi lên bảng.
- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo.
Bước 2: KT hoạt động.
- Cho các nhóm trưởng nói trước.
- HS bổ sung và ghi bảng các ý kiến phát biểu.
- Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
3. Hoạt động 2: (Quan sát tranh và trả lời câu hỏi)
* Mục đích: HS nhận ra việc làm và không nên làm để giữ cho da sạch sẽ.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên làm và không nên làm.
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* Mục đích: HS biết trình tự làm các việc tăm rửa chân, tay…
* Cách tiến hành.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
- Khi tắm chúng ta cần làm gì?
- GV ghi bảng.
+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
+ Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kì cọ, dội nước.
+ Tắm song lau khô người
+ Mặc quần áo sạch.
- Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào?
- Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện…
- Rửa tay trước khi đi ngủ.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì?
5. Hoạt động 4: Thực hành.
* Mục đích: HS biết rửa tay, chân sạch sẽ cắt móng tay.
* Cách làm.
Bước 1:
+ HDHS dùng bấm móng tay.
+ HDHS rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách.
Bước 2: Thực hành.
+ Cho học sinh lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng xà phòng.
+ GV theo dõi và HD thêm.
6. Củng cố dặn dò.
-Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân.
- 2 HS nêu
- HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi.
- Đang tắm, gội đầu, t

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan