Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan
I. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí(SGK):
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas.
- Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí ( d = 16/29 ), rất ít tan trong nước.
Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh Bài: METAN CTPT: CH 4 ; PTK: 16 I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí : Bài 36: METAN ? Quan sát các hình ảnh, cho biết khí Metan có nhiều ở đâu? MỎ DẦU MỎ THAN HẦM BIOGAS I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: - Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas. Bài 36: METAN I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: - Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas. Bài 36: METAN - Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí ( d = 16/29 ), rất ít tan trong nước. II. Cấu tạo phân tử: II. Cấu tạo phân tử: Mô hình cấu tạo metan dạng rỗng Mô hình cấu tạo metan dạng đặc - CTCT: Giữa nguyên tử C và nguyên tử H chỉ có 1 liên kết, gọi là liên kết đơn. Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn. I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí(SGK): - Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas. Bài 36: METAN - Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí ( d = 16/29 ), rất ít tan trong nước. II. Cấu tạo phân tử: Giữa nguyên tử C và nguyên tử H chỉ có 1 liên kết, gọi là liên kết đơn. Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn. - CTCT: III. Tính chất hóa học: I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: Bài 36: METAN II. Cấu tạo phân tử: 1. Tác dụng với oxi: N ước vôi trong Khí Metan n ước III. Tính chất hóa học: I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: Bài 36: METAN II. Cấu tạo phân tử: 1. Tác dụng với oxi: PTHH: CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O t 0 Hiện tượng: Metan cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo ra khí cacbonic và hơi nước Hỗn hợp metan và oxi là một hỗn hợp nổ và nổ mạnh nhất khi V CH 4 : V O 2 = 1 : 2 Phản ứng trên toả nhiều nhiệt III. Tính chất hóa học: Bài 36: METAN 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với clo: Ánh sáng Nước Quỳ tím Hỗn hợp CH 4 ,Cl 2 Ph ản ứng metan tác dụng với clo ? Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH? Haõy v ieát PTHH giöõa metan vaø clo (Vieát caùc chaát ôû daïng CTCT) ? H C H H H + H -Cl Metyl clorua Cl Cl H H H C H H C H H Cl Cl-Cl + aùnh saùng Metan Hiñro clorua Vì nguyeân töû Cl ñaõ thay theá nguyeân töû H trong phaân töû metan. Phaûn öùng giöõa metan vaø clo thuoäc loaïi phaûn öùng hoùa hoïc naøo ? Vì sao ? Phaûn öùng theá Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của liên kết đơn Hiện tượng: Metan làm mất màu vàng lục của clo khi đưa ra ánh sáng Phương trình hoá học + Cl Cl + HCl Ánh sáng CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl Ánh sáng Metyl Clorua Viết gọn: ( Phản ứng thế) H H H H C H Cl H H C Có thể dùng clo để nhận biết khí metan III. Tính chất hóa học: Bài 36: METAN 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với clo: III. Tính chất hóa học: I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: Bài 36: METAN II. Cấu tạo phân tử: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với clo: IV. Ứng dụng: IV. Ứng dụng: Metan Nhi ên liệu B ột than Điều chế khí hidro Metan + n ước Cacbon đioxit + hidro nhi ệt x úc tác III. Tính chất hóa học: I . Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: Bài 36: METAN II. Cấu tạo phân tử: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với clo: IV. Ứng dụng: - Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. - Là nguyên liệu để điều chế hidro, bột than và nhiều chất khác . Bài tập Câu 8/6 vở hóa học: Nêu PPHH để phân biệt hai khí: b) CH 4 và CO 2 Hướng dẫn: Cách 1: - Dẫn 2 khí qua bình khí clo rồi đưa ra ánh sáng + Làm mất màu vàng lục của khí clo: CH 4 PT: CH 4 +Cl 2 as CH 3 Cl+ HCl + Không hiện tượng: CO 2 Cách 2: - Dẫn 2 khí qua bình đựng nước vôi trong Ca(OH) 2 + Làm đục nước vôi trong: CO 2 PT: CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O + Không hiện tượng: CH 4 Bài tập Câu 9/6 vở hóa học: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí (đktc) metan thu được 3,6 gam nước. Viết PTHH. b Tính V c. Tính thể tích CO 2 thu được d. Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa n H2O =m/M=3,6/18=0,2(mol) a) PT: CH 4 +2O 2 t CO 2 + 2H 2 O 0,1 0,2 0,1 0,2 (mol) b)VO 2 =VCH 4 (đktc)= n.22.4=0,1.22,4=2,24(l) c) V CO2(đktc) = n.22.4=0,1.22,4=2,24(l) d)PT: CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,1 0,1 0,1 0,1(mol) m CaCO3 =n. M = 0,1.100 = 10(g ) Bài tập Câu 10/7 vở hóa học: Đốt cháy 10,08 lít hh CH 4 và C 2 H 6 thu được 14,56 lít CO 2 (đktc) Viết PTHH. Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) n hh =V (đktc) /22,4=10,08/22,4= 0,45(mol) n CO2 =V (đktc) /22,4=14,56/22,4= 0,65(mol) Gọi x= n CH4 , y = n C2H6 a) PT: CH 4 +2O 2 t CO 2 + 2H 2 O x 2x x (mol) 2 C 2 H 6 +7O 2 t 4CO 2 + 6H 2 O y 7y/2 2y (mol) b) x+y = 0,45 x=0,25 Ta có x+2y =0,65 y =0,2 Bài tập Câu 10/7 vở hóa học: Đốt cháy 10,08 lít hh CH 4 và C 2 H 6 thu được 14,56 lít CO 2 (đktc) Viết PTHH. b, Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) b) V CH4(đktc) = n.22,4=0,25.22.4 = 5,6(l) %V CH4 = ( V . .100%)/V hh =(5,6.100%)/10,08=55,56% % V C2H6 = 100 % - %V CH4 = 100% - 55,56% =44,44% c ) V O2(đktc) = n.22,4 = (2x+7y/2).22,4=(2.0,25+7.0,2/2).22,4 = 26,88(l) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và làm BT vở Hóa 9 trang 4,5,6,7. X em trước bài Etilen Làm bài tập (gv tải lên vào cuối giờ học) và nộp bài trên website CHÚC CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE, CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_36_metan.pptx