Bài giảng dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột môn Khoa học Lớp 5 - Bài 29: Thủy tinh - Kiều Thị Nguyệt

- Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác.

- Thủy tinh chất lượng cao rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ; dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, .

- Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa đồ dùng bằng thủy tinh cần nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh, tránh để rơi từ trên cao xuống

pptx18 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột môn Khoa học Lớp 5 - Bài 29: Thủy tinh - Kiều Thị Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 
 
 
 
KHOA HỌC LỚP 5 
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ 
DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 
GV: Kiều Thị Nguyệt 
Trường Tiểu học Đại Thành 
Bài cũ: Xi măng 
Khoa học 
Xi măng có tính chất gì? 
Hãy nêu cách bảo quản xi măng? 
Những đồ vật này được làm bằng vật liệu gì? 
Khoa học 
Thủy tinh 
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi 
 Dựa vào hiểu biết của mình để kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh. 
Một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh 
 Khoa học 
Thủy tinh 
Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 
1.   Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: Thủy tinh thường có những tính chất gì? 
Làm việc theo nhóm : Ghi vào phiếu học tập (Mục 1: Điều các em nghĩ) những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh. 
Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của thủy tinh thường 
1.   Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề 
2.   Bộc lộ những hiểu biết ban đầu : 
Nêu những hiểu biết ban đầu của các em về tính chất của thủy tinh. 
3. Đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi: 
Các em hãy nêu thắc mắc của mình về tính chất của thủy tinh bằng một số câu hỏi! 
1. Thủy tinh có trong suốt không ? 
2. Thủy tinh có bị gỉ không? 
3. Thủy tinh cứng hay mềm ? 
4. Thủy tinh có dễ vỡ không ? 
5. Thủy tinh có cháy không ? 
6. Thủy tinh có hút ẩm không? 
7. Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ? 
4. Thực hiện phương án tìm tòi khám phá 
Các em tự thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (điền vào mục 3 của phiếu học tập) 
5.   Kết luận và hợp thức hóa kiến thức 
Qua thí nghiệm các em rút ra kết luận gì ? 
Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị 
a-xít ăn mòn. 
Hoạt động 3: Đọc SGK, l iên hệ thực tế và trả lời câu hỏi 
+ Thủy tinh được làm từ vật liệu nào? 
- 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi 
+ Loại thủy tinh chất lượng cao có đặc điểm gì? 
+ Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? 
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh. 
- Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. 
Thủy tinh chất lượng cao rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ; dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, ... 
Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa đồ dùng bằng thủy tinh cần nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh, tránh để rơi từ trên cao xuống  
Kính ô tô 
Màn hình Ti vi 
Nồi nấu 
 Ống kính máy ảnh 
Bát, đĩa 
 Dụng cụ thí nghiệm 
Một số đồ vật làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao 
Thuỷ tinh chất lượng cao 
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM ĐÃ THAM DƯ GIỜ HỌC 
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ - Chúc các em chăm ngoan, học giỏi! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_theo_phuong_phap_ban_tay_nan_bot_mon_khoa_hoc.pptx
Giáo án liên quan