Bài giảng Đạo đức - Tiết 11: Thực hàng kỹ năng giữa kỳ I

1. Kiến thức:

 HS nắm được gia đình là tổ ấm của em ở đó có những người em yêu quý

2. Kỹ năng:

 Kể được những người trong gia đình mình với bạn trong lớp

3. Thái độ:

 Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình

B. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh bài 11(SGK)

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức - Tiết 11: Thực hàng kỹ năng giữa kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à làm tính trừ trong phạm vi 5 
 Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5
 Củng cố về điền dấu = 
 Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ 
	HS yếu làm 2 phép tính ở bài tập 1và làm 1 phép tính ở bài tập 2
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Nhận xét 
III. Bài mới 
Hoạt động 1: Thực hành :
MĐ: Củng cố lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , và điền dấu 
CTH: HD HS làm các bài tập 
Bài 1 Tính :
-
-
-
-
 5 4 5 3
 2 1 4 2
Nhận xét , chữa bài
Bài 2 Tính
 GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm 
5 - 1 - 1 = 3 - 1 - 1 = 
5 - 1 - 2 = 5 - 2 - 2 =
 - Nhận xét 
Bài 3 Diền dấu = ?
HD và nêu cách làm 
5 - 3... 2 5 - 4 ... 0 
5 - 3 ...3 5 - 1 ... 3
 Nhận xét và chữa 
 Bài 4 Viết phép tính thích hợp 
 - HD HS quan sát tranh và nêu bài toán 
- Chấm chữa bài 
 - Nhận xét 
Bài 5 Số?
GV nêu yêu cầu 
Nhận xét 
IV. Củng cố dặn dò 
 Nhắc lại nội dung bài học 
 Nhận xét giờ học 
 - Hát 
 - 3 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm bảng con 
 5 - 1 = 5 - 2 = 5 - 3 =
Nhận xét 
 - HS làm bảng lớp , bảng con 
 - Nhận xét
-HS yếu làm 2 phép tính đầu 
 - HS làm phiếu bài tập theo nhóm 
 - HS làm phiếu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
 5 – 2 = 3
 5 – 1 = 4
 HS làm bảng con 
 5 - 1 = 4 + 0
 -------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Bài 43 : Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu :
 Đọc viết dúng các vần vừa học kết thúc bằng u, o 
 Đọc đúng các từ ngữ : ao bèo , cá sấu , kì diệu .
 Đọc được câu ứng dụng :Nhà sáo sậu ....châu chấu , cào cào . 
 Nghe hiểu và kể laị câu chuyện theo tranh : sói và cừu 
HS yếu : Đọc được một số vần và ghép được một số tiếng có chứa vầ vừa ôn 
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Ôn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét 
III. Bài mới 
1) Giới thiệu bài 
 - GV ghi đầu bài lên bảng
-Yêu cầu HS nêu những vần đã học 
-GV nhận xét 
2) Ôn tập 
 a, Các vần vừa học 
 - GV treo bảng ôn lên 
 - GV đọc các vần 
 - GV nhận xét sửa sai 
 b, Ghép âm thành vần 
 - HD ghép âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang VD: a – o - ao 
Nhận xét 
c, HD đọc từ ngữ ứng dụng 
 - GV chép bảng các cặp từ lên bảng 
 Ao bèo , cá sấu , kì diệu 
 - Nhận xét 
 - GV đọc mẫu và giải thích 
d, Hướng dẫn viết 
 - GV viết mẫu và nêu qui trình viết
 - Nhận xét 
* HD viết vở tập viết 
 - Quan sát uốn nắn 
 Tiết 2 
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc 
 - GV chỉ bảng và HD đọc bài trong SGK 
 - Nhận xét 
 * HD đọc câu ứng dụng 
 - Giới thiệu tranh minh hoạ 
 - GV chép câu ứng dụng lên bảng 
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi . Sáo ưa nơi khô ráo , có nhiêù châu cháu, cào cào
 - GV đọc trơn cả câu 
 b, Kể chuyện 
 - GV kể chuyện 
 + lần 1 tóm tắt nội dung câu chuyện 
 + Lần 2 - 3 kể có kèm theo tranh 
 T1: Sói đang đói bụng gặp cừu ....
T2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được...
T3: Tận cuối bãi người chăn cừu nghe thấy tiếng gào của chó sói ...
T4: Cừu thoát nạn 
Rút ra ý nghĩa của câu chuyện 
IV. Củng cố dặn dò 
 - Nhắc lại nội dung bài học 
 - Nhận xét giờ học 
 - Hát 
 - 2 HS đọc lại bài 42 
-HS nêu
- Cả lớp quan sát 
 - HS chỉ 
 - HS chỉ và đọc 
 - HS ghép và đọc ĐT - CN 
-HS yếu đọc đánh vần 
 - HS theo dõi đọc thầm 
 - Đọc ĐT - CN - Nhóm 
 - HS đọc CN 4 - 5 em 
- HS theo dõi và viết bảng con : cá sấu 
 kì diệu 
 - HS viết vở tập viết theo mẫu 
 - HS đọc lại toàn bài tiết 1 
 - Đọc ĐT - CN - Nhóm 
 - HS quan sát tranh minh hoạ 
 - Theo dõi bài và đọc thầm 
 - Đọc ĐT - CN 
 - HS đọc CN 4 - 5 em 
 - HS đọc tên chuyện : Sói và cừu 
 - HS chú ý nghe và kể lại tóm tắt nội dung của từng tranh 
- Con sói chủ quan vàkiêu căng nên đã phải đền tội 
 - Con cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết 
 - HS đọc lại bài trong SGK 1 - 2 lần 
 ---------------------------------------------------------- 
Thể dục
 Bài 11: thể dục rèn luyện thế cơ bản
 Trò chơi vận động 
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Ôn 1 số động tác dục RLTTCB đã được học
- Học động tác đứng đưa chân trước, 2 tay chống hông	 	
- Làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
2. kỹ năng
- Biết tham gia vào trò chơi 1 cách chu động 
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Địa điểm:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập 
- chuẩn bị 1 nơi 
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp;
- kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 
- Đi đường vòng, hít thở sâu
- Trò chơi diệt các con vật có hại
B. Phần cơ bản:
1. Học động tác đứng đưa chân tay ra trước, tay chống hông 
 J J L J L
 1 2 3 4 5
TTCB: 
2. trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức"
- GV nêu luật chơi và cách chơi 
- Cho 1 số em chơi thử 
- Cho học sinh chơi tập thể 
- Cho học sinh thi chơi giữa các đội ( tổ)
C. phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tayvà hát
- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài )
- Xuống lớp
5 phút 
30 - 50m
 1 vòng
15 phút
2 x 8 nhịp
2 - 3 hiệp
5 phút 1 lần
 X X X X
 X X X X
 3 - 5 m ( GV) ĐHNL
Thành 1 hàng dọc
 X X X
 X (GV) X
 X X
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu
- HS tập đồng loạt khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
 x x x x
 x x x x
 ( GV) ĐHXL
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :28/10/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2008
Toán
 Tiết 40 : Số 0 trong phép trừ 
A. Mục tiêu 
 Giúp HS bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau . Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó 
 Biết thực hiện được phép tính trong trường hợp này .
 Tập biểu thị tình huống bằng những phép tính trừ thích hợp.
HS yếu làm được 3 phép tính 1- 1 = 0 ; 2 - 0 = 2 ; 5 - 5 = 
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy - học 
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Ôn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới 
1. Hoạt động 1: GT phép trừ 2 số bằng nhau 
MĐ: HS nắm được cách trừ hai số bằng nhau 
CTH: GV hướng dẫn 
 - Có 1 hình vuông bớt đi 1 hình vuông còn lại mấy hình vuông ?
 Vậy : 1 - 1 = 0 
 - 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau 
 - Các phép tính còn lại thực hiện tương tự 
2. Hoạt động 2 : GT 1 số trừ đi 0 
MĐ: HS nắm được một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó .
CTH: GV hướng dẫn 
 - Lấy 5 que tính bớt đi 0 que tính còn lại máy que tính ?
 Vậy 5 - 0 = 5 
3. Hoạt động 3 : thực hành 
MĐ: Củng cố láiố 0 trong phép trừ 
 CTH: GV hướng dẫn làm các bài tập 
Bài 1: Tính 
1 - 0 = 1 - 1 = 5 - 1 =
2 - 0 = 2 - 2 = 5 - 2 = 
3 - 0 = 3 - 3 = 5 - 3 = 
4 - 0 = 4 - 4 = 5 - 4 =
 * Nhận xét 
Bài 2 : Tính 
 - HD HS làm bài vào phiếu bài tập 
4 + 1 = 2 + 0 = 
4 + 0 = 2 - 2 = 
4 - 0 = 2 - 0 = 
 * Nhận xét 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
 - GV nêu yêu cầu và HD quan sát tranh 
 - Chấm chữa bài trong vở cho HS 
IV. Củng cố dặn dò 
 Nhắc lại nội dung bài học 
 Nhận xét giờ học 
 - Hát 
 - Không KT 
 - HS thực hiện theo GV 
 - Không còn hình vuông nào 
 - HS nhắc lại ĐT - CN 1 - 1 = 0 
 - vẫn còn 5 que tính 
 - HS đọc ĐT - CN 
 - HS nêu miệng 
-HS yếu nhắc lại
 - HS đọc lại 
 - HS thực hiện trên phiếu CN 
 - HS quan sát tranh và viết phép tính vào vở 
3
-
3
=
0
 -----------------------------------------------------------------
Tiếng việt
 Bài 44 : on - an
A. Mục đích yêu cầu :
	HS đọc và viết được : on , an , mẹ con , nhà sàn .
 	Đọc được các từ ứng dụng : rau non , hòn đá , thợ hàn, bàn ghế .
 	Đọc được câu ứng dụng :Gấu mẹ dạy con chơi đàn . Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa 
	Phát triển lời nói theo chủ đề : Bé và bạn bè
HS yếu : đọc được o, n, a, ghép được vần on , an tiếng con, sàn 
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy – học 
C. Các hoạt động dạy – học 
I. Ôn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
 Nhận xét 
III. Bài mới 
1) Giới thiệu bài 
 - GT và ghi đầu bài lên bảng 
 - GV phát âm mẫu :on, an 
2) Dạy vần 
a) Nhận diện vần : on
 - Vần on cấu tạo từ những âm nào ?
 - So sánh on với o
-GV nhận xét 
b) Đánh vần 
 - GV hướng dẫn mẫu
 o – n - on
 - Nhận xét 
 * Tiếng và từ ngữ khoá 
 - Tiếng con có chữ nào đứng trước và vần nào đứng sau ? 
 - Đánh vầ và đọc trơn 
o – n – on 
cờ – on – con 
mẹ con
- Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS 
c) Hướng dẫn viết 
 GV viết mẫu và nêu qui trình viết 
 - Nhận xét và chữa lỗi 
 * Dạy vần an ( Tiến hành tương tự ) 
-HS so sánh on với an
-GV hướng dẫn HS đọc đánh vần 
 a – n – an 
 sờ – an – san – huyền – sàn
 nhà sàn 
-Hướng dẫn viết : an ,sàn 
-GV theo dõi ,nhận xét 
d) HD đọc từ ngữ ứng dụng 
 - Chép các cặp từ lên bảng 
 rau non thợ hàn 
 hòn đá bàn ghế 
GV đọc mẫu và giải thích: Bàn ghế, hòn đá bằng đò dùng trực quan
 Tiết 2
3) Luyện tập 
a) Luyện đọc 
 - GV chỉ bảng và HD đọc bài trong SGK 
- Nhận xét 
* HD đọc câu ứng dụng 
- Chép bảng 
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn . Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa .
- Đọc trơn mẫu 
 - Nhận xét 
b) Luyện viết 
 GV hướng dẫn viết bài 
 - Quan sát uốn nắn 
Nhận xét 
c) Luyện nói 
 - HD HS quan sát tranhvà gợi ý 
 - Trong tranh vẽ những ai ?
 - Những bạn đó đang làm gì ?
 - Em và các bạn thường chơi trò chơi gì?
IV. Củng cố dặn dò :
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
 Nhắc lai nội dung bài
 Nhận xét giờ học
 - Hát 
 - đọc lại câu ứng dụng của bài 43
 - 
 - HS phát âm theo 
 - Từ o và n 
 - Giống : đều có o
- Khác ; on có thêm n 
 - HS nêu cấu tạo của vần on
-HS gài vần on 
HS đọc ĐT – CN – nhóm 
-HS yếu luyện đọc nhiều lần 
 - Chữ c đứng trước 
 - Vần on đứng sau 
 - dấu nặng đặt dưới vần on 
HS đọc ĐT – CN – nhóm 
HS yếu đọc đánh vần
Theo dõi và viết bảng con 
Viết bảng : on , con , mẹ con 
 HS đọc ĐT - CN - Nhóm – bàn 
- HS đọc CN 3 – 4 em 
-HS viết bảng con
 - HS nhắc lại vần và tiếng mới 
on - con - mẹ con 
an - sàn - nhà sàn 
Đọc ĐT – CN
- Đọc các từ ngữ ứng dụng 
 ĐT – CN 
-Ôn lại vần tiếng ,từ ở tiết 1
 - HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng 
 - Theo dõi đọc nhẩm 
 - Đọc ĐT – CN - Nhóm – bàn 
 - HS đọc CN 4 – 6 em 
 - HS viết bài trong vở tập viết 
 - HS đọc tên bài : Bé và bạn bè .
 - HS quan sát tranh minh hoạ 
 - HS trả lời 
- HS đọc CN 
 - Đọc lại bài trong SGK 
HS yếu đọc lại vần 
	 ------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
 Bài 11
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
I . Mục tiêu 
1. Nhận biết thế nào là đường diềm .
2. Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
II. Đồ dùng dạy – học 
-Các đồ vật có trang trí đường diềm 
-Một vài hình vẽ đường diềm 
-Giấy vẽ ,bút chì ,sáp màu 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu đường diềm 
-GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm ,gợi ý
2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu 
-GV hướng dẫn HS quan sát 
+ Đường diềm này có những hình gì ,màu gì?
+ Các hình sắp xếp như thế nào ?
+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ?
-GV nhận xét ,chốt lại : Màu nền và màu hình vẽ khác nhau . Màu nền nhạt ,màu hình vẽ đậm 
3. Thực hành 
-GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm 
+Chọn màu : Chọn màu theo ý thích 
+Cách vẽ : Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa. 
 Vẽ màu hoa giống nhau. 
 Vẽ màu nền khác với màu hoa.
-Theo dõi ,giúp đỡ HS còn lúng túng 
-Nhắc HS không nên dùng quá nhiều màu 
-không vẽ màu ra ngoài
4. Nhận xét ,đánh giá 
-GV hướng dẫn HS nhận xét 
-GV cùng HS nhận xét ,tuyên dương 
5. Dặn dò 
-Hoàn thành bài vẽ 
-Tìm và quan sát đường diềm ở cái bát 
đĩa 
-HS quan sát ,trả lời 
-Quan sát hình vẽ nêu nhận xét 
-Có hình vuông ,hình chữ nhật 
-Có màu lam 
-Theo dõi 
-HS thực hành 
-Vẽ màu theo ý thích 
 -------------------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội
 Tiết 11: 	 Gia đình
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	 HS nắm được gia đình là tổ ấm của em ở đó có những người em yêu quý
2. Kỹ năng: 
	Kể được những người trong gia đình mình với bạn trong lớp
3. Thái độ: 
	Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh bài 11(SGK)
- Giấy vẽ, bút kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
I. kiểm tra bài cũ:
? Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày các em nên làm gì?
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài
GV: Gia đình chính là tổ ấm của chúng ta ở đó có ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay các em sẽ có dịp kể về tổ ấm của mình và được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.
2. Hoạt động1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: Giúp học sinh biết được gia đình là tổ ấm của các em
+ Cách thực hiện:
Bước1: Quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong sách.
? Gia đình Lan có những ai?
Lan và những người trong gia đình làm gì?
? Gia đình mình có những ai? Họ đang làm gì?
Bước 2:
- Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình Lan và gia đình mình
GVKL: Mỗi người đều có bố mẹ và những người thân khác như ông,bà ,cha, mẹ…..
- Những người đều sống trong 1 ngôi nhà đều gọi là gia đình. Những người sống trong gia đình cần thương yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yên vui và hoà thuận. 
2. Hoạt động2: Em vẽ về tổ ấm của em
+ Mục đích: HS gia đình những người thân trong gia đình mình với các bạn. 
+ Cách thực hiện :
Bước1:- GV nêu yêu cầu " Vẽ về những người thân trong gia đình của em".
Bước2: Triển lãm tranh
- Giáo viên chọn ra những bức tranh vẽ đẹp đó giơ lên cho cả lớp xem và cho tác giả của chính bức tranh đó gia đình về gia đình cho cả lớp nghe. 
- Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp 
3. Hoạt động 3: Đóng vai
+ Mục đích: Giúp học sinh ứng xử những tình huống thường gặp hàng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình với người thân trong gia đình.
+ Cách làm: 
1 Bước: GV giao nhiệm vụ . 
Tình huống 1: Một hôm mẹ đi học về tay sách rất nhiều thứ em sẽ làm gì để giúp mẹ lúc đó? 
Tình huống 2: Bà của lan hôm nay bị mệt, nếu là lan em sẽ làm gì cho bà vui và nhanh khỏi bệnh.
- GV gọi 2 cặp lên thể hiện tình huống của mình.
- GV khen những học sinh tích cực, mạnh dạn……
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh hát đồng ca bài "Đi Học Về"
- Nhận xét chung giờ học
- 1 vài em nêu
- Cả lớp hát dồng thanh kết hợp và vỗ tay
- HS quan sát và làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung
- HS làm việc, CN, từng em vẽ về người trong gia dình của mình.
- Tổ1 : Đóng vai theo tình huống1.
-Tổ2: Đóng vai theo tình huống 2
- Các học sinh nhận xét, góp ý
- Học sinh hát và vỗ tay (1lần )
Ngày soạn : 29/10/2008
Ngày giảng : Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
 Toán
	Tiết 41: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ hai số = nhau, phép trừ 1 số đi 0 
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Rèn KN làm tính so sánh và điền dấu
HS yếu : làm được 5 - 4 = 3 -3 = 3 - 0 =
B. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng làm: 3 - 3 =
 4 - 0 = 
 5 - 5 =
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4 và 5
- GV nhận xét, cho điểm 
II. HD HS làm các bài tập trong SGK.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu của bài ,chia nhóm ,giao việc 
- Cho học sinh nêu cách làm và làm 
- Bài củng cố kiến thức gì?
Bài 2: (tương tự bài1)
-Hướng dẫn HS làm 
-Kiểm tra ,chữa bài 
Bài 3: (T62)
- GV nêu yêu cầu và cách làm.
- cho HS làm và chữa bài.
- GV NX cho điểm.
Bài 5:
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
III. Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Thi viết các phép tính theo các số và dấu sau:
( 2,4,2.-,+,=)
- Nhận xét chung giờ học
- 3 học sinh lên bảng: 3 - 3 = 0
 4 - 0 =4
 5 - 5 = 0
- Vài học sinh
- HS làm phiếu BT
5 - 4 = 4 - 0 = 2 - 0 =
5 - 5 = 4 - 4 = 3 - 1=
- Củng cố về cách làm tính cộng trừ
 HS làm bài bảng con bảng lớp 
- HS làm và nêu miệng cách tính và kết quả 
2 - 1 - 1 = 3 - 1 - 2 =
4 - 2 - 2 = 4 - 0 - 2 =
Nhận xét 
- HS làm theo hướng dẫn 
HS lên bảng làm dưới lớp giải vào vở
a. 4 - 4 = 0
b. 3 - 3 = 0
- HS chơi theo tổ
 ---------------------------------------------------------
Tiếng việt
 Bài 45 : ân - ă ăn
A. Mục đích yêu cầu :
 HS đọc và viết được : ân, ă ăn, cái cân, con trăn.
 Đọc được các từ ứng dụng : Bạn thân , gần gũi , khăn rằn, dặn dò .
 Đọc được câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ nặn 
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi 
HS yếu : Đọc được âm: â, ă, ghép được vần ăn, ân tiếng cân, trăn
B. Chuẩn bị 
 Đồ dùng dạy – học 
C. Các hoạt động dạy – học 
I. Ôn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
 Nhận xét 
III. Bài mới 
1) Giới thiệu bài 
 - GT và ghi đầu bài lên bảng 
 - GV phát âm mẫu : ân ă ăn 
2) Dạy vần 
a) Nhận diện vần : ân
 - Vần ân cấu tạo từ những âm nào ?
 - So sánh ân với on
-Nhận xét 
b) Đánh vần 
 - GV hướng dẫn mẫu
 â – n - ân
 - Nhận xét 
 * Tiếng và từ ngữ khoá 
 - Tiếng con có chữ nào đứng trước và vần nào đứng sau ? 
 - Đánh vần và đọc trơn 
â – n – ân 
cờ – ân – cân 
cái cân 
- Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS 
c) Hướng dẫn viết 
 GV viết mẫu và nêu qui trình viết 
 - Nhận xét và chữa lỗi 
 * Dạy vần ă ăn ( Tiến hành tương tự )
-So sánh ân với ăn 
-Hướng dẫn HS đọc đánh vần 
 ă - n - ăn 
 trờ - ăn – trăn 
 con trăn 
d) HD đọc từ ngữ ứng dụng 
 - Chép các cặp từ lên bảng 
bạn thân khăn rằn 
 gần gũi dặn dò 
GV đọc mẫu và giải thích 
 Tiết 2
3) Luyện tập 
a) Luyện đọc 
 - GV chỉ bảng và HD đọc bài trong SGK 
 - Nhận xét 
* HD đọc câu ứng dụng 
- Chép bảng 
 - Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ nặn .
- Đọc trơn mẫu 
- Nhận xét 
b) Luyện viết 
 GV hướng dẫn viết bài 
- Quan sát uốn nắn 
Nhận xét 
c) Luyện nói 
- HD HS quan sát tranhvà gợi ý 
 - Trong tranh vẽ những ai ?
 - Những bạn đó đang làm gì ?
 - Em và các bạn thường chơi trò chơi gì? 
HS yếu : đọc đánh vần được ăn, ân , cái cân, con trăn 
IV. Củng cố dặn dò :
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
 Nhắc lai nội dung bài
 Nhận xét giờ học 
 - Hát 
 - đọc lại câu ứng dụng của bài 44
 - 
 - HS phát âm theo 
 - Từ â và n 
 - Giống : đều có n
- Khác ; ân có thêm â 
 - HS nêu cấu tạo của vần ân
-Gài vần ân 
 - HS đọc ĐT – CN – nhóm 
-HS yếu đọc đánh vần nhiều lần 
- Chữ c đứng trước 
 - Vần ân đứng sau 
 - HS đọc ĐT – CN – nhóm 
Theo dõi và viết bảng con 
 Viết bảng : ân , cân , cái cân 
 HS đọc ĐT - CN - Nhóm – bàn 
 - HS đọc CN 3 – 4 em 
 - HS nhắc lại vần và tiếng mới 
ân - cân - cái cân 
 ă ăn - trăn - con trăn 
Đọc ĐT – CN
- Đọc các từ ngữ ứng dụng 
 ĐT – CN 
- HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng 
 - Theo dõi đọc nhẩm 
 - Đọc ĐT – CN - Nhóm – bàn 
- HS đọc CN 4 – 6 em 
 - HS viết bài trong vở tập viết 
- HS đọc tên bài :Nặn đồ chơi .
 - HS quan sát tranh minh hoạ 
 - HS trả lời 
- HS đọc CN 
 - Đọc lại bài trong SGK 
............................................................................
Thủ công:
 Tiết 11: Xé, dán hình con gà con (t2)
A. Mục tiêu:
	1. kiến thức: Thực hành xé dán con gà con đơn giản.
	2. Kỹ năng:
	3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra
B. Chuẩn bị: 
	GV: bài mẫu về xé, dán con gà con, có trang trí cảnh vật 
- Hồ dán, giấy trắng làm nền 
- Khăn lau tay
	HS: 	- Giấy thủ công màu vàng
- Bút chì, màu vàng , hồ dán
- Vở thủ công khăn lau tay
C. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài( linh hoạt )
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước xé dán ở T1
- HD giao việc
3. Học sinh thực hành:
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh yếu 
+ lưu ý học sinh : - Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
- Khuyến khích học sinh khá, giỏi, trang trí thêm cho đẹp.
III. nhận xét - Dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học.
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập 
- Vệ sinh an toàn lao động
2. Đánh giá sản p

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc