Bài giảng Đạo đức lớp 3 - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiết 1)

- Tiết trước chúng ta vừa tìm hiểu bài

gì ?

- Em hãy nêu tên lợi ích của cây trồng vật nuôi ?

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài – Ghi bảng.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức lớp 3 - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3 
Tôn trọng Thư từ, tài sản của người khác ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xam phạm thư từ, tài sản của người khác .
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè, của mọi người.
 ( Đối với HSKG: - Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. 
 - Nhắc mọi người cùng thực hiện ).
ii. các phương tiện dạy hoc
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Ba tờ giấy to, bút dạ để tổ chức trò chơi.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(2-3 phỳt)
Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai.
 (7–8 phỳt)
Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm
 ( 5 - 6 phút) 
Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế.
( 6 - 8’)
Dặn dũ:
(1- 2 phỳt)
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Chia nhóm HS, nêu tình huống để các nhóm thảo luận. 
- Yêu cầu các nhóm đóng vai các tình huống.
- GV kết luận: Mình cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- GV yêu cầu HS làm BT2.
- Điền từ vào chỗ trống sao cho thích hợp.
- GV kết luận – SGV tr.
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo BT3
- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
Hướng dẫn thực hành: 
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Hướng dẫn thực hành: 
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Lập lại tên bài học.
- Các nhóm HS độc lập thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau - BT1
- Một số nhóm đóng vai.
- HS thảo luận lớp.
- Các nhóm HS làm BT2 (b)
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3 
Tôn trọng Thư từ, tài sản của người khác ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác .
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè, của mọi người.
 ( Đối với HSKG: - Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. 
 - Nhắc mọi người cùng thực hiện ).
ii. các phương tiện dạy hoc
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Ba tờ giấy to, bút dạ để tổ chức trò chơi.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài
(2-3 phỳt)
Hoạt động 1: Làm bài tập 4
 (7–8 phỳt)
Hoạt động 2: 
Đóng vai
( 5 - 6 phút)
Dặn dũ:
(1- 2 phỳt)
- Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
- Em hãy nêu một vài biểu hiện ?
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Nhận xét hành vi - BT4.
- Gv chia nhóm HS, nêu các hành vi cho các nhóm thảo luận.
- Kết luận.
- GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
- GV kết luận: Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Nhận xét chung tiết học.
- Thực hành tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè, của mọi người.
- 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp; các HS khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- Các nhóm HS thảo luận.
- HS làm BT 5.
- Lắng nghe.
Lắng nghe.
Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3 
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
 ( Đối với HSKG: - Biết vì sao càn phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước ).
ii. các phương tiện dạy hoc
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài
(2-3 phỳt)
Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh
 (7–8 phỳt)
Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm
 ( 5 - 6 phút)
Hoạt động 3
Thảo luận nhóm
( 8 - 9 phút)
Dặn dũ:
(1- 2 phỳt)
- Tại sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác ?
- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- GV yêu cầu HS xem ảnh - BT1
- GV nhấn mạnh vào yếu tố nước: nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
- GV kết luận – SGV tr.
- GV chia nhóm.
- GV kết luận.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- GV tổng kết ý kiến.
- Nhận xét chung tiết học
- Hướng dẫn thực hành: Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
- Trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ.
- HS quan sát tranh và làm BT2.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
 - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
 - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3 
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
 ( Đối với HSKG: - Biết vì sao càn phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước ).
ii. các phương tiện dạy hoc
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài
(2-3 phỳt)
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - BT4.
 (7–8 phỳt)
Hoạt động 2: 
Đóng vai
 ( 10 - 12 phút)
Dặn dũ:
(1- 2 phỳt)
- Vì sao cần phải tiết kiệm. Bảo vệ nguồn nước ?
- Sử dụng nước như thế nào để bảo vệ và tiết kiệm ?
- Giới thiệu bài. Ghi bảng.
- Nhận xét hành vi - BT4.
- Chia nhóm HS, nêu các hành vi để HS thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
- GV kết luận: Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà thực hành: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước. Nhắc nhở bạn bè và người thân của mình cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài học tuần sau.
- 2 – 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp; các HS khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- Các nhóm HS thảo luận.
- HS làm BT 5.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3 
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS kể một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trròng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đề chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
 ( Đối với HSKG: - Biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ).
ii. các phương tiện dạy hoc
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài
(2-3 phỳt)
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng? (7–8 phỳt)
Hoạt động 2: 
Quan sát tranh ảnh
 ( 5 – 6 phút)
Hoạt động 3
Đóng vai
( 10 - 12 phút)
Dặn dũ:
(1- 2 phỳt)
- Nêu những cách sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- GV chia HS theo số chẵn và số lẻ
- GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
- GV cho HS xem ảnh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về bức tranh -BT2.
- GV kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- GV cùng lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao. GV khen các nhóm đều đã có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi, đã thể hiện quyền được tham gia của mình.
- Chúng ta vừa tìm hiểu bài gì ?
- Em hãy nêu tên lợi ích của cây trồng vật nuôi ? 
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhà thực hành chăm sóc cây trồng và vật nuôi .
- 2 – 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên trình bày. Các HS khác phải đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì?
- Các HS khác trao đổi ý kiến và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- HS trả lời.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3 
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS kể một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trròng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đề chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
 ( Đối với HSKG: - Biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ).
ii. các phương tiện dạy hoc
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
(2-3 ‘)
Giới thiệu bài
(2-3 phỳt)
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. (4–5 phỳt)
Hoạt động 2: 
Đóng vai
 ( 8 – 9 phút)
Hoạt động 3
HS đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 ( 5- 6 phút)
Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
( 8 - 9 phút)
Dặn dũ:
(1- 2 phỳt)
- Tiết trước chúng ta vừa tìm hiểu bài 
gì ?
- Em hãy nêu tên lợi ích của cây trồng vật nuôi ? 
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra.
+ Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
+ Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.
- GV nhận xét việc trình bày của các nhóm và khen ngợi HS đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và địa phương
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo một trong các tình huống - BT3.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi.
- GV tổng kết, khen các nhóm khá nhất.
- Kết luận chung : Cây trồng, vật nuôi cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy các em cần biết bảo vệ và chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn HS thực hành chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- 2 – 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Lắng nghe. 
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.
- HS đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Các nhóm HS thực hiện trò chơi
- Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhóm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức lớp 3 
thực hành kĩ năng :
 tôn trọng tài sản, thư từ của người khác
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng được kiến thức của bài Tôn trọng tài sản, thư từ của người khác vào trong thực tế.
- HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Các phiếu học tập
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài 
(1-2 ‘)
Hoạt động 1:
Ôn tập bài Tôn trọng tài sản, thư từ của người khác
 (3-4 ‘)
Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành kỹ năng (15 – 17 phỳt)
 Dặn dũ:
(1-2‘)
- Nêu mục đích và yêu cầu của bài học.
- Nêu câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức đã học:
+ Vì sao cần phải tôn trọng tài sản, thư từ của người khác ?
+ Chúng ta tôn trọng tài sản, thư từ của người khác như thế nào ?
- Chia nhóm HS, đưa ra tình huống để các em ứng xử và phân vai cho nhau để diễn:
+ Tình huống 1: An và Hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “ A, đây là thư của anh Hùng đang học đại học ngoài Hà Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp đây này. Hay là mình bóc xem có chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy biết nhé !” . Theo em AN nên làm gì trong tình huống đó ?
+ Tình huống 2: Lan sang nhà Nam chơi. Nhà Nam có rất nhiều truyện tranh hay. Lan rất muốn đọc. Theo em lúc đó Lan nên làm gì ?
- Kết luận: 
+ Tình huống 1: An nên khuyên Hạnh không mở thư mà cất đi và chờ bác Hải về rồi đưa thư cho bác.
+ Tình huống 2: Lan cần phải hỏi mượn Nam trước khi lấy sách đọc, không được tự tiện lây sách về.
- Yêu cầu HS thảo luận, phân vai.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Lắng ghe.
- HS trả lời câu hỏi :
+ Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của mỗi người. Mỗi người có quyềngiuwx bí mật riêng.
+ Tôn trong thư từ, tài sản của người khác, thể hiện: hỏi mượn khi cần và giữ gìn cẩn thận, không tự ý sử dụng đồ của người khác khi ho chưa đồng ý, không đọc trộm thư, nhật kí của người khác,…
- Chia nhóm và thảo luận các tình huống. 
Đại diện nhóm trả lời.
- Lắng nghe.
- HS phân vai và lên diễn các tình huống.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức lớp 3 
thực hành kĩ năng :
 tôn trọng tài sản, thư từ của người khác
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng được kiến thức của bài Tôn trọng tài sản, thư từ của người khác vào trong thực tế.
- HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Các phiếu học tập
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài 
(1-2 ‘)
Hoạt động 1:
Ôn tập bài Tôn trọng tài sản, thư từ của người khác
 (3-4 ‘)
Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành kỹ năng (15 – 17 phỳt)
Củng cố - Dặn dũ:
(3-4 ‘)
- Nêu mục đích và yêu cầu của bài học.
- Nêu câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức đã học:
+ Vì sao cần phải tôn trọng tài sản, thư từ của người khác ?
+ Chúng ta tôn trọng tài sản, thư từ của người khác như thế nào ?
- Chia nhóm HS, đưa ra tình huống để các em ứng xử và phân vai cho nhau để diễn:
+ Tình huống 1: An và Hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “ A, đây là thư của anh Hùng đang học đại học ngoài Hà Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp đây này. Hay là mình bóc xem có chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy biết nhé !” . Theo em AN nên làm gì trong tình huống đó ?
+ Tình huống 2: Lan sang nhà Nam chơi. Nhà Nam có rất nhiều truyện tranh hay. Lan rất muốn đọc. Theo em lúc đó Lan nên làm gì ?
- Kết luận: 
+ Tình huống 1: An nên khuyên Hạnh không mở thư mà cất đi và chờ bác Hải về rồi đưa thư cho bác.
+ Tình huống 2: Lan cần phải hỏi mượn Nam trước khi lấy sách đọc, không được tự tiện lây sách về.
- Yêu cầu HS thảo luận, phân vai.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Lắng ghe.
- HS trả lời câu hỏi :
+ Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của mỗi người. Mỗi người có quyềngiuwx bí mật riêng.
+ Tôn trong thư từ, tài sản của người khác, thể hiện: hỏi mượn khi cần và giữ gìn cẩn thận, không tự ý sử dụng đồ của người khác khi ho chưa đồng ý, không đọc trộm thư, nhật kí của người khác,…
- Chia nhóm và thảo luận các tình huống. 
Đại diện nhóm trả lời.
- Lắng nghe.
- HS phân vai và lên diễn các tình huống.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 3 
thực hành kĩ năng 
Chăm sóc vật nuôi, cây trồng
I. Mục tiêu:
- ôn tập kiến thức bài : Bảo vệ loài vật có ích.
- Nhận biết, phõn biệt được những hành vi đạo đức đỳng – sai khi thực hiện bảo vệ loài vật có ích.
- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
 ( Đối với HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện).
ii. các phương tiện dạy hoc
- Vở bài tập đạo đức 3
- Các phiếu học tập
III. các hoạt động dạy-học:
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài mới
(2-3phỳt)
Hoạt động 1:
Ôn tập
 (8 - 10phỳt)
Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
(10 - 12 phỳt)
Củng cố - Dặn dũ:
(3-4 phỳt)
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
- Vì sao cần bảo vệ vật nuôi, cây trồng?
- Chăm sóc vật nuôi, cây trồng như thế nào là đúng ?
- Kết luận.
 - Giỏo viờn giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sỏt , thảo luận nờu được hành vi đỳng sai .
- Giỏo viờn hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho cỏc bạn lờn trỡnh bày.
- Kết luận. 
- GV đưa ra một số tình huống cho hs thảo luận.
- Yêu cầu HS đóng vai các tình huống.
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét chung về giờ học.
- Biểu dương những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Thực hành kĩ năng đã học vào cuộc sống thường ngày.
- Lắng nghe. 
 - Học sinh trả lời.
 - Học sinh nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhúm 
- Đại diện tổ lờn trỡnh bày .
- Lớp bổ sung ý kiến .
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm các tình huống GV nêu, phân biệt được tình hành vi ở tình huống nào là đúng hành vi ở tình huống nào sai.
- HS đóng vai các tình huống.
- Lắng nghe.
- Vỗ tay tuyên dương.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 3 
ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì i
I . MỤC TIấU :
- Hệ thống lại cỏc kiến thức đạo đức đó học ở HK II
- Nhận biết , phõn biệt được những hành vi đạo đức đỳng và những hành vi đạo đức sai 
- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
 ( Đối với HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh một số bài tập đó học . 
- Sỏch BTĐĐ 1 . Hệ thống cõu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ND - TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài mới
(1-2 phỳt)
Hoạt động 1:
Ôn tập
 (10 - 12phỳt)
Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
(10 - 12 phỳt)
Củng cố - Dặn dũ:
(3-4 phỳt)
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
- Chia lớp thành 3 nhóm
 - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận
 - Hãy kể tên các bài đạo đức đã học học ở HK II
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày câu hỏi: Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
- Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng sử thực hành các hành vi của mình
 - Gọi học sinh nhận xét
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
- Giỏo viờn giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sỏt , thảo luận nờu được hành vi đỳng sai .
- Giỏo viờn hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho cỏc bạn lờn trỡnh bày 
- Cho Học sinh đọc lại cỏc cõu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Biểu dương những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Thực hành các kĩ năng đã học vào cuộc sống thường ngày.
- Lắng nghe. 
 - Học sinh chia nhóm.
 - Học sinh lắng nghe.
 - Các nhóm thảo luận và trả lời.
 - Học sinh nhận xét và bổ sung.
 - Học sinh suy nghĩ.
 Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài.
 - Lần lượt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên.
 - Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
Học sinh thảo luận nhúm 
Đại diện tổ lờn trỡnh bày .
Lớp bổ sung ý kiến .
- Lắng nghe.
- Vỗ tay tuyên dương.
- Ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docDao duc 3.doc