Bài giảng Đạo đức- Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1)

Gọi 1 hs đọc đề bài

-Hỏi:+ Khối lớp Một và khối lớp Hai có tất cả bao nhiêu học sinh?Trong đó khối lớp Một có bao nhiêu học sinh ?Vậy muốn tìm số học sinh khối lớp Hai ta phải làm gì?

-Yêu cầu hs làm bài

-Hướng dẫn học sinh sửa bài

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức- Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trừ lấy 245-32
-1 hs lên bảng làm bài.Các hs khác làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
Củng cố – Dặn 
-GV hưởng dẫnø BT5/SGK
-Dặn dò : Làm BT5 vào vở ,Chuẩn bị : Luyện tập
.
MÔN : THỦ CÔNG
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( Tiết 1 )
MỤC TIÊU
Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tau thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
Với HS khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
SDNLTK&HQ:Tàu thuỷ chạy trên sông biển,cần xăng,dầu.Khi tàu chạy khối của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khối. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng,dầu.
CHUẨN BỊ
*GV Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp sẵn với giấy khổ lớn. Đồ dùng dạy thủ công.
*HS đồ dùng học môn thủ công.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA : GV kiểm tra đồ dùng học thủ công của hs.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài.
Hôm nay các em sẽ học gấp một chiếc tàu thủy có hai ống khói.
Quan sát và nhận xét:
GV đưa ra mẫu chiếc tàu và cho hs quan sát nhận xét. Về đặc điểm ,hình dáng của tàu thuỷ.
GV liên hệ thực tế tác dụng của tàu thuỷ.
*Hướng dẫn mẫu:
Hướng dẫn hs cắt tờ giấy hình vuông
Gấp hình vuông ở bước 1 thành 4 hình bằng nhau để lấy điểm o và hai đường dấu gấp giữa hình vuông ( H2 )
Gấp 4 đỉnh của hình vuông vào sau cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm o và các cạnh nằm đúng đường dấu gấp giữa ( H3 )
Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt gấp 4 đỉnh vào được (H4)
Lật (H4) tiếp tục gấp như hình 3 ta được (H5)
Lật (H5) ra mặt sau ta được (H6)
GV hướng dẫn dùng ngón tay đưa vào khe giữa các hình vuông để được hình 7,8
Yêu cầu cả lớp thực hiện thao tác
GV quan sát giúp đỡ hs.
Yêu cầu hs trưng bày kết quả và nhận xét 
CỦNG CỐ , DẶN DÒ
Nhận xét thái độ , kết quả học tập của hs
Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
Trình bày đồ dùng theo yêu cầu của GV.
Lắng nghe
quan sát và nêu đặc điểm hình dáng tác dụng của tàu thuỷ.
Lắng nghe
Thực hành theo hướng dẫn của GV.
-Trình bày sản phẩm trước bàn ngồi và tự nhận xét bài của mình.
Lắng nghe.
Ngày soạn: 20/08/2011 Thứ tư, ngày 24tháng 08 năm 2011
 Tập đọc
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu :
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau các khổ thơ, giữa các dòng thơ.
 - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.)
 - HS khá, giỏi: thuộc cả bài thơ.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Bảng phụ viết những khổ thơ cần thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học 
 a.Khởi động : Hát
 b.Kiểm tra bài cũ:Cậu bé thông minh
-Gv treo tranh : Gọi hs đọc câu hỏi của câu bé minh hoạ cho từng tranh
-Nhận xét tuyên dương
 c.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và tìm hiểu chung toàn bài
-Cho hs mở SGK yêu cầu các em đọc thầm và cho biết vì sao bài thơ lại có tên “Hai bàn tay em”
-Gv nhấn Bài thơ có tên là “Hai bàn tay em”vì cả 5 khổ thơ trong bài đều nói về hai bàn tay của em.Các em hãy nghe cô đọc 1 lượt bài thơ để tìm hiểu xem các khổ thơ nói gì về hai bàn tay. 
Hoạt động 2: Luyện đọc 
- Đọc mẫu (cả bài)
-Hs mỗi em đọc 1 câu (Khổ 1)
- Treo H.1 .Hỏi:
Khổ thơ nói về cái gì?
Hai bàn tay được tả đẹp như thế nào ?
Tác giả tả hai bàn tay bằng cách nào?
-Nhấn ý : 2 bàn tay được tả đẹp như hoa,như hao hồng,như hoa hồng nụ -thứ hoa được con người coi là bà chúa muôn hoa;tức là loài hoa đẹp nhất.
 -Gọi HS đọc khổ 1
-Gọi HS luyện đọc 4 khổ thơ tiếp
-Yêu cầu hs đọc tiếp sức
-Gọi hs đọc chú giải : siêng năng,giăng giăng
-Hỏi: Bàn tay siêng năng là bàn tay như thế nào? Gv giảng:Bàn tay siêng năng là bàn tay chăm làm việc,cụ thể trong khổ thơ này là bàn tay chăm luyện viết chữ
 -Khi học sinh đọc gv kết hợp nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng,tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc 
-Cả lớp đọc thầm cả bài (giọng vừa phải)
Hoạt động 3:Hướng dẩn tìm hiểu bài
-Hỏi: nếu khổ thơ 1 ta gọi là giới thiệu vẻ đẹp 2 bàn tay(gv treo ảnh)thì 4 khổ thơ còn lại ta có thể gọi là gì?(Bàn tay thân thiết với em bé)
-Em hãy cho biết sự thân thiết của 2 bàn tay với em bé nói trong từng khổ thơ
- Chốt: 
Khổ 2: Em và 2 bàn tay khi em ngủ
Khổ 3: Em bé và 2 bàn tay khi em thức dậy
Khổ 4: em bé và 2 bàn tay khi em học 
Khổ 5: Em bé và 2 bàn tay khi em rảng rang (chơi)
Hoạt động 4:Luyện đọc thuộc lòng
-Cho cả lớp đọc thầm.Hs đọc khổ thơ nào gv chỉ vào hình ảnh thể hiện nội dung khổ thơ đó
-Mỗi tổ đọc 1 khổ thơ. Khi đọc lần 2 GV rút bớt hình ảnh và viết thay vào đó chữ đầu tiên của khổ thơ.Đến khi bảng còn 5 chữ: Hai-Đêm-Tay-Giờ-Có.
-Hs đọc thầm
-TLCH
-8 hs đọc
-Nhiều em đọc
-Hoạt động nhóm, mỗi em đọc 1 khổ thơ
-2 hs đọc
-Cả lớp đọc
-Trả lời
c. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
Dặn dò : Học thuộc lòng cả bài thơ .Chuẩn bị đơn xin vào Đội
 ------------------------------------------------
Chính tả (Tập chép)
 CÂỤ BÉ THÔNG MINH
PHÂN BIỆT AN / ANG.BẢNG CHỮ
I. Mục tiêu :
- Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2b; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng bài tập 3.
II. Chuẩn bị :
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép nd BT 2a,2b.Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.Vở BT
III. Các hoạt động dạy học 
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ:GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả,việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học(vở,bút,bảng) nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Giới thiệu bài :
Hướng dẫn hs tập chép
 -Đọc đoạn chép trên bảng : Đoạn chép này từ bài nào?Tên bài ở vị trí nào?Đoạn chép có bao nhiêu câu?Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 -Hướng dẫn HS viết bảng con hoặc giấy nháp:chim sẻ, kim khâu,sắc, xẻ thịt, mâmcỗ
Viết chính tả: theo dõi uốn nắn
Chấm chữa bài:
 -Đọc từng câu cho cả lớp soát lỗi,kết hợp chỉ dẫn các chữ dễ viết sai chính tả
 -Gv chấm từng 5,7 bài.Nhận xét tuyên dương
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-BT 2b / 6 (Điền vào chỗ trống an / ang) 
 ŸYêu cầu hs xác định nghĩa của từ để điền cho chính xác
 ŸHướng dẫn sữa bài
BT 3 / 6:
 ŸGv treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ-nêu yêu cầu của BT:Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu
 ŸSửa bài
-Hướng dẫn hs thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp
 ŸGv xoá những chữ đã viết ở cột chữ, yêu cầu hs viết lại
 ŸXoá cột tên chữ,yêu cầu hs nhìn viết lại
 ŸXoá hết bảng gọi 1 vài hs đọc thuộc lòng 10 tên chữ
-Chia lớp thành hai dãy mỗi dãy cử 10 bạn thi tiếp sức viết đúng thứ tự tên 10 chữ đầu trong bảng chữ.Dãy nào viết nhanh đúng dãy đó thắng(mỗi chữ đúng được 1 đ)
-Nhận xét – thưởng hoa
-2,3 hs nhìn bảng đọc lại đoạn chép
-Cậu bé thông minh
-Giữa trang vở
-3 câu (HS đọc 3 câu)
-Cuối câu 1,3 có dấu chấm.Cuối câu 2 có dấu hai chấm
-Viết hoa
- Viết bảng con
-Nhìn bảng hoặc sách chép 
- Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
- Nêu yêu cầu của bài
- Điền vào vở BT
- Đọc bài làm cả lớp nhận xét
-1 hs làm mẫu ă-á
-1 hs làm bài trên bảng.Các hs khác làm vào vở
- Nhìn vở đọc 10 chữ và tên chữ
- Lên bảng viết
- Lên bảng viết
Củng cố –dặn dò
-Nhận xét tiết học. Lưu ý học sinh những thiếu sót
-Về nhà sửa lỗi sai (nếu có) mỗi chữ sai viết lại đúng 1 dòng
-Chuẩn bị : Chính tả Nghe – Viết. Chơi chuyền, Phân biệt ao / oao, an / ang
.
Toán
 LUYỆN TẬP
 Mục tiêu : 
	-Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
	-Biết giải bài toán về “tìm X” giải bài toán có lời văn (có một phép trừ)
	-Bài tập cần làm:1,2,3.
 II.Đồ dùng dạy – học : 
Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như BT4
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Khởi động: Kiểm tra dụng cụ học tập
Kiểm tra bài cũ:KT các bài tập đã giao về nhà của tiết 2,NX chữa bài và cho điểm hs
 3. Dạy bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài trên bảng
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : 
-Yêu cầu hs tự làm bài
-Sửa bài hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện tính :
 sĐặt tính như thế nào?
 sThực hiện tính từ đâu đến đâu?
Bài 2 : 
-Yêu cầu hs nêu được cách tìm số bị trừ hoặc cách tìm số hạng trong một tổng rồi tìm x.Yêu cầu học sinh tự làm bài 
-Hỏi:sTại sao bài a. để tìm x em lại thực hiện phép cộng? (415 + 322 )
sTại sao bài b :Tìm x em lại thực hiện phép trừ ?(355 – 204)
-Hướng dẫn hs sửa bài 
Bài 3 : 
-Gọi 1 hs đọc đề bài
-Hỏi:+ Khối lớp Một và khối lớp Hai có tất cả bao nhiêu học sinh?Trong đó khối lớp Một có bao nhiêu học sinh ?Vậy muốn tìm số học sinh khối lớp Hai ta phải làm gì?
-Yêu cầu hs làm bài 
-Hướng dẫn học sinh sửa bài
-Hs nghe giới thiệu
-3 hs lên bảng làm bài (mỗi hs thực hiện 2 con tính).Hs cả lớp làm bài vào vở để kiểm tra bài làm của nhau rồi sữa bài
-Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị ,hàng chục thẳng hàng chục,hàng trăm thẳng hàng trăm
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái
-2 hs lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Vì x là số bị trừ .Trong phép trừ x –322 =415, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộn với số trừ
-Vì x là số hạng.Trong phép cộng 204 +x =355, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ cho số hạng đã biết
-Hs đọc
-1 hs lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở 
4.	Củng cố –Dặn dò :
- Tổ chức cho hs thi ghép hình giữa các tổ .Trong thời gian 3 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhấ là tổ đó thắng cuộc .Tuyên dương tổ thắng cuộc 
- Hỏi thêm :Trong hình “con cá” có bao nhiêu hình tam giác ? NX tiết học 
- Dặn dò : Làm bài 2, 3 trang 4 SGK
..
Tự nhiên xã hội
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
-Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ.
- HS khá, giỏi: Biết được khi hít vào, khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bo-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi.
*GDKNS:Quan sát tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi,vệ sinh mũi.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Các hình minh hoạ trang 6,7(SGK);bảng câu hỏi kiểm tra cuối tiết học
-Hs :chuẩn bị 1 thẻ đỏ và 1 thẻ xanh bằng giấy màu HCN ( 5x 7cm)
III.Các hoạt động dạy và học 
 1. Khởi động : Hát 
 2. Bài cu õ:Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
-Gọi hs lên bảng và nêu câu hỏi : Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì?Hoạt động thở gồm mấy cử động?Kể ra?Chỉ hình và nêu rõ tên các bộ phận cơ quan hô hấp,đường đi của không khí khi hít vào thở ra.Gv nhận xét và cho điểm 
 3. Dạy bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu chủ đề và tên bài học 
b.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
-Gv treo bảng phụ ghi các câu hỏi sau
ŸQuan sát phía trong mũi em thấy có những gì?
ŸKhi bị sổ mũi em thấy trong mũi có gì chảy ra?
ŸHằng ngày ,sau khi dùng khăn sạch lau 2 lỗ mũi em thấy có gì trên khăn?
ŸTại sao ta nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng
-Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh thảo luận với nhau 
-Gọi đại diện hs trả lời từng câu
-Gv kết luận :
ŸTrong mũi có lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khí vào phổi sạch hơn;các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không hkí,các chất nhầy giúp cản bụi,diệt vi khuẩn và làm không khí vào phổi
ŸChúng ta nên thở bằng mũi vì như thế là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khoẻ;không nên thở bằng miệng vì thở như thế các chất bụi,bẩn vẫn dễ vào được bên trong cơ quan hô hấp có hại cho sức khoẻ
Hoạt động 2 :Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí có nhiều khói bụi
-Gv yêu cầu hs suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau :
 ŸEm cảm thấy thế nào khi được hít thở không khí trong lành ở công viên vườn hoa ? 
Ÿ Em cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi khói hoặc ở trong bếp khi đun bằng :củi, rơm, than?
-Gv giảng:Bầu không khí trong các công viên,vườn hoa thường rất trong lành,nhiều ôxi .Khi được hít thở bằng bầu không khí đó,cơ thể chúng ta được cung cấp đầy đủ khí ôxi cho máu đi nuôi cơ thể nên ta cản thấy khoan khoái dễ chịu. Còn không khí ngoài đường có nhiều xe cộ qua lại,trong bếp khi đun nấu cá nhiều khí CO2 và các khí độc haị khác làm ô nhiễm nên khi hít thở sẽ bị ngột ngạt khó chịu và có hại cho sức khoẻ.
-Yêu cầu hs đọc nội dung :“Bạn cần biết” trang 7 SGK 
- Hs theo dõi 
-2 hs đọc to các câu hỏi trước lớp
-Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Hs lắng nghe
-Khoan khoái dễ chịu
-Ngột ngạt khó chịu
-Hs lắng nghe
-2 hs đọc bài
4. Củng cố – dặn dò :
-Gv củng cố bài và nhắc HS giữ gìn vệ sinh mũi.
-Dặn dò: Học thuộc nội dung “ Bạn cần biết” trang 6,7 (SGK)
..
Mĩ thuật
TẬP MƠ TẢ CÁC HÌNH ẢNH,CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH
Mục tiêu: 
HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
Hiểu nội dung cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
+ HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà em yêu thích.
+ HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm một số tranh về bảo vệ môi trường.
Tranh của một số họa sĩ vẽ cùng đề tài.
Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Ổn định: 1 phút
Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường, GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi và gợi ý.
 Tranh về đề tài môi trường.
Hoạt động 1: Xem tranh
GV yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh về hoạt động gì?
+ Những hình ảnh chính và phụ?
+ Hình dáng động tác của hình ảnh chính như thế nào?
+ Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
GV nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. Xem tranh cần có nhận xét của riêng mình.
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung về tiết học.
Khen ngợi, động viên những học sinh có ý kiến nhận xét hay.
Củng cố dặn dò: 
 Chuẩn bị cho bài học sau tìm đồ vật có trang trí đường diềm
 Bút chì màu.
 Bút chì và tẩy.
Hát
Học sinh quan sát tranh
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Ngày soạn: 20/08/2011 Thứ năm, ngày 25 tháng 08 năm 2011
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
 I/ Mục tiêu 
Xác định được những từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
 Tìm được những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
 II/ Đồ dùng dạy học 
HS : Vở bài tập , sgk 
Nội dung bài dạy 
 III/ Các hoạt động dạy và học 
 A Khởi động : 1’
 B Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
-Giới thiệu :Ở lớp 2 các em đã học về những từ chỉ sự vật Bây giờ chúng ta cùng nhau ôn về những từ đó
-Phát triển các hoạt động 
Họat động 1: Ôn tập
-Hỏi :Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ? Cho vd về 2 từ chỉ người ,2 từ chỉ con vật ,2 từ chỉ đồ vật ,2 từ chỉ cây cối
-Yêu cầu cả lớp cùng mở vở BT và gọi hs đọc yêu cầu bài 1/3
-Gắn phiếu ghi BT1 
Đề bài yêu cầu ta làm gì?
Gạch dưới yêu cầu của đề bài .Gv gạch trên phiếu
Cho cả lớp làm bài
Gọi 1 hs lên sữa bài
Nhận xét
-Chốt :Ta đã biết những từ chỉ sự vật là gì .Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh từ những sự vật đó qua hoạt động 2
Hoạt động 2 : So Sánh
-Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.	
-Nói: Ở BT1 chỉ yêu cầu ta tìm từ chỉ sự vật nhưng ở BT2 là tìm các sự vật được so sánh với nhau (Gv vừa nêu vừa gạch dưới đề bài)
sGọi 1 em đọc câu a
-Hỏi :Trong 2 câu này từ nào là từ chỉ sự vật ? 
-Yêu cầu cả lớp cùng diển tả hành động theo 2 câu thơ
-Hỏi: Sự vật nào được so sánh với sự vật nào?
sYêu cầu hs đọc câu b:
-Gọi 1 hs lên bảng .Gv gợi ý cho hs trả lời:Mặt biển sáng trong như cái gì ?Vậy hình ảnh nào được so sánh với nhau
s Câu c,d yêu cầu cả lớp tự làm
-Gọi 2 hs lên bảng làm
-Sửa bài
-Đưa tranh cánh diều hỏi :Tranh này vẽ hình gì? Nhìn tranh em thấy cánh diều giống với những gì?
-Gọi hs lên bảng vẽ dấu á
-Gv xác định bài làm của hs (cánh diều cong cong vòng xuống giống dấu á)
-Hỏi: Câu d bạn xác định dấu hỏi giống gì?
-Vẽ dấu”?” lên bảng, yêu cầu hs quan sát với tai của bạn mình ngồi bên cạnh xem có giống không?
-Chốt :Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.Chính vì thế ,các em cần rèn luyện biết cách so sánh hay 
-Nêu
-Một hs đọc
-Trả lời
-Gạch dưới trong vở BT 
-Thực hành
-Trình bày trên bảng lớp
-2 hs đọc
-Đọc
-Trả lời
-Làm theo gv
-Trả lời
Tấm thảm
Mặt biển với tấm thảm
-Làm cá nhân
-Tự nêu theo nhận xét của mình
-Lên bảng vẽ
-Vành tai nhỏ
-Hs quan sát
Củng cố –Dặn dò :QSát và đưa ra nhận xét của mình về các sự vật được so sánh
- Dặn dò :Về tìm 1 số sự vật có hình dánh gần giống để hôm sau cả lớp cùng thảo luận xem các em tập quan sát sự vật xung quanh như thế nào?
******************************
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: A
I.Mục tiêu 
 - Viết đúng chữ A hoa (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em.đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 - Ở tất cả các bài tậïp viết HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết lớp 3.
 II. Chuẩn bị :Mẫu chữ viết hoa A.Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
 III. Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Gv nêu yêu cầu của tiết tập viết ở lớp 3:

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc