Bài giảng Đạo đức - Đi bộ đúng quy định

Vần uê đánh vần như thế nào?

- GV theo dõi chỉnh sửa.

b- Tiếng và từ khoá:

- Y/C HS ghép thành tiếng huệ

- Y/C HS gài tiếp tiếng huệ

- GV ghi bảng huệ .

- Hãy phân tích tiếng huệ?

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức - Đi bộ đúng quy định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện: "Chú gà trống khôn ngoan "
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc cho HS viết vần oat, oăt, 
-GV nhận xét ,chỉnh sửa 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Ôn tập.
b- Ghép vần:
- Yêu cầu HS đọc âm đứng đầu của hệ thống vần đang ôn.
- Yêu HS đọc âm ở cột thứ nhất ghép với âm ở cột thú hai trong bảng vần
- Yêu cầu HS ghép âm o vào trước các âm vừa học và đọc tên các vần tạo thành.
a- Đọc các vần đã học:
- GV treo bảng vần, yêu cầu đọc các vần theo tay chỉ.
- GV đọc tên vần cho HS chỉ bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ và yêu cầu HS khác đọc theo tay chỉ của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
c- Đọc từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lại
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d- Viết các từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Y/c HS đọc lại các vần vừa ôn 
- Y/c HS đọc các từ ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
GV: Đó là nội dung của đoạn thơ ứng dụng.
- Gọi 1 HS khá đọc bài 
- Y/c HS luyện đọc.
+ HS đọc nối tiếp từng câu
+ HS đọc cả bài
+ Lớp đọc ĐT
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- HD HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS về tư thế ngồi, cách cầm bút, chia khoảng cách và đặt dấu 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu
- NX bài viết của HS
- Kể chuyện: "Chú gà trống khôn ngoan" 
- GV kể hai lần:
Lần 1: Vừa kể vừa chỉ tranh
Lần 2: Kể lần lượt 4 đoạn theo 4 bức tranh, vừa kể kết hợp với HS để giúp HS nhớ từng đoạn
+ Y/c HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý.
Cáo nhìn lên cây thấy gì?
Cáo đã nói gì với gà trống?
Gà trống đã nói gì với cáo?
Nghe gà trống nói xong cáo đã làm gì?
-Theo dõi gợi ý
4- Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại các vần đã ôn 
- NX chung giờ học
-Giao bài về nhà 
- HS viết theo yêu cầu
- 1 HS đọc: o - a -oa
- HS đọc ĐT:oe, oai, oay, oay, oat, oăt, oach, oan.....
- HS thực hiện (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 số HS lần lượt chỉ
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS yếu đọc đánh vần nhiều lần 
- HS đọc: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
-HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, lớp
- Tranh vẽ hoa đào hoa mai
- 1 HS khá đọc
-HS luyện đọc theo Y/c
-HS viết bài theo HD của GV
- HS chú ý nghe GV kể
- Thấy chú gà trống 
- Tất cả các loài sống trên trái đất sẽ sống hoà thuận không làm hại nhau
- Thế thì vui quá nhỉ,có hai con chó săn đang chạy đến đây đấy 
- Cáo cúp đuôi chạy thẳng
HS kể theo tranh 
-HS kể CN, 
HS đọc lại bài 
 -----------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Cây Hoa
A- Mục tiêu:
	1- Kiến thức: - Nắm được nơi sống và tên các bộ phận của 1 số cây hoa
- Nắm được ích lợi của hoa
	2- Kĩ năng:
	- Biết được 1 số cây hoa và nơi sống của chúng
	- Biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
	- Nói được ích lợi của hoa
	3- Thái độ: - ý thức chăm sóc các cây hoa, không bẻ cành, hái hoa ở mọi công cộng.
B- Chuẩn bị:
	- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp
	- Hình ảnh các cây hoa ở bài 23
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chúng ta nên ăn những sau?
? Khi ăn sau cần chú ý gì ?
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Quan sát cây hoa:
+ Mục đích: HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa, phân biệt được các loại hoa.
+ Cách làm:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
- Hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp ?
- Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa ?
- Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ?
Bước 2: KT kết quả hoạt động
- Gọi HS nêu yêu cầu trên.
+ GVKL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có những loại hoa khác nhau mỗi loại hoa có mầu sắc, hương thơm, hình dánh khác nhau….có loại hoa có mầu sắc đẹp, có loại hoa lại không có hương thơm, có loại vừa có hương thơm lại vừa có mầu sắc đẹp.
3- Làm việc với SGK:
+ Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng hoa
+ Cách làm:
- Chia nhóm 4 HS, giúp đỡ và kiểm tra hành động của HS.
- Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời
? Trong bài có những loại hoa nào ?
? Em còn biết những loại hoa nào nữa không?
? Hoa dùng để làm gì ?
5- Củng cố - dặn dò:
? Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa ?
GV: Cây hoa có những ích lợi. Vì vậy chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng.
- Nhận xét chung giờ học
- Ăn sau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- Lựa chọn rau sạch, rửa rạch
- HS làm việc CN
- Cây hoa gồm: Rễ, thân lá và hoa.
- Ai cũng thích ngắm hoa vì nó vừa thơm lại vừa có mầu sắc đẹp
- HS quan sát nhóm 4, 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời 
- Hoa hồng, huệ, đồng tiền…
- HS trả lời
- Hoa để trang trí cho đẹp, làm nước hoa, làm thuốc
Âm nhạc
Ôn bài hát "Bầu Trời xanh-Tập tầm vông"
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Ôn hai bài hát " bầu trời xanh, Tập tầm vông"
 - Tập hát kết hợp với gõ tay đệm theo phách
 - Nghe hát, nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
2- Kỹ năng:	
- Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu
- Biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
3- Giáo dục: Yêu thích môn học:
B- Chuẩn bị:
- Hát lại hai bài: tìm bạn thân, sắp đến tết rồi
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Một số VD giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài hát gì ?
- Y/c HS hát lại bài hát ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
-GV nhận xét, đánh giá
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Ôn tập hai bài hát "bầu trời xanh Tập tầm vông"
+ Cho HS hát ôn cả hai bài 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS hát kết hợp với trò chơi 
- GV theo dõi và HD thêm
+ Cho HS hát và gõ đệm
- GV làm mẫu và giảng giải
Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có….
x x xx x x xx
Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có….
 x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh.
+ GV hát câu hát
"Mẹ mua cho………….. đã lớn"
- Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hướng nào ?
+ GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ?
"Biết đi thăm ông, bà"
+ GV hát tiếp
"Nào ai ngoan…………………..bên nhau"
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát lại toàn bài 
- GV nhận xét chung giờ học
- Bài hát "tập tầm vông"
- 2 - 3 HS hát
-Bài hát do tác giả Nguyễn hữu Lộc sáng tác.
- HS hát ôn CN, nhóm, lớp
- HS thực hiện cả lớp, nhóm nhỏ
-HS theo dõi và làm theo
- Âm thanh vang lên theo hướng đi lên
- Âm thanh đi xuống
-Âm thanh đi ngang- Cả lớp hát đồng thanh
- HS nghe và ghi nhớ
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi 2
Toán 
HS đại trà 
HS yếu 
- GV yêu cầu HS giải bài toán theo tóm tắt sau :
 Tóm tắt
Có : 4 bạn nam 
Có : 6 bạn nữ 
Có tất cả : ... bạn ?
- HS dọc tóm tắt ,nếu câu trả lời ,phép tính , làm bài vào vở 
-GV kiểm tra , chữa bài 
-GV hướng dẫn HS phân tích bài toán theo tóm tắt , bài 3 ( 123)
- HS phân tích bài toán ,nêu phép tính ,nhắc lại câu lời giải ,chép lại bài giải vào vở 
 ------------------------------------------------------------------
Học vần 
HS đại trà 
HS yếu 
GV yêu cầu HS đọc lại bảng ôn bài 97,SGK
HS đọc trơn vần , từ ,câu ứng dụng có trong bài .
GV theo dõi ,chỉnh sửa
GV chỉ bảng ôn cho HS đọc 
HS đọc đánh vần , đọc trơn chậm : vần , từ ứng dụng và 2 câu trong bài ứng dụng .
GV theo dõi ,chỉnh sửa 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 17 / 2/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Toán
 Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về:
	- Kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20
	- Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20
	- Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước.
	- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
* HS yếu làm cột 1 bài 1, bài 2,3 
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ, sách HS
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT2
- Cho HS nhận xét của HS trên bảng
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- HS nêu nhiệm vụ
- Khuyến khích HS tính nhẩm rồi viết kết quả phép tính.
- GV gọi 3,4 HS chữa bài 
- GV kiểm tra và chữa bài
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn các em phải so sánh mấy số với nhau.
- GV viết nội dung bài lên bảng 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ.
- Cho HS đổi nháp KT chéo
- GV KT và nhận xét.
Bài 4:
- Cho HS đọc bài toán, quan sát TT bằng hình vẽ.
Đoạn AB :3cm
Đoạn BC : 6cm 
Đoạn AC :.....cm
- GV treo bảng phụ có sẵn tóm tắt
- Hướng dẫn: Nhìn hình vẽ em thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào ?
-Hướng dẫn HS giải 
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn
- GV kiểm tra và chữa bài.
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Tính
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS khác nhận xét.
a- Khoanh tròn vào số lớn nhất
 14, 18, 11, 15
b- Khoanh tròn vào số bé nhất
 17, 13, 19,10
- 4 số
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa
Vẽ ĐT có độ dài 4 cm
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC.
- HS làm bài vào vở 
- 1HS lên bảng chữa bài
 Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
 Đ/s: 9cm
 -------------------------------------------------------------
Học vần 
 uê–uy
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần uê, uy phân biệt được 2 vần này với nhau và với những vần đã học.
 -HS đọc biết được uê uy,hoa huệ,tàu thuỷ
- HS đọc đúng từ ứng dụng và câu thơ ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề con ngoan trò giỏi.
* HS yếu đọc đánh vần được vần ,tiếng ,từ khoá ,từ ứng dụng và 1 câu ứng dụng có trong bài .
B- Đồ dùng dạy học:
- 1 con búp bê, 1 sợi dây thừng, 1 phiếu bé ngoan.
- Tranh minh hoạ giàn khoan và câu thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết quả xoài, loay hoay.
- Yêu cầu HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét chỉnh sửa, cho điểm.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Dạy vần.
uê
a- Nhận diện vần 
- GV ghép vần uê lên bảng và hỏi?
? Vần uê do mấy âm tạo nên đó là những âm nào
- Vần uê đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
- Y/C HS ghép thành tiếng huệ 
- Y/C HS gài tiếp tiếng huệ
- GV ghi bảng huệ .
- Hãy phân tích tiếng huệ?
- Tiếng huệ đánh vần như thế nào?
- Treo tranh minh hoạ hỏi?
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng từ bông huệ 
- GV chỉ không theo thứ tự uê, huệ bông huệ 
c- Viết: 
- HD HS viết vần uê, tiếng huệ.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
-GV theo dõi ,chỉnh sửa
Vần uy( tiến hành tương tự như vần uê)
- Hướng dẫn HS nhận diện vần , gài vần 
- Yêu cầu HS phân tích , nêu vị trí ,so sánh uy với uê
-Đọc đánh vần ,đọc trơn vần ,tiếng từ khoá 
-GV theo dõi ,uốn nắn 
- Hướng dẫn HS viết : uy ,tàu thuỷ 
- GVtheo dõi ,chỉnh sửa 
d, HD đọc từ ứng dụng 
GV chép từ ứng dụng lên bảng 
Cây vạn tuế Tàu thuỷ
Xum xuê Khuy áo
GV giải thích và đọc mẫu 
 Tiết 2
3- Luyện tập :
a- Luyện đọc:
+ Luyện đọc bài ở tiết 1:
- GV chỉ không theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc
- Cho HS đọc sách vừa học.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS đọc câu thơ ứng dụng.
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần
b- Luyện viết:
- GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết các vần uê, uy, các từ bông huệ, huy hiệu
- Lưu ý HS nét nối giữa các chữ khoảng cách giữa các chữ, các từ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu.
-GV nhận xét bài viết.
- Luyện nói: 
- GV treo tranh và hỏi trong tranh vẽ gì?
GV giải thích một số phương tiện 
4- Củng cố – dặn dò:
 chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài 
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng và viết
- 1 vài HS đọc.
- Vần uê do 2 âm tạo nên là u, ê, 
- Vần uê có âm u đứng trước rồi đến âm ê cuối cùng.
- Gài vần uê
- Đọc đánh vần : u– ê – uê.
- HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài
- Tiếng huệ gồm có âm h, đứng trước, vần uê đứng sau. hờ – uê – huệ.
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ bông huệ.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS yếu đọc đánh vần nhiều lần 
-HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con
- HS thực hiện theo y/c
- So sánh uy với uê
-HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
-HS viết bảng con 
ơ
HS đọc CN 
-HS yếu đọc đánh vần 
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân, 
-HS viết vở tập viết
- tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay
HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- HS đọc ĐT
 --------------------------------------------------------------------------
Thủ công
 Tiết 24: Kẻ các đoạn thẳng cách điều
A- Mục tiêu:
Kiến thức: - Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng cách đều
 2- Kỹ năng: - Biết kẻ đoạn thẳng
 - Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
B- Chuẩn bị: 
 1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách điều.
 2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
C- Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ:
	KT sự chuẩn bị của HS
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Treo hình mẫu, chỉ và GT
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát.
H: Em có nhận xét gì về hai đầu của đt AB ?
(2 đầu của đt AB có 2 điểm)
H: 2 đt AB và CĐ cách đều mấy ô ?
(Cách đều 2 ô)
H: Hãy kể những đồ vật có đt cách đều ?
(2 cánh của bảng…..)
3- GV hướng dẫn mẫu:
a- HD HS cách kẻ đt:
- Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang.
- Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa thước cố định = tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đt AB.
b- Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn thẳng cách đều:
- Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ được AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đt CD cách đều với AB.
4- Thực hành: 
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô 
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đt AB.
+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đt CD cách đều đoạn AB.
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành.
- Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
5- Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị và KN học tập của học sinh.
 - Thực hành kẻ đt cách đều 
-Trực quan
- Quan sát
(Cách đều 2 ô)
(2 cánh của bảng…..)
Quan sát giảng giải làm mẫu
-Thực hành luyện tập
-HS chú ý nghe.
 ----------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể 
Múa hát tập thể – Trò chơi 
Buổi 2
	Toán
HS đại trà 
 HS yếu 
GV giao nhiệm vụ 
HS làm bài tập 2 trang 121
HS nêu kết quả 
- GV cùng HS nhận xét 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 125
- HS sử dụng que tính để thực hiện phép tính 
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài 
- Kiểm tra ,chữa bài 
 ------------------------------------------------------------
Học vần 
HS đại trà 
HS yếu 
GV yêu cầu HS đọc bài 98 trong SGK
HS đọc CN
Thi đọc CN , nhóm 
GV cùng HS nhận xét cho điểm 
Yêu cầu HS viết vần ,từ có trong bài 98 vào vở luyện viết 
GV hướng dẫn HS luyện đọc bài 98 trong SGK
HS luyện đọc đánh vần , đọc trơn chậm vần ,tiếng ,từ ,1 câu ứng dụng có trong bài 
GV theo dõi ,chỉnh sửa 
Yêu cầu HS viết lại vần ,tiếng vào vở luyện viết 
GV kiểm tra nhận xét .
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 18/2/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Toán
Các số tròn chục
A- Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS:
	- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục
	- Biết so sánh các số tròn chục.
B- Đồ dùng dạy - học:
	GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ
	HS: 9 bó que tính
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
15 + 3 = 	 8 + 2 =
19 - 4 = 	 10 - 2 =
- GV nhận xét cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Hai mươi còn được gọi là bao nhiêu ?
- Vậy còn số nào là số tròn chục nữa? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2- Giới thiệu các số tròn chục:
(từ 10 đến 90)
a- Giới thiệu 1 chục:
- GV lấy 1 bó 1 chục que tính theo yêu cầu và gài lên bảng.
? 1 bó que tính này là mấy chục que tính?
- GV viết 1 chục còn được gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 10 vào cột số 
? Ai đọc được nào ?
- GV viết "Mười" vào cột đọc số
b- Giới thiệu 2 chục (20):
- Cho HS lấy 2 bó que tính theo yêu cầu
- GV gài 2 bó que tính lên bảng
? 2 bó que tính này là mấy chục que tính ?
- GV viết 2 chục vào cột chục.
? 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 20 vào cột viết số 
? Ai đọc được nào ?
- GV viết 20 vào cột đọc số 
c- Giới thiệu3 chục (30):
- HS lấy 3 bó que tính theo yêu cầu .
- GV gài 3 bó que tính lên bảng gài.
? 3 bó que tính làm mấy chúc que tính?
- GV viết 3 chục vào cột chục trên bảng.
- GV nêu: 3 chục còn gọi là bao nhiêu
+ GV viết bảng :
- Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi viết 0 ở bên phải ở số 3.
d- Giới thiệu các số 40, 50…,90
- (tương tự như số 30)
3- Luyện tập:
bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2:
 ?Bài yêu cầu gì ?
- Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại?
- Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được viết 1 số.
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3:
? Bài yêu cầu gì ?
- Gợi ý cách so sánh: Dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài tập 3:
+ Chữa bài: 
- Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột 
-GV hỏi HS cách so sánh 1vài số
-Nhận xét, cho điểm.
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
 - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11….
Cho HS tìm số nào là số tròn chục 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Tập viết lại các số vừa học
- 2 HS lên bảng làm BT
15 + 3 = 18	 8 + 2 = 10
19 - 4 = 15	 10 - 2 = 8
Hai chục
- HS lấy ra bó 1 chục que tính
- 1 chục que tính
- Mười
- Mười
- HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính
- 2 chục que tính
- Hai mươi
- Hai mươi
- HS lấy 3 bó que tính
- 3 chục que tính
- 3 - 4 HS nhắc lại
- HS viết bảng con
- Viết theo mẫu
- HS làm bài lượt lên bảng chữa.
- Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
- 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90, 100.
- 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS làm bài theo hướng dẫn
-H khác nhận xét.
40 60
 80 > 40 60 < 90
- HS đọc ĐT
- Số 20
- HS nghe và ghi nhớ
 --------------------------------------------------------------
Học vần 
uơ - uya
A- Mục tiêu:
	- HS nhận diện vần uơ và vần uya, so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu.
	- HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
	- HS đọc đúng các từ ứng dụng: thủa xưa, huơ tay, giấy pơ, luya, phéc- mơ- tuya. Đọc được câu ứng dụng .
	- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh voi huơ vòi ,đêm khuya
- Vật thật, giây pơ tuya, phéc mơ - tuya.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Dạy vần:
Vần uơ:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uơ và hỏi.
? Vần uơ do mấy âm tạo nên? đó là những âm nào ?
? Hãy phân tích vần uơ ?
? Hãy so sánh vần uơ với uê ?
? Vần uơ đánh vần như thế nào 
GV theo dõi, chỉnh sửa ?
b- Tiếng và từ khoá:
 - Yêu cầu HS gài huơ.
- GV ghi bảng: Huơ
? Hãy đánh vần tiếng huơ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Huơ vòi
- GV theo dõi và cho HS.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
-Theo dõi ,chỉnh sửa 
vần uya: (Quy trình tương tự như vần uơ)
- Yêu cầu HS so sánh uya với uơ
- Gọc HS đọc đánh vần ,đọc trơn 
- Yêu cầu HS viết : uy

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan