Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 47, Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Nguyễn Thị Xuân Ánh

3. Nguyên lí làm việc:

Khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy của cầu chì nóng chảy và bị đứt làm cho mạch điện bị hở, bảo vệ các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hư hỏng.

ppt19 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 21/11/2023 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 47, Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Nguyễn Thị Xuân Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 
 
 
 Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Xuân Ánh 
C«ng nghÖ 8 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đáp án 
Câu hỏi 1: Hãy nêu cấu tạo của công tắc điện. 
Gồm có: 
+ Vỏ: làm bằng nhựa 
+Cực động:liên kết với núm đóng cắt 
+ Cực tĩnh :được lắp trên thân có vít cố định 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đáp án 
Câu hỏi 2: Hãy nêu nguyên lý làm việc của công tắc điện. 
 Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh  mạch hở không có dòng điện chạy qua. 
HÃY QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH SAU ĐÂY 
Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) 
Tiết 47: Bài 53 : 
I. Cầu chì 
Hãy quan sát mạch điện sau: 
CC 
K 
Đ 
Cầu chì như thế nào khi sự cố ngắn mạch xảy ra ? 
Công tắc và đèn có bị hư hỏng không ? 
Vậy, cầu chì có công dụng gì ? 
1. Công dụng: 
Cầu chì là thiết bị bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
1.  
2.  
3.  
Vỏ 
Các điện cực 
Dây chảy 
Quan sát hình vẽ sau kết hợp vật mẫu, hãy cho biết tên gọi các kí hiệu 1,2,3 trong hình bằng cách điền vào chỗ chấm: 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Gồm 3 phần: vỏ, các điện cực và dây chảy 
Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
Hãy cho biết tên gọi các loại cầu chì trong hình ảnh sau đây? 
Cầu chì có các loại: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút,. 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
3. Nguyên lí làm việc: 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
3. Nguyên lí làm việc: 
Dòng điện (I) 
Khi dòng điện I tăng lên quá giá trị định mức thì cầu chì có hiện tượng gì? 
QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CỦA CẦU CHÌ 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Hoàn thành bài tập sau : 
Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
3. Nguyên lí làm việc: 
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm: 
nóng chảy 
bảo vệ 
 dòng điện 
dây chảy 
 hở 
Khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, . tăng lên quá giá trị định mức, ....... của cầu chì ......và bị đứt làm cho mạch điện bị ..,  các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hư hỏng. 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
3. Nguyên lí làm việc: 
QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CỦA CẦU CHÌ 
Trong cầu chì, bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao? 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy của cầu chì nóng chảy và bị đứt làm cho mạch điện bị hở, bảo vệ các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hư hỏng. 
Đường kính dây chảy 
(mm) 
Dòng điện định mức của dây chảy (A) 
Chì 
Đồng 
Nhôm 
0,3 
1 
12 
6 
0,4 
1,5 
14 
10 
0,5 
2 
16 
14 
0,6 
2,5 
21 
16 
Giá trị định mức của dây chảy cầu chì 
Vì sao khi dây chì bị nổ, ta không được phép thay dây chảy mới bằng dây đồng có cùng đường kính? 
 Vì dây đồng cùng đường kính sẽ có dòng điện định mức lớn hơn rất nhiều  thời gian nóng chảy sẽ kéo dài hơn. 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
3. Nguyên lí làm việc: 
II. Aptomat ( cầu dao tự động ) 
HÌNH DẠNG APTOMAT 
? Hình vẽ thể hiện aptomat đang ở trạng thái đóng mạch hay 
ngắt mạch? Vì sao em biết? 
? Khi có sự cố xảy ra trong mạch điện, aptomat hoạt động 
như thế nào? 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
3. Nguyên lí làm việc: 
II. Aptomat ( cầu dao tự động ) 
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA APTOMAT 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
I. Cầu chì 
1. Công dụng: 
2. Cấu tạo và phân loại: 
a. Cấu tạo: 
b. Phân loại: 
3. Nguyên lí làm việc: 
II. Aptomat ( cầu dao tự động ) 
 APTOMAT MỘT CỰC,HAI CỰC 
? Vậy, aptomat có nhiệm vụ gì ở mạng điện trong nhà ? 
Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì. 
? Vì sao nói aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và 
 cầu chì? 
Tiết 47: Bài 53 : 
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
1.Bộ phận quan trọng nhất của cầu chì là: 
Vỏ 
Các điện cực 
Dây chảy 
Tất cả đều đúng 
CỦNG CỐ 
2. Cầu chì và aptomat thực hiện chức năng bảo vệ dựa trên hiện tượng gì? 
 Tác dụng lực 
 Tác dụng nhiệt 
 Dẫn điện 
 Cách điện 
CỦNG CỐ 
CỦNG CỐ 
3. Vì sao không nên dùng dây chảy bằng đồng có cùng đường kính thay cho dây chảy bằng chì của cầu chì bị đứt? 
Vì dòng điện định mức của dây chảy đồng cao hơn dòng điện định mức của dây chảy chì  thời gian nóng chảy sẽ dài hơn. 
Dặn dò: 
DẶN DÒ 
 ĐỌC GHI NHỚ 
 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK 
 CHUẨN BỊ BÀI 54 THỰC HÀNH CẦU CHÌ: 
 - NGHIÊN CỨU CÁC SƠ ĐỒ H 54.1, 54.2 a,b trang 187,188 SGK 
 - CHUẨN BỊ DÂY DẪN ĐIỆN LẮP MẠCH. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_tiet_47_bai_53_thiet_bi_bao_ve_cua_man.ppt
Giáo án liên quan