Bài giảng An toàn giao thông - Tuần 6 - Bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn

Nhận xét

4. Củng cố

- Nhận xét chung

5. Dặn dò:

- Hoàn thành bài tập

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng An toàn giao thông - Tuần 6 - Bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
An toàn giao thông
Bài 4: kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố.
- Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn
- Có ý thức chấp hành quy định của Luật giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, hình vẽ.
- HS: Sách vở
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu tên những biển báo giao thông đường bộ đã học.?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2 .Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường.
+ Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của học sinh về cách đi bộ an toàn trên đường. Biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại.
+ Nêu câu hỏi:
(?) Phần đường nào dành cho người đi bộ? Qua đường phố?
- Giáo viên kết luận.
b) Hoạt động 2: Qua đường an toàn.
+ Mục tiêu: Học sinh biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn.
+ Cho học sinh thảo luận.
(?) Nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em đi như thế nào?
(?) Khi nào qua đường thì an toàn?
- Giáo viên kết luận.
a) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
+ Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của học sinh về cách đi bộ an toàn trên đường. Biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại.
+ Nêu câu hỏi:
(?) Phần đường nào dành cho người đi bộ? Qua đường phố?
- Giáo viên kết luận.
b) Hoạt động 4: Qua đường an toàn như thế nào?
+ Mục tiêu: Học sinh biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn.
+ Cho học sinh thảo luận.
(?) Nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em đi như thế nào?
(?) Khi nào qua đường thì an toàn?
- Giáo viên kết luận.
- Hướng dẫn học sinh liên hệ thực hành
D.Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
E.Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Học sinh trả lời.
- Nhắc lại.
- Học sinh quan sát tranh, rút ra kết luận, cử đại diện trình bày.
- Nhắc lại.
- Học sinh tự liên hệ bản thân.- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm và trình bày.
- Học sinh tự liên hệ bản thân.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Rèn kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 3/20
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng phép tính 
- Thống nhất kết quả tính
Bài 2:
- Yêu cầu HS điền số vào ô trống, nêu kết quả và giải thích lí do
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: 
- HD đọc và phân tính bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải
- Gọi HS chữa bài
Nhận xét
Bài 4: 
- HD trình bày bài làm trên bảng con Nhắc lại cách tìm x
- Nhận xét kết quả
4. Củng cố
- Nhận xét chung
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập, ôn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- HS chữa bài
- HS thực hiện lần lượt từng phép tính
- HS làm bài rồi nếu kết quả 
12
27
39
63
96
4
9
13
21
32
- HS làm bài và chữa bài:
Nhà Lan có số gà trống là:
48:4=12 con
Đáp số: 12 con
- HS tự làm bài, chữa bài:
X x6=66
X =66:6
X = 11
Xx2=66
X =66:2
X =33
4x X= 88
X =88:4
X =22
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc+ viết bài: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, rành mạch bài đọc.
-Hiểu nội dung của bài 
-Luyện viết đoạn 2 của bài 
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài: Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới
a) HD luyện đọc:
- Gọi HS đọc mẫu bài đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Luyện đọc đoạn trong nhóm .
-Thi đọc giữa các nhóm 
-Đọc đồng thanh cả bài 
- Nhận xét chung về kết quả luyện đọc
b) HD luyện viết 
-G đọc mẫu đoạn cần viết 
 ?Đoạn viết gồm mấy câu?
 ?Trong đoạn viết đó có những chữ nào được viết hoa?
 ?Em hãy nêu nội dung của đoạn 
 -G đọc cho H viết 
 -G thu vở chấm 1 số bài rồi nhận xét . 
4. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bài 
- Nêu nội dung, liên hệ
5. Dặn dò:
-Đọc lại bài và chuẩn bị bài 
- HS đọc thuộc bài thơ
- 1 HS đọc bài
HS luyện đọc nối tiếp đoạn 
HS thi đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, trước lớp
Nhận xét, bình chọn
-H nghe 
-H trả lời 
-H viết vào vở ô ly
-H nộp bài 
- HS nêu nội dung bài đọc
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Củng cố tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán.
- Củng cố cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
- Rèn HS tính tỉ mỉ khi làm tính và giải toán.
II-Chuẩn bị.: 
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 46 : 2 93: 3
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.HD HS luyện tập
* Bài 1: - Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nêu cách đặt tính?
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài? 
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 4:
- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- Nêu cách tìm số bị chia chưa biết?
- Yêu cầu HS làm vở đổi vở để kiểm tra.
- Nhận xét.
D.Củng cố:
? Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
E.Dặn dò:
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu cách đặt tính và tính
 48 4 39 3 45 5
 4 12 3 13 45 9
 08 09 00
 8	 9 
 0 0 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Ta lấy số đó chia cho số phần.
- HS làm theo cặp.
của 48l là 12l của 36kg là 12kg 	
- Đọc đề
- HS nêu.
- Làm bài theo nhóm.
Bài giải
Số bạn nữ là:
39 : 3= 13( bạn)
 Đáp số: 13 bạn nữ
- HS nêu.
- HS làm vở:
5 x X = 45 X : 6 = 16
 X = 45:5 X = 16 x 6
 X = 9 X = 96	
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Luyện Toán
Phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
- Vận dụng giải toán có một phép chia
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 4/18
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện lần lượt từng phép tính trên bảng con.
- Phân loại phép chia hết và phép chia có dư
- Nhận xét về các số dư trong mỗi phép chia có dư
Bài 2:
- HD HS làm bài theo nhóm đôi: thực hiện từng phép chia, đối chiếu kết quả, điền đúng sai
- Thống nhất kết quả lựa chọn
Bài 3: 
- HD HS phân tích bài toán, nêu tóm tắt và trình bày bài giải:
5 kg : Mỗi túi
28 kg:  túi? Và còn thừakg?
Gọi HS chữa bài 
Nhận xét 
4. Củng cố
- Nhận xét chung
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS chữa bài
- HS thực hiện từng phép tính trên bảng con
a) 25 : 5 28 : 4 36 : 6 24 : 3
b) 26 : 4 19 : 3 38 : 5 50 : 6
- HS thực hiện từng phép chia
- Chọn phương án Đ, S và giải thích lí do
- HS đọc bài toán
- Phân tích bài toán
- Trình bày bài giải
Ta có: 28 : 5 = 5 dư 3
28 kg chia được thành 5 túi và còn thừa 3 kg gạo.
-----------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về trường học- Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về trường học
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Tìm hình ảnh so sánh
a)Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc các nghĩa đã cho rồi tìm từ tương ứng theo nhóm đôi
- Thống nhất kết quả:
- HS nêu hình ảnh so sánh 
Quê hương là con diều biếc
Quê hương là con đò nhỏ
- HS nối tiếp nhau đọc nghĩa của từ
- Thảo luận nhóm đôi tìm từ tương ứng với nghĩa và viết vào ô trống
+ Nơi diễn ra công việc dạy học
+ Người học ở trường
+ Nơi để sách báo trong trường
+ Sách dùng để dạy và học
+ Vận động cơ thể cho khỏe
Trường học
Học sinh
Thư viện
Sách giáo khoa
Thể dục
Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm bài: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn
- Đọc lại các câu văn
- Nhận xét
4. Củng cố
- Củng cố về tác dụng của dấu phẩy
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS làm bài và trình bày kết quả:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim: chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đán, lũ lũ bay về.
Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa, nổi bật trên nền lá xanh mượt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.
- Rèn kĩ năng tính cho HS
- Giáo dục tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II- Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 
48 : 4 =
66 : 2 =
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
3.Thực hành:
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bảng.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- 4 HS làm trên bảng- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
- Dựa vào các phép tính ở câu a và câu b nêu sự giống và khác nhau?
- Số dư như thế nào so với số chia?
* Bài 2: - Treo bảng phụ
- Muốn điền đúng ta làm thế nào?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm cho HS làm bài.
- Chữa bài.
* Bài 3;
- GV đọc bài, yêu cầu HS giơ bảng câu trả lời đúng.
Trong các phép chia có dư với số chia là 5, số dư lớn nhất là:
A:1 B:2 C:3 D: 4
D.Củng cố:
- Trong phép chia có dư ta cần lưu ý gì?
E. Dặn dò: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
a. 30 5 b. 30 4 48 5
 30 6 28 7 45 9
 00 2 3
 - Giống nhau: đều là các phép tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- Khác nhau: câu a là các phép tính không dư, câu b là phép tính có dư. 
- Số dư bé hơn số chia.
- HS quan sát.
- Ta cần thực hiện phép chia.
- Điền Đ ở phần a; b; c; d
- HS đọc .
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp.
Số bị chia
Số chia
Thương
Dư
27
4
6
3
46
6
7
4
36
3
12
0
- Đáp án đúng là D: 4.
- HS nêu.
 -------------------------------------------------------------------------------
 Luyện tiếng việt
Luyện kể lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu
- HS kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng.
- GD HS nét đẹp của ngôn ngữ viết.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở luyện của HS
- Nhận xét
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 	
2. HD HS làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
Gợi ý :- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gọi 1, 2 em kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết lại những điều em vừa kể thành đoạn văn.
- GV nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét.
D.Củng cố.
- Em nhớ nhất kỉ niệm nào khi ngày đầu tiên em đến trường?
E.Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
- 2 HS đọc
- HS nghe.
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
- 3, 4 HS thi kể trước lớp
- HS viết bài vào vở
- 5, 7 em đọc bài viết của mình
- HS nêu.
Luyện chữ
Ôn chữ hoa: D, Đ
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết đúng chữ D, Đ tên riêng Đinh Bộ Lĩnh và câu ứng dụng: 
Dõn ta nhớ một chữ đồng
Đồng tỡnh, đồng sức, đồng lũng, đồng minh.
bằng cỡ chữ nhỏ.
 - GD học sinh có ý thức trình luyện viết chữ đẹp. 
II- Chuẩn bị.
- GV: Mẫu chữ .
- HS : bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng viết : Ch, Chương Dương
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp viết vào bảng con.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ hoa có trong bài?
- Treo chữ mẫu 
- Chữ D, Đ cao mấy ô, rộng mấy ô?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV nhận xét sửa chữa.
b) Viết từ ứng dụng : 
*Giới thiệu từ ứng dụng: Đinh Bộ Lĩnh 
- GV giới thiệu về: Đinh Bộ Lĩnh 
*Quan sát và nhận xét:
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ thế nào?
*Yêu cầu hs viết.
c) Viết câu ứng dụng:
- HS tìm D, Đ, B, L
- HS quan sát.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con
- HS đọc từ viết.
- HS nghe.
- Chữ Đ, B, L, h, cao 2,5 li. Chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- HS viết. Đinh Bộ Lĩnh 
*Giới thiệu câu ứng dụng:
Dõn ta nhớ một chữ đồng
Đồng tỡnh, đồng sức, đồng lũng, đồng minh.
- Giải thích câu ứng dụng.
*Quan sát và nhận xét:
- Câu có những chữ nào viết hoa?
- Nêu chiều cao các chữ?
*Viết bảng:
- Nhận xét.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu
 ứng dụng.
- Chữ Dõn, Đồng
- HS nêu.
- Viết bảng con: Dõn, Đồng
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở t thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại các viết chữ hoa B.
D - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
- Hs theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuan 6- luyen xong.doc