Bài giảng An toàn giao thông -Tuần 3 - Bài 2: Giao thông đường sắt

Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn, nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.

 - Hăng hái học tập.

II. CHUẨN BỊ.

 - GV : Bảng phụ.

 - HS : VBT

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng An toàn giao thông -Tuần 3 - Bài 2: Giao thông đường sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3	
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
An toàn giao thông
Bài 2: Giao thông đường sắt.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hệ thống giao thông đường sắt, những quy định đảm bảo ATGT đường sắt.
- Thực hiện đúng quy định về ATGT đường sắt.
- Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, hình vẽ.
- HS: Sách vở
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu tên các loại đường bộ?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2 .Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Đặc điểm giao thông đường sắt.
+ Mục tiêu: Học sinh biết được đặc điểm giao thông đường sắt và hệ thống đường sắt Việt Nam.
+ Cho học sinh quan sát tranh.
(?) Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy, ... còn có loại phương tiện nào dùng chở hàng hoá, người?
(?) Tàu hoả đi trên loại đường như thế nào?
(?) Em hiểu như thế nào là đường sắt?
(?) Khi gặp trường hợp nguy hiểm, tàu hoả có thể dừng lại ngay được không? Vì sao?
- Giáo viên kết luận.
b) Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta.
+ Mục tiêu: Học sinh biết các tuyến đường sắt chính ở nước ta.
+ Giáo viên dùng bản đồ giới thiệu.
- Giáo viên kết luận trang 16.
D.Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
E.Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- Tàu hoả.
- Đường sắt.
- Đường làm bằng sắt dành riêng cho tàu hoả.
- Không vì rất to lớn, nặng nề.
- Nhắc lại .
- HS quan sát và nhắc lại.
- 2 -3 em nêu lại.
- HS thực hành trên sơ đồ.
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Luyện Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan ít hơn, nhiều hơn
- Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị
 II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 2/ 10
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS phân tích bài toán, nêu dạng toán, tóm tắt và trình bày bài giải:
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét
Bài 2:
- - Yêu cầu HS phân tích bài toán, nêu dạng toán, tóm tắt và trình bày bài giải:
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét
Bài 3: 
- HD HS phân tích bài toán, tự tóm tắt và trình bày bài giải.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét
Bài 4: 
- HD HS phân tích bài toán, tự tóm tắt và trình bày bài giải.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét chung
5. Dặn dò:
- Ôn tập bảng nhân, chia
- HS chữa bài
- HS làm bài và chữa bài:
Thứ hai mẹ hái được số bông hoa là:
275 + 43 = 318 (bông hoa)
Đáp số: 318 bông hoa
- HS tóm tắt và trình bày bài giải tương tự bài 1:
Đợt hai, lò trứng nhà bác Ba nở được số con vịt con là:
706 – 123 = 583(con vịt)
Đáp số: 583 con vịt
- HS tự làm bài và chữa bài
Con lợn nặng hơn con dê số kg là:
115 – 43 = 72kg
Đáp số: 72kg
- HS tự làm bài và chữa bài
Bạn Hà thấp hơn bạn Sơn:
120 – 97 = 23cm
Đáp số: 23cm
-------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc, viết bài : chiếc áo len
I. Mục tiêu:	
- Rèn kĩ năng đọc đúng, rành mạch bài đọc chiếc áo len
- Hiểu nội dung: Anh em phaỷi bieỏt nhửụứng nhũn, thửụng yeõu laón nhau.
-Viết đúng ,đẹp 1 đoạn trong bài :Chiếc áo len
II. Chuẩn bị
Vở luyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài: Ai có lỗi và trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới
a) HD luyện đọc:
- Gọi HS đọc mẫu bài đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và luyện phát âm đúng
- HD đọc nối tiếp từng đoạn và hiểu nghĩa một số từ
- Luyện đọc nối tiếp các đoạn trong nhóm và thi đọc trước lớp
- Nhận xét chung về kết quả luyện đọc
b) HD viết chính tả
c)Luyện viết :
-G cho H viết đoạn 1.
-G đọc mẫu và hướng dẫn cách viết .
-G đọc cho H viết bài 
-G thu một số bài chấm và nhận xét.
4. Củng cố
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn của bài 
- Nêu nội dung, liên hệ
5. Dặn dò:
- Đọc bài và chuẩn bị bài sau
- HS chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 1 HS đọc bài
HS luyện đọc nối tiếp từng câu
HS thi đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, trước lớp
Nhận xét, bình chọn
HS nghe 
H viết bài 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11tháng 9 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập: Xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút, củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ và đọc số đo thời gian.
- Quý trọng và tiết kiệm thời gian.
II.Chuẩn bị: 
- GV : Mô hình mặt đồng hồ, đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
- HS : Mô hình mặt đồng hồ.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ. 
- GV quay kim đồng hồ và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 4 HS lên bảng đọc.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài 1.(trang 11)
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài 2. (trang 12)
- Yêu cầu HS vẽ thêm kim để đồng hồ chỉ:
9 giờ 10 phút
2 giờ 20 phút
4 giờ 15 phút
- GV nhận xét, cho điểm.
VD : HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 HS 2: Đồng hồ chỉ 9 giờ
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- HS cả lớp nhận xét.
*Bài 1. (trang 12)
- Yêu cầu HS làm theo mẫu.
- GV chữa bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
6 giờ 45 phút hay 7 giờ kém 15 phút.,
*Bài 3. (trang 13)
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
D.Củng cố.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: 1 HS quay kim đồng hồ - 1 HS nêu đáp án.
- Các cặp trao đổi và trình bày trước lớp.
+ Bạn Lan đến trường lúc 6 giờ 55 phút , Khi đó kim phút chỉ vào số 5.
+ Bạn Lan về nhà lúc 11 giờ 40 phút , Khi đó kim phút chỉ vào số 8.
- HS làm miệng.
E.Dặn dò. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Luyện Toán
Xem đồng hồ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào từ số 1 đến số 12 và đọc theo 2 cách
II. Chuẩn bị
Vở luyện. Mô hình đồng hồ
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Cho học sinh quan sát một số đồng hồ nà đọc số chỉ giờ
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát và làm mẫu, nêu 2 cách đọc:
4 giờ 50 phút hoặc 5 giờ kém 10 phút
Bài 2:
- HD tự làm bài rồi chữa bài
- Nhận xét chung
Bài 3: 
- HD HS làm bài theo cặp đôi: Một bạn đọcnội dung bài tập, một bạn đọc kết quả:
+ Bạn Lan đến trường lúc 6 giờ 55 phút, khi đó kim phút chỉ vào số 
+ Bạn Lan về nhà lúc 11 giờ 40, khi đó kim phút chỉ vào số
4. Củng cố
- Nhận xét chung về cách xem đồng hồ
5. Dặn dò:
- Tập xem đồng hồ
- HS chữa bài
- HS làm bài theo cặp. Đọc số chỉ giờ
+ 6 giờ 45 phút hoặc 7 giờ kém 15 phút
+ 2 giờ 40 phút hoặc 2 giờ kém 20 phút
- HS tự làm bài: quan sát từng đồng hồ, đọc số chỉ giờ rồi nối đồng hồ với câu thích hợp.
- HS làm việc nhóm đôi, kết quả nêu:
- số 11
- số 8
-------------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện : So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu
	- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn, nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
	- Hăng hái học tập.
II. Chuẩn bị.
	- GV : Bảng phụ.
	- HS : VBT
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Tìm hình ảnh so sánh trong câu sau:
+ Sách vở như là bạn của học sinh.
+ Mẹ em hiền như cô tấm.
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở TH.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Trong các hình ảnh so sánh trên em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
 - GV nhận xét bài làm của HS.
D.Củng cố: ? Hãy nêu các từ để so sánh?
E.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm vào nháp
- Nhận xét, chữa bài
+ Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ câu văn
- HS làm theo nhóm.
- HS đọc lần lượt từng câu thơ.
a) Mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b) Các xoáy nước như một miệng phễu.
c) Cây pơ- mu như người lính canh.
+ Ghi lại các từ chỉ sự vật được so sánh trong các câu trên.
- 3 em lên bảng làm:
a) Mặt hồ, chiếc gương bầu dục.
b)Xoáy nước, miệng phễu.
c) Cây pơ- mu, người lính canh.
 - Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu
.VD: Em thích hình ảnh so sánh ở câu a vì mặt hồ được tả như chiếc gương sáng
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11tháng 9 năm 2013
 Luyện toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, củng cố biểu tượng về thời gian.
- Củng cố biểu tượng về 1/5,giải toán có lời văn bằng một phép nhân. 
- Quý trọng và tiết kiệm thời gian.
II.Chuẩn bị: 
- GV : Mô hình mặt đồng hồ
- HS : Mô hình mặt đồng hồ.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ. 
- GV quay kim đồng hồ và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 4 HS lên bảng đọc.
C - Dạy học bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài 1.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận nhóm đôi và trả lời
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
VD: * Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 * - Đồng hồ chỉ 7 giờ 10 phút. 
Đồng hồ chỉ 11 giờ 40 phút (hoặc 12 giờ kém 20 phút) .
Đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút.
*Bài 2. 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc.
- HS nêu.
- Làm bài cá nhân vào vở.
Giải: Trong hộp có số viên kẹo là.
 5´5 = 25 (viên)
 Đáp số: 25 viên kẹo
*Bài 3.
- Nêu yêu cầu ?
- GV chia nhóm cho HS làm bài
- GV chữa bài. 
- Khoanh vào số bông hoa trong mỗi hình.
- HS làm bài theo nhóm.
*Bài 4.
- Nêu yêu cầu.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV nhận xét.
D.Củng cố.
- Yêu cầu 1 HS quay kim đồng hồ - 1 HS nêu đáp án.
- HS nêu.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 20 phút.
- HS thực hành.
E.Dặn dò: - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài
-------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Kể về gia đình- điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào mẫu viết một lá đơn xin phép nghỉ học
II. Chuẩn bị
Mẫu đơn
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Nhận xét
3. Bài mới
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Dựa vào mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin phép nghỉ học
a) HD viết đơn
- Yêu cầu HS đọc thầm lại mẫu đơn xin phép nghỉ học/ TV trang 28
- HD nhận xét về cách trình bày đơn: Đơn gồm mấy phần? Nội dung từng phần.
b) Thực hành viết đơn
- Yêu cầu học sinh viết đơn theo mẫu
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố
- Củng cố về thể thức đơn
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau
- HS đọc đơn
- HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm bài đọc và trả lời:
Đơn gồm 3 phần: 
+ Phần đầu:
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Địa điểm, Ngày tháng năm
Tên đơn
Nơi nhận đơn
+ Phần chính:
Người viết đơn Tự giới thiệu
Trình bày lí do nghỉ học
+ Phần cuối:
Lời hứa
Viết tên và kí
- HS viết đơn theo mẫu và trình bày trước lớp
 ----------------------------------------------------------
 Luyện chữ
 Ôn chữ hoa: B 
I- Mục tiêu: 
	- Viết đúng chữ hoa B, tên riêng : câu ứng dụng Bà Triệu bằng cỡ chữ nhỏ:
 Bạn bố là nghĩa tương tri
 Sao cho sau trước mọi bề mới nờn.
 - GD HS ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Chuẩn bị.
	- GV: Mẫu chữ .
	- HS : bảng con .
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng viết :
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa: - Treo chữ mẫu 
- Chữ Bcao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét? 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. 
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về: Bà Triệu
Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Bà Triệu
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 3 nét.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: 
- HS đọc từ viết.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
Bạn bố là nghĩa tương tri
 Sao cho sau trứơc mọi bề mới nờn.
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ?
- Cho HS viết bảng con.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8 chữ.
-Hs nêu.
- HS viết bảng con: Bạn, Sao
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D- Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại các viết chữ hoa .
E - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
- Hs theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuan 3- luyen xong.doc
Giáo án liên quan