Bài 54: Phát cầu bằng mu bàn chân, tâng cầu bằng đùi – Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
1/. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu (M. tiu).
- Chạy chậm trên địa hình tự nhin.
- Khởi động các khớp.
- Ôn đ/t vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy của bài TD PTC.
- Gọi 1-2 HS lên thực hiện tâng cầu = mu bàn chân.
2/. Phần cơ bản:.
a/ Phát cầu bằng mu bàn chân:
- CB: Tư thế đứng CB gần giống như khi CB tâng cầu, nhưng chân đá chạm đất phía sau xa hơn.
- Đ/t: Tung cầu lên cao khoảng 0,5m, dùng mu bàn chân đá vào cầu cho cầu bay ln cao – ra trước đến phía bạn đứng đối diện hoặc qua lưới sang sân đối phương
- GV vừa giải thích vừa làm mẫu động tác cho HS nắm.
- Gọi 1-2 HS lên thực hiện lại động tác cho cả lớp xem.GV cng HS nhận xt.
* HS CHT: Tay cầm cầu ngang thắt lưng buông xuống, dùng mu bàn chân phát cầu, có thể đường đi của cầu bay K cao và K thẳng cách vạch đích là 3m.
* HS HT: Tay cầm cầu ngang thắt lưng, tung cầu lên cao khoảng 3-5 dm, dùng mu bàn chân phát cầu, đường đi của cầu bay cao và thẳng cách vạch đích 5-6m (hoặc tung qua lưới)
b/ Ơn tâng cầu = đùi:
Gọi 1-2 HS lên thực hiện lại động tác cho cả lớp xem.GV cng HS nhận xt.
* HS CHT: Tay cầm cầu buông xuống, dùng đùi tâng cầu lên, thành tích 1 lần tâng trúng cầu.
* HS HT: Tay tung cầu lên cao khoảng 3-5 dm, dùng đùi tâng cầu lên, thành tích 3-5 lần tâng trúng cầu liên tục.
c/ Chia tổ tập luyện:
- 1 nhóm tập tâng cầu, 1 nhóm tập chuyền cầu. Tổ trưởng điều khiển tổ mình, GV đến từng tổ sửa sai cho các em thực hiện chưa tốt.
- Đại diện tổ lên trình diễn nội dung trên.
BÀI 54: PHÁT CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN, TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI – TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I/ MỤC TIÊU: - Phát cầu bằng mu bàn chân. Y/c biết cách phát cầu bằng mu bàn chân. - Tâng cầu = đùi. Y/c thực hiện được đợng tác tâng cầu = đùi. - Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: còi, cầu đá, bóng cho trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội Dung Đ.lượng PP Tổ Chức 1/. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu (M. tiêu). - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp. - Ơn đ/t vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy của bài TD PTC. - Gọi 1-2 HS lên thực hiện tâng cầu = mu bàn chân. 2/. Phần cơ bản:. a/ Phát cầu bằng mu bàn chân: - CB: Tư thế đứng CB gần giớng như khi CB tâng cầu, nhưng chân đá chạm đất phía sau xa hơn. - Đ/t: Tung cầu lên cao khoảng 0,5m, dùng mu bàn chân đá vào cầu cho cầu bay lên cao – ra trước đến phía bạn đứng đới diện hoặc qua lưới sang sân đới phương - GV vừa giải thích vừa làm mẫu đợng tác cho HS nắm. - Gọi 1-2 HS lên thực hiện lại động tác cho cả lớp xem.GV cùng HS nhận xét. * HS CHT: Tay cầm cầu ngang thắt lưng buơng xuớng, dùng mu bàn chân phát cầu, có thể đường đi của cầu bay K cao và K thẳng cách vạch đích là 3m. * HS HT: Tay cầm cầu ngang thắt lưng, tung cầu lên cao khoảng 3-5 dm, dùng mu bàn chân phát cầu, đường đi của cầu bay cao và thẳng cách vạch đích 5-6m (hoặc tung qua lưới) b/ Ơn tâng cầu = đùi: Gọi 1-2 HS lên thực hiện lại động tác cho cả lớp xem.GV cùng HS nhận xét. * HS CHT: Tay cầm cầu buơng xuớng, dùng đùi tâng cầu lên, thành tích 1 lần tâng trúng cầu. * HS HT: Tay tung cầu lên cao khoảng 3-5 dm, dùng đùi tâng cầu lên, thành tích 3-5 lần tâng trúng cầu liên tục. c/ Chia tở tập luyện: - 1 nhóm tập tâng cầu, 1 nhóm tập chuyền cầu. Tở trưởng điều khiển tở mình, GV đến từng tở sửa sai cho các em thực hiện chưa tớt. - Đại diện tở lên trình diễn nợi dung trên. d/ Trò chơi : “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. - GV giải thích cách chơi, luật chơi, cho chơi thử, sau đó chơi chính thức. GV nhận xét, biểu dương. 3/. Phần kết thúc: - Tại chỡ thả lỏng. - GV cùng HS hệ thôáng lại bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 2-3 phút 1-2 phút 1 phút 18-22 phút 1-2 phút 1-2 phút 9-10 phút 7-8 phút 4-6 phút 2 phút 1-2 phút 1-2 phút
File đính kèm:
- GA 54.doc