4 Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Tạo (Có hướng dẫn chấm )

Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây (mỗi câu đúng được 0.5 điểm)

Câu 1: Dãy nào sau đây là bazơ tan?

A. Pb(OH)2, KOH

B. Cu(OH)2, Ba(OH)2

C. NaOH, Ca(OH)2

D. Ca(OH)2, Fe(OH)3

Câu 2: Dãy nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CuO , BaSO3 , K2O

B. Fe2O3 , CO2 , Ca(NO3)2

C. P2O5 , CO2 , Al2O3

D. CO2 , Na2O, Al2O3

Câu 3: Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất?

A. Nước

B. Dung dịch CuSO4

C. Dung dịch H2SO4

D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 4: Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối?

A. NaOH , CO2, HCl, AgNO3

B. CO2, H2SO4, Fe(OH)3, BaCl2

C. Fe2O3 , Ca(OH)2, H3PO4, CuSO4

D. HNO3, MgO , BaCl2, Al(OH)3

Câu 5: Dung dịch CuSO4 tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Cu , Na2SO3

B. NaOH , Na2CO3

C. Mg ,NaCl

D. Cu(OH)2 , NaCl

 

doc28 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 4 Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Tạo (Có hướng dẫn chấm ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
Lớp: .../.
Họ và tên:...
KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học – Khối 9
Ngày:......././2020
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm
.
Bằng chữ:...
Lời phê
........
Giám khảo
ĐỀ 1
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây (mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
Câu 1: Na2O tác dụng được với chất nào sau đây?
Al2O3 B. MgO C. CaO D. SO2
Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều tan được trong nước?
Fe2O3 , Na2O , CaO 
CO2 , SO3 , K2O 
P2O5 , CO2 , Al2O3 
ZnO , Na2O , SO3 
Câu 3: P2O5 có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
H2O , FeO , NaOH 
H2O , BaO , Ca(OH)2
CO2 , SO3 , Fe2O3
KOH , Ca(OH)2 , NaCl 
Câu 4: Dãy chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
NaOH , FeCl3 B. Cu(OH)2 , Ba(NO3)2 C. Fe2O3 , SO2 D. Mg , HCl
Câu 5: Dung dịch CuSO4 tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
Cu, Na2SO3 
NaCl, Na2CO3 
Mg, Ba(OH)2 
Fe, NaCl 
Câu 6: Để phân biệt hai khí CO2 và SO2 có thể dùng thuốc thử nào sao đây?
Giấy quỳ tím.
Dung dịch KOH
Cánh hoa hồng.
Dung dịch HNO3
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: HCl, KNO3, Ba(OH)2 và HNO3. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2 (1.0 điểm): Trong đời sống bột đá vôi được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, phấn viết bảng, thực phẩm, mĩ phẩm, kem đánh răng, bột trát tường,... Trong công nghiệp thực phẩm, bột Canxi cacbonat còn được sử dụng làm các chất phụ gia, chất độn trong thực phẩm như kẹo và nhiều thực phẩm chức năng bổ sung canxi cho con người. Hãy viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng xảy ra khi cho Canxi cacbonat tác dụng với axit HCl.	
Câu 3 (2.0 điểm): Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
FeS2 SO2 SO3 H2SO4 BaSO4
Câu 4 (2.0 điểm): Trộn 100ml dung dịch FeCl3 1,5M với 150ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. 
a. Tính khối lượng chất dư.
b. Tính khối lượng kết tủa A.
c. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Cho Fe = 56; Cl = 35,5; O = 16; Na = 23; H = 1
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
Lớp: .../.
Họ và tên:...
KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học – Khối 9 
Ngày:......././2020
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm
.
Bằng chữ:...
Lời phê
........
Giám khảo
ĐỀ 2
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây (mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
Câu 1: Dãy nào sau đây là bazơ tan?
Pb(OH)2, KOH 
Cu(OH)2, Ba(OH)2 
NaOH, Ca(OH)2 
Ca(OH)2, Fe(OH)3
Câu 2: Dãy nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl?
CuO , BaSO3 , K2O 
Fe2O3 , CO2 , Ca(NO3)2 
P2O5 , CO2 , Al2O3 
CO2 , Na2O, Al2O3 
Câu 3: Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất?
Nước
Dung dịch CuSO4
Dung dịch H2SO4
Dung dịch Ca(OH)2 
Câu 4: Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối?
NaOH , CO2, HCl, AgNO3 
CO2, H2SO4, Fe(OH)3, BaCl2 
Fe2O3 , Ca(OH)2, H3PO4, CuSO4 
HNO3, MgO , BaCl2, Al(OH)3
Câu 5: Dung dịch CuSO4 tác dụng được với dãy chất nào sau đây? 
Cu , Na2SO3 
NaOH , Na2CO3 
Mg ,NaCl 
Cu(OH)2 , NaCl 
Câu 6: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3?
A. Dung dịch BaCl2
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(NO3)3
Câu 2 (1.0 điểm): Dung dịch BaCl2 tác dụng được với chất nào sau đây: Ca(OH)2, HCl, H2SO4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra. 	
Câu 3 (2.0 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: Ba(OH)2, Na2SO4, KNO3 và HCl. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 4 (2.0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 100 ml dung dịch đồng (II) sunfat CuSO4 1,5M vào 200ml dung dịch bari nitrat Ba(NO3)2 0,5M, thì thu được dung dịch A và kết tủa B.
Tính khối lượng chất dư.
Tính khối lượng kết tủa B.
Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Cho Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16, Ba = 137, N = 14
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
Lớp: .../.
Họ và tên:...
KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học – Khối 9 
Ngày:......././2020
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm
.
Bằng chữ:...
Lời phê
........
Giám khảo
ĐỀ 3
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây (mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
Câu 1: Dãy oxit nào sau đây đều tan được trong nước?
CuO , SO3 , K2O 
Fe2O3 , Na2O , CaO 
P2O5 , CO2 , MgO 
CO2 , Na2O , BaO 
Câu 2: HCl tác dụng được với chất nào sau đây?
CaSO3 
Cu(NO3)2 
BaCl2 
SO3
Câu 3: Sử dụng chất thử nào để phân biệt hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5 
 A. Dung dịch phenolphtalein  C. Dung dịch axit clohiđric
 B. Giấy quỳ tím ẩm  D. Dung dịch nước vôi trong.
Câu 4: Dung dịch Ba(NO3)2 tác dụng được với chất nào sau đây để tạo ra kết tủa trắng?
Al(OH)3 B. AgNO3 C. K2CO3 D. CaCl2
Câu 5: Một bình hở miệng đựng dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí (lượng nước bay hơi có thể bỏ qua) thì khối lượng bình thay đổi thế nào?
Không thay đổi 
Tăng lên
Giảm đi
Tăng lên rồi giảm đi
Câu 6: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau:
AgNO3 và HCl
H2SO4 và CuCl2
Na2O và CaO
HCl và CO2
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Cho 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: HNO3 và H2SO4, BaCl2
a/ Có thể dùng giấy quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch trên không? Vì sao?
b/ Trình bày cách nhận biết 3 dung dịch trên. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2 (2.0 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Ba(NO3)2	+ H2SO4	 à	 ? 	 +	?
b. SO3	 + Ca(OH)2 à	 ?	 + ?
c. MgSO3	+ ?	 à MgCl2 	 + 	? + ?
d. P2O5 + H2O à ?
Câu 3 (1.0 điểm): Cho các chất sau: CuO, HCl, BaCl2, Al(OH)3, Cu(OH)2. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra dung dịch có màu xanh lam? Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 4 (2.0 điểm): Cho 150 ml dung dịch MgCl2 2M tác dụng với 200ml dung dịch bạc nitrat AgNO3 1M sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B.
Tính khối lượng chất dư.
Tính khối lượng kết tủa B.
Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A (thể tích dung dịch thaay đổi không đáng kể) 
Cho Mg = 24, Cl = 35,5, Ag = 108, N = 14,O = 16
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
Lớp: .../.
Họ và tên:...
KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học – Khối 9
Ngày:......././2020
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm
.
Bằng chữ:...
Lời phê
........
Giám khảo
ĐỀ 4
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây (mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
Câu 1: Chất nào có tính tẩy màu?
CuO 
SO2
Fe2O3 
ZnO
Câu 2: Dãy oxit nào sau đây không tan được trong nước?
CuO , FeO , MgO 
P2O5 , Na2O , CaO 
P2O5 , CO2 , FeO 
CO2 , Na2O , Al2O3 
Câu 3: Dãy chất nào làm phenolphtalein từ không màu thành màu đỏ?
A. Mg(OH)2, NaOH  C. KOH, Ba(OH)2 
B. P2O5, HCl D. Ca(OH)2, H2SO4
Câu 4: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa oxit bazo?
Na2O , BaO , CO2 
CuO, CO2 , K2O 
SO3 , NO2 , CO2 
CaO , Fe2O3 , Al2O3
Câu 5: Kim loại không tan được trong dung dịch H2SO4 là: 
Ca 
Na
Cu
Fe
Câu 6: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau:
CaCO3 và NaCl
HNO3 và Mg(OH)2
Na2O và CaO
HCl và CO2
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1 (1.0 điểm): Cho các chất sau: ZnO, CaCO3, AgNO3, K2SO3, Mg(OH)2. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 có khí thoát ra? Viết phương trình hóa học xảy ra. 	
Câu 2 (2.0 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Al2O3	+ 	H2SO4	à	? 	+	?
b. P2O5	+ 	Ca(OH)2	à	?	+	?
c. BaSO3	+ 	?	à	BaSO4 	+ 	? 	+ ?
d. Ca(OH)2	+ ?	à	CaSO4	+ ?
Câu 3 (2.0 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: HCl, KNO3, Ca(OH)2 và HNO3. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 4 (2.0 điểm): Cho 300 ml dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl) 0,2M, thu được dung dịch A.
Tính khối lượng chất dư.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Cho Ca = 40, O = 16, H = 1, Cl = 35,5
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 1
Câu
Nội dung
Điểm
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
(3.0 điểm)
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: C
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
II/ PHẦN 
TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1
(2.0 điểm)
Nhận biết HCl, KNO3, Ba(OH)2, HNO3
- Đánh dấu mỗi lọ. Lấy mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử.
- Cho giấy quỳ tím vào thử:
Giấy quỳ tím hóa đỏ: HCl, HNO3 (1)
Giấy quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
Giấy quỳ tím không hiện tượng: KNO3
- Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào (1), nếu:
Xuất hiện kết tủa trắng: HCl.
Không hiện tượng là mẫu thử HNO3.
PTHH: HCl + AgNO3 à AgCl + HNO3
0. 25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0. 25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 2
(1.0 điểm)
PTHH: 
CaCO3 + 2HCl à CaCl2 + CO2 + H2O
Hiện tượng: - CaCO3 tan dần, có khí CO2 thoát ra
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3
(2.0 điểm)
1. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
2. 2SO2 + O2 2SO3
3. SO3 + H2O à H2SO4
4. H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2HCl
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 4
(2.0 điểm)
 FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl
Mol 1 3 1 3
Mol ban đầu: 0,15 0,3
Mol phản ứng: 0,1 0,3 0,1 0,3 
Còn lại: 0,05 0 0,1 0,3
a/ 
b/ 
c/ Các chất trong dung dịch sau phản ứng gồm: FeCl3 dư, NaCl
Vddspu= 0,1+0,15=0,25 lít
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
 TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học 2020 - 2021
 Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 1
Chủ đề
(Nội dung/chương)
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Oxit 
Câu 1
Nhận biết oxit bazơ tác dụng được với oxit axit
0.5
5%
Câu 2
Chọn được dãy chất oxit nào tan được trong nước
0.5
5%
Câu 3
Chọn được chất tác dụng được với oxit axit
0.5
5%
Câu 6
Phân biệt được CO2, SO2 dựa vào tính chất đặc trưng của SO2
0.5
5%
Chủ để 2
Axit
Câu 4
Nhận biết được chất tác dụng với axit
0.5
5%
Chủ đề 3
Muối
Câu 5
Chọn được chất tác dụng với muối
0.5
5%
Chủ để
Các hợp chất vô cơ
Câu 1
Phân biệt được aixt, bazơ, muối
2.0
20%
Câu 2
Viết PTHH và nêu hện tượng xảy ra
1.0
10%
Câu 3
Dựa vào tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
2.0
20%
Câu 4
Tính được số mol chất ban đầu. lập luận chất dư
Tính được khối lượng chất dư và chất kết tủa
Xác định được các chất sau phản ứng. tính nồng độ mol các chất đó.
2.0
20%
Tổng
Số câu
2
2
2
2
1
1
1
1
10
Số điểm
1.0
2.75
1.0
1.5
0.5
2.0
0.5
0.75
10
Tỉ lệ
10%
27.5%
10%
15%
5%
20%
5%
7.5%
100%
Hết
 UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 2
Câu
Nội dung
Điểm
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
(3.0 điểm)
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: D
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
II/ PHẦN 
TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1
(2.0 điểm)
1/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2/ Fe2O3 + 3H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 3H2O
3/ Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 à 3BaSO4 + 2FeCl3 
4/ FeCl3 + 3AgNO3à 3AgCl + Fe(NO3)3
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
(1.0 điểm)
- Ống 1 và 2 không hiện tượng.
- Ống 3: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
Câu 3
(2.0 điểm)
Nhận biết: Ba(OH)2, Na2SO4, KNO3, HCl
- Đánh dấu mỗi lọ. Lấy mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử.
- Cho giấy quỳ tím vào thử:
Giấy quỳ tím hóa đỏ: HCl
Giấy quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
Giấy quỳ tím không hiện tượng: KNO3, Na2SO4 (1)
- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào (1), nếu:
Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4
Không hiện tượng là mẫu thử KNO3
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2NaCl
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 4
(2.0 điểm)
 CuSO4 + Ba(NO3)2 à BaSO4 + Cu(NO3)2
Mol 1 1 1 1
Mol ban đầu: 0,15 0,1
Mol phản ứng: 0,1 0,1 0,1 0,1 
Còn lại: 0,05 0 0,1 0,1
a/ CuSO4 dư
b/ 
c/ A là Cu(NO3)2 và CuSO4 dư
 Vddspu= 0,1+0,2=0,3 lít
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
 TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học 2020 - 2021
 Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 2
Chủ đề
(Nội dung/chương)
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Oxit 
Câu 3
Dựa vào tính chất đặc trưng của oxit axit tìm ra chất loại bỏ nó
0.5
5%
Chủ để 2
Axit
Câu 2
Chọn được chất tác dụng với axit
0.5
5%
Chủ đề 3
Bazơ
Câu 1
Biết được đâu là bazơ tan
0.5
5%
Chủ đề 3
Muối
Câu 5
Chọn được chất tác dụng với muối
0.5
5%
Câu 6
Dựa vào tính chất đặc trưng của gốc muối để phân biệt chúng
0.5 
5%
Chủ để
Các hợp chất vô cơ
Câu 4
Nhận biết được oxit, axit, bazơ, muối
0.5
5%
Câu 1
Dựa vào tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
2.0
20%
Câu 2
Viết PTHH và nêu hện tượng xảy ra
1.0
10%
Câu 3
Phân biệt được aixt, bazơ, muối
2.0
20%
Câu 4
Tính được số mol chất ban đầu. lập luận chất dư
Tính được khối lượng chất dư và chất kết tủa
Xác định được các chất sau phản ứng. tính nồng độ mol các chất đó.
2.0
20%
Tổng
Số câu
2
2
2
2
1
1
1
1
10
Số điểm
1.0
2.75
1.0
1.5
0.5
2.0
0.5
0.75
10
Tỉ lệ
10%
27.5%
10%
15%
5%
20%
5%
7.5%
100%
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 3
Câu
Nội dung
Điểm
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
(3.0 điểm)
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: A
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
II/ PHẦN 
TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1
(2.0 điểm)
a/ Có thể dùng giấy quỳ tím để nhận biết 3 chất trên. Vì nhận biết được BaCl2, tận dụng BaCl2 để nhận biết 2 chất còn lại.
b/ - Đánh dấu mỗi lọ. Lấy mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử.
- Cho giấy quỳ tím vào thử:
Giấy quỳ tím hóa đỏ: HNO3, H2SO4 (1)
Giấy quỳ tím không hiện tượng: BaCl2
- Cho dung dịch BaCl2 vừa nhận biết ở trên lần lượt vào (1), nếu:
Xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4.
Không hiện tượng là mẫu thử HNO3.
PTHH: H2SO4 + BaCl2 à 2H2O + BaSO4
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 2
(2.0 điểm)
a. Ba(NO3)2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HNO3
b. SO3 + Ca(OH)2 à CaSO4 + H2O
c. MgSO3 + 2HCl à MgCl2 + SO2 + H2O
d. P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3
(1.0 điểm)
- Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch có màu xanh lam là: CuO, Cu(OH)2
PTHH: CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
 Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 4
(2.0 điểm)
 MgCl2 + 2AgNO3 à Mg(NO3)2 + 2AgCl
Mol 1 2 1 2
Mol ban đầu: 0,3 0,2
Mol phản ứng:0,1 0,2 0,1 0,2 
Còn lại: 0,2 0 0,1 0,2
a/ 
b/ 
c/ Vddspu = 0,15 + 0,2 = 0,35 lít
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
 TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học 2020 - 2021
 Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 3
Chủ đề
(Nội dung/chương)
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Oxit 
Câu 1
Nhận biết được oxit nào tan trong nước
0.5
5%
Câu 3
Dựa vào tính chất đặc trưng của oxit để phân biệt chúng
0.5
5%
Chủ để 2
Axit
Câu 2
Chọn được chất tác dụng với axit
0.5
5%
Chủ đề 3
Bazơ
Câu 5
Nhận biết sự thay đổi về khối lượng là tăng lên
0.5 5%
Chủ đề 3
Muối
Câu 4
Chọn được chất tác dụng với muối tạo ra kết tủa trắng
0.5
5%
Chủ để
Các hợp chất vô cơ
Câu 6
Dựa vào tính chất đặc trưng của gốc muối để phân biệt chúng
0.5
5%
Câu 1
Phân biệt được aixt, bazơ, muối
2.0
20%
Câu 2
Dựa vào tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
2.0
20%
Câu 3
Viết PTHH và nêu hện tượng xảy ra
1.0
10%
Câu 4
Tính được số mol chất ban đầu. lập luận chất dư
Tính được khối lượng chất dư và chất kết tủa
Xác định được các chất sau phản ứng. tính nồng độ mol các chất đó.
2.0
20%
Tổng
Số câu
2
2
2
2
1
1
1
1
10
Số điểm
1.0
2.75
1.0
1.5
0.5
2.0
0.5
0.75
10
Tỉ lệ
10%
27.5%
10%
15%
5%
20%
5%
7.5%
100%
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
 TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học 2020 - 2021
 Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 4
Chủ đề
(Nội dung/chương)
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Oxit 
Câu 1
Nhận biết được oxit nào có tính tẩy màu
0.5
5%
Câu 2
Nhận biết oxit nào tan trong nước
0.5
5%
Câu 4
Chọn được chất là oxit bazơ
0.5
5%
Chủ để 2
Axit
Câu 5
Dựa vào dãy hoạt động hóa học xác định được kim loại tác dụng với axit
0.5
5%
Chủ để
Các hợp chất vô cơ
Câu 3
Chọn được chất tác làm phenol
phtalein hóa đỏ
0.5
5%
Câu 6
Dựa vào tính chất đặc trưng của gốc muối để phân biệt chúng
0.5
5%
Câu 1
Viết PTHH và nêu hện tượng xảy ra
1.0
10%
Câu 2
Dựa vào tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ để hoàn thành các PTHH
2.0
20%
Câu 3
Phân biệt được aixt, bazơ, muối
2.0
20%
Câu 4
Tính được số mol chất ban đầu. lập luận chất dư
Tính được khối lượng chất dư và chất kết tủa
Xác định được các chất sau phản ứng. tính nồng độ mol các chất đó.
2.0
20%
Tổng
Số câu
2
2
2
2
1
1
1
1
10
Số điểm
1.0
2.75
1.0
1.5
0.5
2.0
0.5
0.75
10
Tỉ lệ
10%
27.5%
10%
15%
5%
20%
5%
7.5%
100%
Hết
UBND QUẬN BÌNH TÂN 	
TRƯỜNG THCS TÂN TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Hóa học - Khối 9
ĐỀ 4
Câu
Nội dung
Điểm
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
(3.0 điểm)
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: B
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
II/ PHẦN 
TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1
(1.0 điểm)
Chất tác dụng với H2SO4 là: CaCO3, K2SO3
PTHH:
CaCO3 + H2SO4 à CaSO4 + CO2 + H2O
K2SO3 + H2SO4 à K2SO4 + SO2 + H2O
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
(2.0 điểm)
a. Al2O3 + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O
b. P2O5 + 3Ca(OH)2 à Ca3(PO4)2 + 3H2O
c. BaSO3 + H2SO4 à BaSO4 + SO2 + H2O
d. Ca(OH)2 + H2SO4 à CaSO4 + 2H2O
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3
(2.0 điểm)
Nhận biết: HCl, KNO3, Ca(OH)2, HNO3
- Đánh dấu mỗi lọ. Lấy mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử.
- Cho giấy quỳ tím vào thử:
Giấy quỳ tím hóa đỏ: HNO3, HCl (1)
Giấy quỳ tím không hiện tượng: KNO3
Giấy quỳ tím hóa xanh: Ca(OH)2
- Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào (1), nếu:
Xuất hiện kết tủa trắng: HCl.
Không hiện tượng là mẫu thử HNO3.
PTHH: HCl + AgNO3 à AgCl + HNO3
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 4
(2.0 điểm)
 Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 + 2H2O
Mol 1 2 1 2
Mol ban đầu: 0,3 0,04
Mol phản ứng:0,02 0,04 0,02 0,04 
Còn lại: 0,28 0 0,02 0,04
a/ 
b/ 
c/ Vddspu = 0,3 + 0,2 = 0,5 lít
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Hết

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_hoa_hoc_khoi_9_nam_hoc_2020_2021.doc