35 đề ôn thi lớp 10 THPT môn Ngữ Văn

CÂU 2: Phần trích:

” Hay là quay về làng?

Vừa chớm nghĩ như vậy ông lão đã lập tức phản đối ngay”

 (Kim Lân – Làng)

- Phần trích sử dụng phương thức liên kết: Phép thế ” Như vậy” là từ thay thế cho ” hay là quay về làng”

 

doc117 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 35 đề ôn thi lớp 10 THPT môn Ngữ Văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh nhưng yêu thương ba sâu sắc.
 - Khái quát được cảnh ngộ của gia đình bé Thu, đất nước có chiến tranh, cha đi công tác khi Thu chưa đầy một tuổi, lớn lên em chưa một lần gặp ba được ba chăm sóc yêu thương, tình yêu Thu dành cho ba chỉ gửi trong tấm ảnh ba chụp chung cùng má.
 - Diễn biến tâm lý của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là cha:
 + Yêu thương ba nhưng khi gặp anh Sáu, trước những hành động vội vã thái độ xúc động, nôn nóng của chaThu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi và bỏ chạy.những hành động chứa đựng sự lảng tránh đó lại hoàn toàn phù hợp với tâm lí trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sáu là người đàn ông lạ lại có vết thẹo trên mặt giần giật dễ sợ.
 + Trong hai ngày sau đó Thu hoàn toàn lạnh lùng trước những cử chỉ đầy yêu thương của cha, nó cự tuyệt tiếng ba một cách quyết liệt trong những cảnh huống mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sôi, và thái độ hất tung cái trứng cá trong bữa cơmTừ cự tuyệt nó đã phản ứng mạnh mẽ.nó căm ghét cao độ người đàn ông măt thẹo kia, nó tức giận, và khi bị đánh nó đã bỏ đi một cách bất cần. đó là phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên của một đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ Hành động tưởng như vô lễ đáng trách của Thu lại hoàn toàn không đáng trách mà còn đáng thương, bởi em còn quá nhỏ chưa hiểu được những tình thế khắc nghiệt éo le của đời sống. Đằng sau những hành động ấy ẩn chứa cả tình yêu thương ba, sự kiêu hãnh của trẻ thơ về một tình yêu nguyên vẹn trong sáng mà Thu dành cho ba. 
 - Diễn biến tâm lý của Thu khi nhận ba: 
 + Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu của Thu, không ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử chỉ hành động của bé Thu như thể hiện sự ân hận, sự nuối tiếc, muốn nhận ba nhưng e ngại vì đã làm ba giận.
 + Tình yêu thương ba được bộc lộ hối hả ào ạt mãnh liệt khi anh Sáu nói “Thôi ba đi nghe con”. Tình yêu ấy kết đọng trong âm vang tiếng Ba trong những hành động vội vã: Chạy nhanh như con sóc, nhảy thót lên, hôn ba nó cùng khắp, trong lời ước nguyện mua cây lược, tiếng khóc nức nởĐó là cuộc hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng đã tác động sâu sắc đến bác Ba, mọi người 
 - Khẳng định lại vấn đề: Ngòi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể hiện được ở bé Thu một cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi. Trong sự đối lập của hành động thái độ trước và sau khi nhân ba lại là sự nhất quán về tính cách về tình yêu thương ba sâu sắc.
 - Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý của trẻ thơ đã giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu.
 - Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình trong cuộc sống hôm nay.
 3. Kết bài:
- Nhân vật bé Thu có một cuộc đời và vẻ đẹp trong tính cách, tâm hồn tiêu biểu cho thiếu nhi miền Nam thời chống Mĩ
- Những cử chỉ hồn nhiên, chân thật, xúc động, thắm tình cha con ấy đã góp phần khẳng định tình cha con là thiêng liêng cao đẹp, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt , vì thế nó càng có giá trị nhân văn sâu sắc.
ĐỀ SỐ 19
Câu 1
Tựa đề Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, theo em có ẩn ý gì không? 
1 điểm 
Câu 2
Câu văn: ” Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con trỏ bóng mình mà bảo cha Đản”, Có chứa thành phần biệt lập nào? 
1 điểm 
Câu 3
Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 – 12 dòng) bàn về một thói quen xấu cần phải được thay đổi trong giới trẻ ngày nay.
3 điểm 
Câu 4
Phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Từ đó có suy nghĩ gì về tình cảm cha con trong chiến tranh.
5 điểm
TRẢ LỜI:
	CÂU 1: Tựa đề Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, theo em có ẩn ý gì không?
Tựa đề Những ngôi sao xa xôi gợi hình ảnh đẹp về những ngôi sao nhỏ, sáng trong , lấp lánh trên bầu trời cao vời vợi. Từ đó liên tưởng tới vẻ đẹp tron sáng trong tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ.
Những cô gái dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, lãng mạn và giàu hình ảnh....có thể ”xa xôi” với chúng ta cả về thời gian và không gian , nhưng tâm hồn sáng trong của họ vẫn mãi như những ngôi sao kia tỏa sáng bất tận.
	CÂU 2: Câu văn: ” Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con trỏ bóng mình mà bảo cha Đản”, Có chứa thành phần biệt lập nào?
- Có chứa thành phần biệt lập - > chỉ tình thái ( ” thì ra...” ) 
	CÂU 3: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 – 12 dòng) bàn về một thói quen xấu cần phải được thay đổi trong giới trẻ ngày nay.
	Trong cuộc sống ,bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt còn có những tập quán, thói quen xấu có hại cho con người và xã hội. Những thói quen xấu đó có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá, ma túy, rượu hoặc băng đĩa có nội dung độc hại, nếu như giới trẻ của chúng ta không kiên định vẫn lập trường tự chủ , dần dần sẽ bị nó ràng buộc, chi phối và biến thành nô lệ.
	Cờ bạc, thuốc lá, ma túy .....là những thói hư tật xấu gây ra tác hại ghê gớm cho bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng , đạo đức, sức khỏe, kinh tế , nòi giống ....đây cũng là mối nguy cơ trước mắt và lâu dài của đất nước ,dân tộc.
	Tóm lại, tất cả những tập quán xấu, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người. Bởi vậy, giới trẻ của chúng ta hiện nay, để không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi chúng ta phải tự rèn luyện , tu dưỡng không ngừng trong học tập , trong lao động và phải nâng cao nhận thức về tác hại của các tệ nạn xã hội.
	CÂU 4: Phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Từ đó có suy nghĩ gì về tình cảm cha con trong chiến tranh.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớp con sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”.
Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợ con. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, một làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - con gái anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà.
Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừa bước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sáu mong chờ.
Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anh Sáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thương yêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây trở nên xa lạ đến mức phũ phàng ấy.
Thế rôì, anh Sáu tìm mọi cách gặp con để làm quen dần vì anh nghĩ rằng khi anh đi nó vừa mấy tháng tuổi nên nó lạ. Anh mong sao nó gọi một tiếng “ba”, vào ăn cơm nó chỉ nói trống không “Vô ăn cơm!”
Bữa sau, cũng là ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạy mua thức ăn. Trước khi đi, chị Sáu dặn nó có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nồi cơm quá to mà bé thu thì còn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sôi không tìm được cách nào để chắt nước, loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu một lúc rồi kêu lên: “Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nó. Thế nhưng, nó nghĩ ra cách lấy vá múc ra từng vá nước chứ nhất định không chịu gọi anh Sáu bàng “Ba”. Con bé thật đáo để!
Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén. Lúc đầu nó để đó rồi bất thần hất cái trứng ra làm cơm đổ tung toé. Giận quá, không kìm được nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mông nó. Thế là bé Thu vội chạy ra xuồng mở “lòi tói” rồi bơi qua sông lên nhà bà ngoại.
Phép chỉ còn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới. Bao nhiêu mơ ước được hôn, ôm con vào lòng từ bấy lâu nay của anh Sáu giờ chỉ càng làm cho anh thêm đau lòng và gần như anh không còn để ý đến nó nữa.
Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh cũng khá đông nên anh cứ bịn rịn mãi. Chị Sáu cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, không ai quan tâm bé Thu đang đứng bơ vơ một mình bên cửa nhà. Thì ra nó theo bà ngoại trở về vì bà ngoại sang đây để tiễn chân anh Sáu. Giờ này, trên gương mặt Thu không còn cái vẻ bướng bỉnh, ương ngạnh nữa , mà thoáng một nét buồn trông đến dễ thương. Nó nhìn mọi người, nhìn anh Sáu. Đến lúc mang ba lô và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìn quanh tìm bé Thu. Thấy con, dường như mọi việc trong ba ngày phép hiện lên trong anh nên anh chỉ đứng nhìn con với bao nỗi xót xa ... cuối cùng, anh cũng phải nói lên lời chia tay với con mà không hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba” thiêng liêng ấy.
Thật là đột ngột và không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu và tiếng “Ba!” được thốt lên thật cảm động biết nhường nào. Nó ôm chầm thật chặt như không muốn rời ba nữa. Nó khóc, khóc thật nhiều và thét lên những lời khiến mọi người xung quanh đều xúc động: “Không cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!”
Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lòng, anh Sáu cũng chỉ biết ôm con và khóc cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừa mới nhận được tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chia tay với con để trở về đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ.
Trước kia anh Sáu đã thương con, giờ đây anh càng thương con gấp bội. Bởi lẽ anh đã hiểu lí do vì sao bé Thu quyết định từ chối không gọi anh bằng “ba” từ ba hôm nay.
Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuôn mặt không giống trong tấm ảnh mà mẹ nó thường ngày vẫn nói với nó đó là “ba” được. Chính vết sẹo quái ác kia đã làm cho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu. Sau khi hiểu rõ nguyên nhân của vết sẹo hằn trên gương mặt của ba, bé Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tình cảm cha con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lòng em. Tình cảm đó được thể hiện bằng thái độ, cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ôm chầm lấy anh Sáu.
Ba ngày phép ngắn ngủi nhưng lại rất ngặng nề với anh Sáu và bé Thu. Nghịch cảnh này là một trong muôn ngàn nghịch cảnh khác mà đã có biết bao gia đình phải ngậm ngùi vì những ngộ nhận đáng thương. Đó cũng là một sự thật đau lòng của nước Việt Nam ta trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
ĐỀ SỐ 20
Câu 1
Viết tiếp 6 câu thơ kế tiếp sau: 
” Dù ở gần con
........................” 
 (Chế Lan Viên – Con cò) 
 Và nêu nội dung của những câu thơ đó
1 điểm 
Câu 2
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 12 dòng) giới thiệu những nét chính trong cuộc đời của Nguyễn Du mà có ảnh hưởng tới sự nghiệp sáng tác của nhà thơ.Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết và cho biết tên của biện pháp liên kết đó.
1 điểm 
Câu 3
Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi) bàn về khả năng kì diệu của văn học đối với con người.
3 điểm 
Câu 4
Qua việc phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê, hãy làm rõ ý nghĩa triết lí mà tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới bạn đọc.
5 điểm
TRẢ LỜI:
	CÂU 1: Viết tiếp 6 câu thơ kế tiếp sau: 
Chép 6 câu thơ: 
” Dù ở gần con
	Dù ờ xa con 
Lên rừng xuống biển 
Cò sẽ tìm con 
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” (Chế Lan Viên – Con cò) 
Nội dung khổ thơ: Mượn hình ảnh con cò, tác giả ca ngợi tấm lòng người mẹ, luôn ở bên con đến suốt cuộc đời, ngay cả khi con đã lớn khôn.
CÂU 2: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 – 12 dòng) giới thiệu những nét chính trong cuộc đời của Nguyễn Du mà có ảnh hưởng tới sự nghiệp sáng tác của nhà thơ.Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết và cho biết tên của biện pháp liên kết đó.
NguyÔn Du (1765 - 1820) tªn ch÷ lµ Tè Nh, hiÖu lµ thanh Hiªn, quª lµngTiªn §iÒn, huyÖn Nghi Xu©n, tØnh Hµ TÜnh.Sinh trëng trong mét gia ®×nh ®¹i quý téc, nhiÒu ®êi lµm quan vµ cã truyÒn thèng vÒ v¨n häc. Cha lµ NguyÔn NghiÔm, ®ç tiÕn sÜ, tõng gi÷ chøc TÓ tíng. Anh cïng cha kh¸c mÑ lµ NguyÔn Kh¶n còng tõng lµm qua to díi triÒu Lª – TrÞnh.
¤ng sinh ra trong mét thêi ®¹i cã nhiÒu biÕn cè kinh thiªn ®éng ®Þa. Sù khñng ho¶ng cña x· héi phong kiÕn, sù ph¸t triÓn cña phong trµo khëi nghÜa n«ng d©n mµ ®Ønh cao lµ khëi nghÜa T©y S¬n lËt ®æ chÝnh quyÒn phong kiÕn Lª -TrÞnh, quÐt s¹ch hai m¬i v¹n qu©n Thanh x©m lîc. Nh÷ng thay ®æi lín lao cña lÞch sö ®· t¸c ®éng s©u s¾c tíi t×nh c¶m vµ nhËn thøc cña NguyÔn Du ®Ó «ng híng ngßi bót vµo hiÖn thùc.
 Lµ ngêi cã hiÓu biÕt s©u réng vÒ v¨n hãa d©n téc vµ v¨n ch¬ng Trung Quèc. Sù tõng tr¶i trong cuéc ®êi ®· t¹o cho NguyÔn Du mét vèn sèng phong phó vµ mét tr¸i tim giµu lßng th¬ng yªu, th«ng c¶m s©u s¾c víi nh÷ng ®au khæ cña nh©n d©n.
Nh÷ng yÕu tè trªn ®· gãp phÇn t¹o nªn mét NguyÔn Du- thiªn tµi vÒ v¨n häc cñaViÖt Nam, ®îc c«ng nhËn lµ danh nh©n v¨n hãa thÕ giíi.
Sö dông phÐp liªn kÕt: ThÕ “ NguyÔn Du – thÕ “ ¤ng”, “ Ngêi” 
CÂU 3: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi) bàn về khả năng kì diệu của văn học đối với con người.
 “Khi tôi còn nhỏ thơ giống như bà mẹ,
Tôi lớn lên, thơ lại giống người yêu
Chăm sóc tuổi già, thơ sẽ là con gái
 Lúc từ giã cuộc đời kỉ niệm hóa thơ hưu” ( GAMZA- TỐP ) 
	Người ta thường gọi văn học là nhân học, Tôi công nhận điều này. Nhưng với tôi văn học không chỉ là môn khoa học nghiên cứu con người. Cái cốt lõi là lòng nhân ái. Điều này chính là diều kì diệu mà tất cả các môn khoa học khác không có đối với con người.
	“ Văn học là nhân học”. Nhân học còn đòi hỏi chân lí. Nhưng một chân lí chưa đủ. Nó đòi hỏi văn học phản ánh hiện thực khách quan thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Văn học còn khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người. Thế giới bên trong của mỗi con người.Văn học là sự giử gắm tư tưởng , thái độ, tình cảm của con người, thông qua hình tượng nhằm cải tạo thế giới ở cách sống của tâm hồn...
	Tóm lại, khả năng kì diệu của văn học đối với con người mà tất cả các môn khoa học khác không có.
	CÂU 4: Qua việc phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê, hãy làm rõ ý nghĩa triết lí mà tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới bạn đọc.
a) .Mở bài: 
 - Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ. Sau năm 1975, bằng những tìm tòi đổi mới sâu sắc về văn học nghệ thuật, đặc biệt là về truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành một trong những người mở đường cho công cuộc đổi mới văn học.
 - Bến quê được xuất bản năm 1985. Với cốt truyện rất bình di nhưng truyện chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình của quê hương.
b). Thân bài:
 - Nhĩ là một con người từng trải và có địa vị, đi rộng biết nhiều “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”, anh đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ, Có thể nói bao cảnh đẹp những nơi phồn hoa đô hội gần xa, những miếng ngon nơi đất khách quê người, anh đã được thưởng thức, nhưng những cảnh đẹp gần gũi, những con người tình nghĩa thân thuộc nơi quê hương cho đến ngày tháng năm ốm đau trên gường bệnh khi sắp từ giã cõi đời anh mới cảm thấy một cách sâu sắc, cảm động
- Những suy nghĩ, trải nghiệm của nhân vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quê:
 + Qua của sổ nhà mình nhĩ cảm nhận được trong tiết trời lập thu vẻ đẹp của hoa bằng lăng “đậm sắc hơn”. Sông Hồng “màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra”, bãi bồi phù sa lâu đời ở bên kia sông dưới những tia nắng sớm đầu thu đang phô ra “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non...” và bầu trời, vòm trời quê nhà “như cao hơn”
 + Nhìn qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp của quê hương mà trước đây anh đã ít nhìn thấy và cảm thấy, phải chăng vì cuộc sống bận rộn, tất tả ngược xuôi hay bởi tại vô tình mà quên lãng
 => Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bó, trân trọng những cảnh vật quê hương vì những cái đó là là máu thịt là tâm hồn của mỗi chúng ta.
 - Tình cảm và sự quan tâm của vợ con với Nhĩ
 - Liên, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh cứ yên tâm. Vất vả tốn kém đến bao nhiêu em và các con cũng chăm lo cho anh được” “ tiếng bước chân rón rén quen thuộc” của người vợ hiền thảo trên “những bậc gỗ mòn lõm” và “lần đầu tiên anh thấy Liên mặc tấm áo vá” Nhĩ đã ân hận vì sự vô tình của mình với vợ. Nhĩ hiểu ra rằng: Gia đình là điểm tựa vững chắc nhất của cuộc đời mỗi con người,
 - Tuấn là đứa con thứ hai của Nhĩ. Nhĩ đã sai con đi sang bên kia sông “qua đò đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi suống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về”. Nhĩ muốn con trai thay mặt mình qua sông, để ngắm nhìn cảnh vật thân quen, bình di mà suốt cuộc đời Nhĩ đã lãng quên.
 + Tuấn “đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố” mà quên mất việc bố nhờ, khiến Nhĩ nghĩ một cách buồn bã “con người ta trên đường đời khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình” để đến châm hoặc không đạt được mục đích của cuộc đời.
 - Quan hệ của Nhĩ với những người hàng xóm:
 - Bọn trẻ: “Cả bọn trẻ xúm vào, chúng giúp anh đặt một bàn tay lên bậu của sổ, kê cao dưới mông anh bằng cả một chiếc chăn gập lại rồi sau đó mới bê cái chồng gối đạt sau lưng” 
 - Ông cụ giáo Khuyến “Đã thành lệ, buổi sáng nào ông cụ già hàng xóm đi xếp hàng mua báo về cũng ghé vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ”
 => Đó là một sự giúp đỡ vô tư, trong sáng, giàu cảm thông chia sẻ, giản dị, chân thực.
Kết luận 
 - Khẳng định sự phát hiện và trân trọng những vẻ đẹp gần gũi và bình dị của cuộc sống và tình yêu cuộc sống mãnh liệt của nhân vật Nhĩ.
ĐỀ SỐ 21
Câu 1
Viết một văn bản ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) thuyết minh giá trị Truyện Kiều của Nguyễn Du 
1 điểm 
Câu 2
Tìm phép liên kết ở đoạn văn sau: 
” Ở rừng mùa này thường như thế. Nhưng mưa đá.Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xẻ không khí ra từng mảnh vụm. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má” 
 (Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi) 
1 điểm 
Câu 3
Viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi có sử dụng phép liên kết , phép nối, phép thế) nêu suy nghĩ của bản thân về ý kiến sau.
” Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng” 
3 điểm 
Câu 4
Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
5 điểm
TRẢ LỜI:
	CÂU 1: Viết một văn bản ngắn ( khoảng nửa trang giấy thi ) thuyết minh giá trị Truyện Kiều của Nguyễn Du.
a) Gi¸ trÞ hiÖn thùc:
" TruyÖn KiÒu lµ bøc tranh hiÖn thùc vÒ mét x· héi bÊt c«ng tµn b¹o, lµ lêi tè c¸o x· héi phong kiÕn chµ ®¹p quyÒn sèng cña con ngêi, ®Æc biÖt lµ ngêi phô n÷"
+ TruyÖn KiÒu tè c¸o c¸c thÕ lùc ®en tèi trong x· héi phong kiÕn, tõ bän sai nha, quan xö kiÖn , cho ®Õn "hä Ho¹n danh gia", "quan tæng ®èc träng thÇn", råi bän ma c«, chñ chøa... TÊt c¶ ®Òu Ých kØ, tham lam, tµn nhÉn, coi rÎ sinh m¹ng vµ phÈm gi¸ con ngêi.
+ TruyÖn KiÒu cßn cho thÊy søc m¹nh ma qu¸i cña ®ång tiÒn ®· lµm tha hãa con ngêi, lµm thay ®æi mäi gi¸ trÞ ®¹o ®øc, lµm b¨ng ho¹i mäi thuÇn phong mÜ tôc. §ång tiÒn lµm ®¶o ®iªn cuéc sèng
b. Gi¸ trÞ nh©n ®¹o: 
+ TruyÖn KiÒu lµ tiÕng nãi th¬ng c¶m, lµ tiÕng khãc ®au ®ín tríc sè phËn bi kÞch cña con ngêi. Thóy KiÒu lµ nh©n vËt mµ NguyÔn Du yªu quý nhÊt. 
+ TruyÖn KiÒu ®Ò cao con ngêi tõ vÏ ®Ñp h×nh thøc, phÈm chÊt ®Õn nh÷ng íc m¬, nh÷ng kh¸t väng ch©n chÝnh. H×nh tîng nh©n vËt Thóy KiÒu tµi s¾c vÑn toµn, hiÕu h¹nh ®ñ ®êng lµ nh©n vËt lÝ tëng, tËp trung nh÷ng vÎ ®Ñp cña con ngêi trong cuéc ®êi.
+ TruyÖn KiÒu lµ bµi ca vÒ t×nh yªu tù do, trong s¸ng, chung thñy
+ TruyÖn KiÒu lµ giÊc m¬ vÒ tù do vµ c«ng lÝ. Qua h×nh tîng Tõ H¶i, nguyÔn Du göi g¾m íc m¬ anh hïng "®éi trêi ®¹p ®Êt" lµm chñ cuéc ®êi, tr¶ ©n b¸o o¸n, thùc hiÖn c«ng lÝ, khinh bØ nh÷ng "phêng gi¸ ¸o tói c¬m".
c) Gi¸ trÞ nghÖ thuËt:
TruyÖn KiÒu lµ sù kÕt tinh thµnh tùu nghÖ thuËt v¨n h

File đính kèm:

  • docBO_DE_CHUAN_THI_THPT_2015_20150725_033641.doc