250 câu trắc nghiệm chương: Dao động cơ điều hòa

132. Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Nối hai lò xo trên thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m trên vào thì chu kỳ là:

A. 0,7 s B. 0,35 s C. 0,5 s D. 0,24 s

133. Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để được 1 lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m vào phía dưới thì chu kỳ là:

A. 0,24 s B. 0,5 s C. 0,35 s D. 0,7 s

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 250 câu trắc nghiệm chương: Dao động cơ điều hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 800J	C. 100J	D. 8.10-2J.
86. Hai lị xo cĩ độ cứng k1 = 20N/m và k2 = 30N/m. Độ cứng tương đương khi hai lị xo mắc nối tiếp là:
	A. 40N/m	B. 60N/m	C. 12N/m	D. 24N/m.
87. Một con lắc lị xo dao động điều hồ với chu kì T, lấy mốc thời gian khi vật ở vị trí cĩ li độ cực đại. Độ lớn vận tốc của quả nặng cĩ giá trị cực đại tại thời điểm nào?
	A.T/4	B. Khi t = T	C. Khi 3T/4. 	D. Khi t = 0. 
88. Một con lắc đơn cĩ khối lượng m treo vào sợi dây cĩ chiều dài . Con lắc thực hiện dao động nhỏ với chu kì tại nơi cĩ gia tốc trọng trường . Chiều dài của con lắc là
	A. 25cm.	B. 0,4m.	C. 2,5cm. 	D. 2,5m. 	
89. Một vật dao động điều hồ với biên độ A = 5cm, tần số f = 2Hz. Chọn gốc thời gian là lúc li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là: 
	A. x=5cos4πt (cm).	B. x=5cos(4πt+π)(cm).	
C.x= 2,5sin4πt (cm).	D.x=5sin(4πt-π/4) (cm).
90.  Một vật cĩ khối lượng 5kg, chuyển động trịn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng 10s. Phương trình nào sau đây mơ tả đúng chuyển động của vật?
    A. x = 2cos(πt/5) hoặc y = sin(πt/5)	    B. x = 2cos(10t) hoặc y = 2sin(10t)
    C. x = 2cos(πt/5) hoặc y = 2cos(πt/5 + π/2)	    D. x = 2cos(πt/5) hoặc y = 2cos(πt/5)
   C. x = 2cos(πt/5) hoặc y = 2cos(πt/5 π/2)	
91.   Một lị xo khi chưa treo vật vào thì cĩ chiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật cĩ khối lượng m = 1 kg, lị xo dài 20 cm. Khối lượng lị xo xem như khơng đáng kể, g = 9,8 m/s2. Tìm độ cứng k của lị xo.
    A. 9,8 N/m	    B. 10 N/m 	   	C. 49 N/m 	   	D. 98 N/m 
92.  Treo một vật cĩ khối lượng 1 kg vào một lị xo cĩ độ cứng k = 98 N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi thả ra. Tìm gia tốc cực đại của dao động điều hịa của vật.
    A. 4,90 m/s2	    B. 2,45 m/s2  	  	C. 0,49 m/s2  	  	D. 0,90 m/s2
93.   Một vật cĩ khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lị xo cĩ độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật.
    A. 1 m/s    	B. 4,5 m/s  	  C. 6,3 m/s   	 	D. 10 m/s
94.  Một vật M dao động điều hịa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình x = 5 cos(2πt + π/2)(cm). Tìm độ dài quỹ đạo của M so với vị trí cân bằng.
    A. 2m	    B. 5m  	C. 10m  	D. 12m
95.  Một vật cĩ khối lượng 1kg được treo vào đầu một lị xo nhẹ, cĩ độ cứng 40 N/m. Tìm tần số gĩc ω và tần số f của dao động điều hịa của vật.
  	A. ω = 2π rad/s; f = 1 Hz.  	B. ω = 2π rad/s; f = 2 Hz.  
	C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz. 	 	D. ω=2 rad/s; f = 12,6 Hz.
96. Vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = 4cos (cm, s). Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật:
A. 2 cm, theo chiều âm.	B. 2 cm, theo chiều âm
C. 0 cm, theo chiều âm.	D. 4 cm, theo chiều dương.
97. Con lắc lị xo thực hiện 15 dao động mất 7,5s. Chu kỳ dao động là
 0,5 s	B. 0,2 s	C. 1 s	D. 1,25 s	
98. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc tăng lên hai lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ:
	A. Tăng 2 lần	B giảm 2 lần 	C. Tăng 1,41 lần	D. Giảm 1,41 lần
99. Một con lắc lị xo cĩ độ cứng k và vật cĩ khối lượng m dao động điều hịa . Khi khối lượng của vật là m = m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 0,6s , khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 0.8s . Khi khối lượng của vật là m = m1 + m2 thì chu kỳ dao động là 
A. T = 0,7s B. T = 1,4s C. T = 1s 	D. T = 0,48s
100. Dao động của con lắc lị xo cĩ biên độ A và năng lượng là E0 . Động năng của quả cầu khi qua li độ x = A/2 là :
A. 3E0/4 	B. E0/2 	C. E0/3 	D. E0/4 
101. Dao động của con lắc lị xo cĩ biên độ A và năng lượng là E0 . Li độ x khi động năng bằng 3 lần thế năng là 
A. 	B. 	C. 	D. 
102. Phương trình dao động của một con lắc lị xo cĩ dạng : x = Acospt (cm;s). Thời gian để quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là :
A. 1s 	B. 0,5s 	 C. 1,5s 	D. 2s 
103. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 8cos(10pt - p/6) (cm). Li độ của chất điểm ở thời điểm t = 0,05s là :
	A. x = 4 cm 	B. x = - 4 cm C. x = 4 cm 	D. x=2cm
104. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 8cos(10pt - p/6) (cm). Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t = 0,05s là :
	A. v = - 40p cm/s 	 B. v = 40p cm/s 	
C. v = 40p cm/s 	D. 20p cm/s 
105. Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng với biên độ A và chu kỳ T.Tại điểm cĩ li độ x=A/2 độ lớn vận tốc của vật là: 
	A. pA/T	B. 3p2A/T	C. pA/(2T)	D. pA/T
106. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hịa với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nĩ bằng:
	A. A/	B. 2A	C. A	D. A
107. Một quả lắc động hồ cĩ thể xem là con lắc đơn, chạy đúng giờ ở nơi cĩ nhiệt độ 200C. Dây treo con lắc cĩ hệ số nở dài α=2.10-5K-1.Khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ lên đến 400C thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ chạy:
	A. chậm 17,28s	B. chậm 8,64s	C. nhanh 17,28s	D. nhanh 8,64s
108. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc DĐĐH với chu kỳ T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc cĩ độ lớn bằng 1/2 gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc DĐĐH với chu kỳ T ' bằng:
	A. T	B. T/	C. T/2	D. 2T
109. Tại một nơi, chu kỳ của DĐĐH của một con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc đơn thêm 21cm thì chu kỳ DĐĐH của nĩ là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là:
	A. 101cm	B. 100cm	C. 99cm	D. 98cm.
110. Một con lắc đơn cĩ khối lượng vật nặng m DĐĐH với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là:
	A. 2f	B. f	C. f/	D. f
111.Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T= 2s. Vận tốc trung bình của vật trong nửa chu kì là : Bỏ câu này
	A. 8A	B. 2A	C.4A	D. 10A
112.Con lắc lị xo nằm ngang: Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hịa. Biết biên độ dao động là 10cm, chu kì dao động của con lắc là: 
	A. 2s	B. 3s	C. 4s	D. 0,25s
113. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, cĩ biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biết độ lệch pha của hai dao động là 900, biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là : 
	A.10cm	B.12cm	C.4cm	D. 14cm
114. Một chất điểm cĩ khối lượng m = 10g dao động điều hịa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian.
    	A. x = 2cos(10πt-π/2) cm	    	B. x = 2cos(10πt - π) cm	    
C. x = 2sin (10πt + π/2) cm    	 D. x = 4cos(10πt + π/2) cm   
115. Cho một vật nặng M, khối lượng m = 1 kg treo vào một lị xo thẳng đứng cĩ độ cứng k=400N/m. Gọi Ox là trục tọa độ cĩ phương trùng với phương dao động của M, và cĩ chiều hướng lên trên, điểm gốc O trùng với vị trí cân bằng. Khi M dao động tự do với biên độ 5 cm, tính động năng Ed1 và Ed2 của quả cầu khi nĩ đi ngang qua vị trí x1 = 3 cm và x2 = -3 cm.
    	A. Ed1 = 0,18J và Ed2 = - 0,18 J.	    	B. Ed1 = 0,18J và Ed2 = 0,18 J.	  
	C. Ed1 = 0,32J và Ed2 = - 0,32 J.	D. Ed1 = 0,32J và Ed2 = 0,32 J.
116. Một vật DĐĐH theo phương ngang. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng cĩ độ lớn 62,8cm/s và gia tốc cực đại cĩ độ lớn là 4m/s2, lấy p2=10. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cĩ tọa độ x0= -5cm hướng theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
 	A. x=10cos(2pt-3p/4)( cm)	 	B. x=cos(2pt - p/2)(cm )	 
C. x=10cos(pt-p/2) (cm)	D. x=10cos(20pt-p/3)( cm)
117. Trong dao động điều hịa của con lắc lị xo treo thẳng đứng, lực F = - k x gọi là: 
A. Lực hồi phục 	 B. Lực đàn hồi của lị xo. 	
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động 	 	 D. A và C đúng
118. Một dao động điều hịa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x=2,5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: 
A. rad 	 B. rad 	C. rad 	D. rad
119. Một vật nhỏ treo vào đầu dưới một lị xo nhẹ cĩ độ cứng k. Đầu trên của lị xo cố định.Khi vật ở vị trí cân bằng lị xo giãn ra một đọan Dl. Kích thích để vật DĐĐH với biên độ A( A>Dl). Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng vào vật bằng:
	A. F=k(A-Dl)	B. F=k.Dl	C. F=kA	D. F=0
120 Một chất điểm DĐĐH. Tại thời điểm t1li độ của chất điểm x1=3cm và vận tốc v1= - 60cm/s. Tại thời điểm t2 li độ x2=3cm và vận tốc v2=60cm/s. Biên độ và tần số gĩc dao động của chất điểm lần lượt bằng:
	A. 6cm ; 20rad/s	B. 6cm; 12rad/s	 C. 12cm; 20rad/s	D. 12cm; 10rad/s
121. Một chất điểm DĐĐH với tần số 4Hz, biên độ bằng 10cm. Gia tốc cực đại của chất điểm bằng:
	A. 2,5 m/s2	B. 25 m/s2	C. 63,1 m/s2	D. 6,31 m/s2
122. Một con lắc gồm một lị xo cĩ độ cứng k=100N/m, khối lượng khơng đáng kể và một vật nhỏ cĩ khối lượng 250g, DĐĐH với biên độ 10cm. Lấy gốc thời gian t=0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng . Quãng đường vật đi được trong p/24(s) đầu tiên là:
	A. 5cm	B. 7,5cm	C. 15cm	D. 20cm
123. Một lị xo cĩ độ cứng k=20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lị xo một vật cĩ khối lượng m=200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên 5cm rồi buơng nhẹ ra. Lấy g=10m/s2. Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lị xo là:
	A. Fmin=2N và Fmax=5N	B. Fmin=2N và Fmax=3N
	C. Fmin=1N và Fmax=5N	D. Fmin=1N và Fmax=3N
124. Một lị xo cĩ độ cứng K được cắt làm 2 phần, phần này dài gấp đơi phần kia. Phần dài hơn cĩ độ cứng là:
	A. 3K	B. 6K	C. 3K/2	D. 2K/3
125. Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng K=200N/m và vật cĩ khối lượng m=0,5kg. Con lắc dao động điều hịa với biên độ 5cm. Tổng quãng đường vật đi được trong p/5s đầu tiên là:
	A. 60cm	B. 20cm	C. 50cm	D. 40cm.
126. Một con lắc đơn dao động điều hịa ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g=10m/s2 với chu kỳ T=1,57s. Chiều dài l của con lắc ấy là:
	A. 100cm	B. 80cm	C. 62,5cm	D. 50,5cm
127. Một vật DĐĐH với biên độ 10cm và tần số 4Hz. Biết t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của vật lúc t=1,25s là:
	A. 2cm	B. 5cm	C. 0	D. -10cm
128. Con lắc đơn có chiều dài l DĐĐH với tần số f. Nếu tăng chiều dài con lắc lên 2 lần thì tần số thay đổi thế nào?	A.Tăng 2 lần	 	B. Giảm 4 lần	 	 C.Tăng lần 	 D.Giảm lần.
129. Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J, lấy = 10m/s2 .Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là 
A. 3 	B. 13 	C. 12 	D. 4 
130. Một lò xo độ cứng K = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả cầu khối lượng m1 thì nó thực hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số dao động giảm phân nửa. Khi treo cả m1 và m2 thì tần số dao động là 2/π Hz. Tìm kết quả đúng 
A. m1 = 4kg ; m2 = 1kg 	B. m1 = 1kg ; m2 = 4kg 
C. m1 = 2kg ; m2 = 8kg 	D. m1 = 8kg ; m2 = 2kg 
131. Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng K0 = 12N/m. Lúc đầu cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 18cm và 27cm. Sau đó ghép chúng song song với nhau và gắn vật m = 100g vào thì chu kỳ dao động là: 
A. 55π (s) A. 0,28 s 	B. 255 (s) 	C. 55 (s) 	 D. 25s 
132. Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Nối hai lò xo trên thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m trên vào thì chu kỳ là: 
A. 0,7 s 	B. 0,35 s 	C. 0,5 s 	D. 0,24 s 
133. Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để được 1 lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m vào phía dưới thì chu kỳ là: 
A. 0,24 s 	B. 0,5 s 	C. 0,35 s 	D. 0,7 s 
134. Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên l0. Khi treo vật m1 = 0,1 kg thì nó dài l1 = 31 cm. Treo thêm một vật m2=100g thì độ dài mới là l2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s2 . Độ cứng K và l0 là: 
A. 100 N/m và 30 cm 	 B. 100 N/m và 29 cm 
C. 50 N/m và 30 cm 	D. 150 N/m và 29 cm 
135. Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng K treo vào một điểm cố định. Nếu treo một vật m1 = 500g thì nó dãn 2cm. Thay bằng vật m2 = 100g thì nó dài 20,4 cm. Lấy g = 10 m/s2 . Chọn đáp án đúng 
A. l0 = 20 cm ; K = 200 N/m 	B. l0 = 20 cm ; K = 250 N/m 
C. l0 = 25 cm ; K = 150 N/m 	D. l0 = 15 cm ; K = 250 N/m 
136. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với chiều dài quĩ đạo là 14cm, tần số góc (rad/s). Vận tốc khi pha dao động bằng 3π rad là: 
A. 7 cm/s 	B. π73π cm/s 	C. 72π cm 	D. 73π cm/s 
137. Một con lắc lò xo độ cứng K = 100N/m, vật nặng khối lượng m = 250g, dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Lấy t0 = 0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian 0,1π (s) đầu tiên là: 
A. 12 cm 	B. 8 cm 	C. 16 cm 	D. 24 cm 
138. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là: 
A. 2,2 N 	B. 0,2 N 	C. 0,1 N 	D. 4N
139. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là: 
A. 1 N 	B. 0,5 N 	C. Bằng 0 	D. 10N
140. Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 2,3. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Tần số dao động là: 
A. 1 Hz 	B. 0,5Hz 	B. 0,25Hz 	D. 3Hz
141. Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm, đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới một vật khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2 . Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2 cm là: 
A. 32.10-3 J và 24.10-3 J 	B. 32.10-2 J và 24.10-2 J 
C. 16.10-3 J và 12.10-3 J 	 D. 23.10-2 J và 42.10-2 J
142. Một lò xo nhẹ chiều dài tự nhiên 20cm, đầu trên cố định, đầu dưới có treo vật m=120g. Độ cứng lò xo là 40 N/m.Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là: 
A. 24,5.10-3 J 	B. 22.10-3 J 	C. 16,5.10-3 J 	D. 12.10-3 J 
143. Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: 
A. 0,4 m 	B. 4 mm 	C. 0,04 m 	D. 2 cm 
144. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: 
A. 1 Hz 	B. 1,2 Hz 	C. 3 Hz 	D. 4,6 Hz 
145. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của nó là: 
A. 48 cm 	B. 46,8 cm 	C. 42 cm 	D. 40 cm 
146. Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bây giờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì phải treo vào phía dưới một vật khối lượng m’ bằng: 
A. 100 g 	B. 98 g 	C. 96 g 	D. 400 g 
147. Một lò xo độ cứng K = 200 N/m treo vào 1 điểm cố định, đầu dưới có vật m=200g. Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là 62,8 cm/s, cho = 10. Lấy 1 lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là: 
A. 2cm 	B. 2cm	C. 2,2cm 	D. 22cm 
148. Một vật khối lượng m = 2kg khi mắc vào hai lò xo độ cứng K1 và K2 ghép song song thì dao động với chu kỳ T = (2π/3)(s). Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu lỳ lúc này là: T’ = (3T/). Độ cứng K1 và K2 có giá trị: 
A. K1 = 12N/m ; K2 = 6 N/m 	B. K1 = 18N/m ; K2 = 5N/m 
C. K1 = 6N/m ; K2 = 12 N/m 	D. A và C đều đúng 
149. Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng K = 200N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là: 
A. lmax = 44cm ; lmin = 40cm 	B. lmax = 42,5cm ; lmin = 38,5cm 
C. lmax = 24cm ; lmin = 20cm 	D. lmax = 22,5cm ; lmin = 18,5cm 
150. Một vật dao động điều hịa, cĩ quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là: 
A. A= 6cm	B. A= -6cm	C. A=12cm	D. A= -12cm
151.  Một con lắc đơn dao động với li giác rất bé θ. Tính cường độ lực hồi phục khi quả nặng cĩ khối lượng 10kg. Cho g = 9,8 m/s2.
    A. F = 98θ N	B. F = 98 N	    C. F = 98θ2 N	    D. F = 98sinθ N
152. Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tốc trọng lực g = 10 m/s2 . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ.
    A. 0,7s	    B. 1,5s	    C. 2,1s	    D. 2,2s
153. Một con lắc đơn cĩ độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nĩ thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nĩ bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc.
    A. 60cm	B. 50cm	    C. 40cm	    D. 25cm
154.  Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, cĩ chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nĩ chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ khơng ảnh hưởng đến chu kỳ.
    A. Nhanh 10,8s	    B. Chậm 10,8s	    C. Nhanh 5,4s	    D. Chậm 5,4s 
155.  Một con lắc đơn cĩ chu kỳ T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kỳ con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng, biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ khơng đáng kể.
    A. T' = 2,0s	    B. T' = 2,4s	    C. T' = 4,8s	    D. T' = 5,8s
156.  Hai con lắc đơn cĩ chu kỳ T1 = 2,0s và T2 = 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn cĩ độ dài bằng tổng độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nĩi trên.
    A. T = 2,5s	    B. T = 3,6s	    C. T = 4,0s	    D. T = 5,0s
157.  Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi cĩ độ cao 5km. Hỏi độ dài của nĩ phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động khơng thay đổi.
    A. l' = 0,997l	    B. l' = 0,998l	    C. l' = 0,999l	    D. l' = 1,001l
158.  Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.
    A. Tăng 0,3%	    	B. Giảm 0,3%	    	C. Tăng 0,2%	    	D. Giảm 0,2% 
159.  Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2.
    A. 2,02s	    B. 2,01s	    	C. 1,99s	    	D. 1,87s
160.  Một con lắc đơn cĩ chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân khơng. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong khơng khí; sức cản của khơng khí xem như khơng đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của khơng khí là d = 1,3g/lít.
    A. T' = 2,00024s	    B. T' = 2,00015s	    C. T' = 1,99993s	    D. T' = 1,99985s
161.Một con lắc đơn cĩ chu kỳ T = 1s trong vùng khơng cĩ điện trường, quả lắc cĩ khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thư

File đính kèm:

  • docBAITAP12CH2DDCH.doc
Giáo án liên quan