20 Chuyên đề bồi dưỡng môn Toán Lớp 8

A. MỤC TIÊU:

* Bƣớc đầu HS hiểu về chỉnh hợp, hoán vị và tổ hợp

* Vận dụng kiến thức vào một ssó bài toán cụ thể và thực tế

* Tạo hứng thú và nâng cao kỹ năng giải toán cho HS

B. KIẾN THỨC:

I. Chỉnh hợp:

1. định nghĩa: Cho một tập hợp X gồm n phần tử. Mỗi cách sắp xếp k phần tử của tập hợp

X ( 1  k  n) theo một thứ tự nhất định gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử ấy

Số tất cả các chỉnh hợp chập k của n phần tử đƣợc kí hiệu Ak n

2. Tính số chỉnh chập k của n phần tử

pdf118 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 20 Chuyên đề bồi dưỡng môn Toán Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) 
Ta có: x
2
 – x + 1 chia hết cho B = x2 – x + 1 
 x
9
 + 1 chia hết cho x3 + 1 nên chia hết cho B = x2 – x + 1 
 x
1945
 – x = x(x1944 – 1) chia hết cho x3 + 1 (cùng có nghiệm là x = - 1) 
nên chia hết cho B = x2 – x + 1 
Vậy A = x2 – x9 – x1945 chia hết cho B = x2 – x + 1 
b) C = 8x
9
 – 9x8 + 1 = 8x9 – 8 - 9x8 + 9 = 8(x9 – 1) – 9(x8 – 1) 
 = 8(x – 1)(x8 + x7 + ...+ 1) – 9(x – 1)(x7 + x
6
 + ...+ 1) 
 = (x – 1)(8x8 – x7 – x6 – x5 – x4 – x3 – x2 – x – 1) 
(8x
8
 – x7 – x6 – x5 – x4 – x3 – x2 – x – 1) chia hết cho x – 1 vì có tổng hệ số bằng 0 
suy ra (x – 1)(8x8 – x7 – x6 – x5 – x4 – x3 – x2 – x – 1) chia hết cho (x – 1)2 
c) Đa thức chia D (x) = x(x + 1)(2x + 1) có ba nghiệm là x = 0, x = - 1, x = - 
1
2
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 51 
Ta có: 
C(0) = (0 + 1)
2n
 – 02n – 2.0 – 1 = 0  x = 0 là nghiệm của C(x) 
C(-1) = (-1 + 1)
2n
 – (- 1)2n – 2.(- 1) – 1 = 0  x = - 1 là nghiệm của C(x) 
C(- 
1
2
) = (-
1
2
 + 1)
2n
 – (-
1
2
)
2n
 – 2.(- 
1
2
) – 1 = 0  x = - 
1
2
 là nghiệm của C(x) 
Mọi nghiệm của đa thức chia là nghiệm của đa thức bị chia đpcm 
6. Ví dụ 6: 
Cho f(x) là đa thức có hệ số nguyên. Biết f(0), f(1) là các số lẻ. Chứng minh rằng f(x) 
không có nghiệm nguyên 
Giả sử x = a là nghiệm nguyên của f(x) thì f(x) = (x – a). Q(x). Trong đó Q(x) là đa thức có 
hệ số nguyên, do đó f(0) = - a. Q(0), f(1) = (1 – a). Q(1) 
Do f(0) là số lẻ nên a là số lẻ, f(1) là số lẻ nên 1 – a là số lẻ, mà 1 – a là hiệu của 2 số lẻ 
không thể là số lẻ, mâu thuẩn 
Vậy f(x) không có nghiệm nguyên 
Bài tập về nhà: 
Bài 1: Tìm số dƣ khi 
a) x
43
 chia cho x
2
 + 1 
b) x
77
 + x
55
 + x
33
 + x
11
 + x + 9 cho x
2
 + 1 
Bài 2: Tính giá trị của đa thức x4 + 3x3 – 8 tại x = 2009 
Bài 3: Chứng minh rằng 
a) x
50
 + x
10
 + 1 chia hết cho x20 + x10 + 1 
b) x
10
 – 10x + 9 chia hết cho x2 – 2x + 1 
c) x
4n + 2
 + 2x
2n + 1
 + 1 chia hết cho x2 + 2x + 1 
d) (x + 1)
4n + 2
 + (x – 1)4n + 2 chia hết cho x2 + 1 
e) (x
n
 – 1)(xn + 1 – 1) chia hết cho (x + 1)(x – 1)2 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 52 
CHUYÊN ĐỀ 11 – CÁC BÀI TOÁN VỀ BIỂU THỨC HỮU TỈ 
A. Nhắc lại kiến thức: 
Các bƣớc rút gọn biểu thức hửu tỉ 
a) Tìm ĐKXĐ: Phân tích mẫu thành nhân tử, cho tất cả các nhân tử khác 0 
b) Phân tích tử thành nhân , chia tử và mẫu cho nhân tử chung 
B. Bài tập: 
Bài 1: Cho biểu thức A = 
4 2
4 2
5 4
10 9
x x
x x
 
 
a) Rút gọn A 
b) tìm x để A = 0 
c) Tìm giá trị của A khi 2 1 7x  
Giải 
a)Đkxđ : 
 x
4
 – 10x2 + 9  0  [(x2)2 – x2] – (9x2 – 9)  0  x2(x2 – 1) – 9(x2 – 1)  0 
 (x
2
 – 1)(x2 – 9)  0  (x – 1)(x + 1)(x – 3)(x + 3)  0 
x 1
x 1 1
x 3 3
x 3
x
x

    
  
  
  
Tử : x4 – 5x2 + 4 = [(x2)2 – x2] – (x2 – 4) = x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1) 
= (x
2
 – 1)(x2 – 4) = (x – 1)(x + 1)(x – 2)(x + 2) 
Với x   1; x   3 thì 
A = 
(x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2) (x - 2)(x + 2)
(x - 1)(x + 1)(x - 3)(x + 3) (x - 3)(x + 3)
 
b) A = 0  
(x - 2)(x + 2)
(x - 3)(x + 3)
 = 0  (x – 2)(x + 2) = 0  x =  2 
c) 2 1 7x   
2 1 7 2 8 4
2 1 7 2 6 3
x x x
x x x
     
           
* Với x = 4 thì A = 
(x - 2)(x + 2) (4 - 2)(4 + 2) 12
(x - 3)(x + 3) (4 - 3)(4 + 3) 7
  
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 53 
* Với x = - 3 thì A không xác định 
2. Bài 2: 
Cho biểu thức B = 
3 2
3 2
2 7 12 45
3 19 33 9
x x x
x x x
  
  
a) Rút gọn B 
b) Tìm x để B > 0 
Giải 
a) Phân tích mẫu: 3x3 – 19x2 + 33x – 9 = (3x3 – 9x2) – (10x2 – 30x) + (3x – 9) 
= (x – 3)(3x2 – 10x + 3) = (x – 3)[(3x2 – 9x) – (x – 3)] = (x – 3)2(3x – 1) 
Đkxđ: (x – 3)2(3x – 1)  0  x  3 và x  
1
3
b) Phân tích tử, ta có: 
 2x
3
 – 7x2 – 12x + 45 = (2x3 – 6x2 ) - (x2 - 3x) – (15x - 45) = (x – 3)(2x2 – x – 15) 
= (x – 3)[(2x2 – 6x) + (5x – 15)] = (x – 3)2(2x + 5) 
Với x  3 và x  
1
3
Thì B = 
3 2
3 2
2 7 12 45
3 19 33 9
x x x
x x x
  
  
 = 
2
2
(x - 3) (2x + 5) 2x + 5
(x - 3) (3x - 1) 3x - 1
 
c) B > 0  
2x + 5
3x - 1
 > 0  
1
3
3 1 0 5 1
2 5 0 2 3
53 1 0 1
232 5 0
5
2
x
x
x x
x
x
xx
x
x


                       
  

3. Bài 3 
Cho biểu thức C = 
2 2
1 2 5 1 2
:
1 1 1 1
x x
x x x x
  
  
    
a) Rút gọn biểu thức C 
b) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức B là số nguyên 
Giải 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 54 
a) Đkxđ: x   1 
C = 
2 2
1 2 5 1 2 1 2(1 ) 5 ( 1)( 1) 2
: .
1 1 1 1 (1 )(1 ) 1 2 2 1
x x x x x x
x x x x x x x x
          
      
          
b) B có giá trị nguyên khi x là số nguyên thì 
2
2 1x


 có giá trị nguyên 
 2x – 1 là Ƣ(2)  
2 1 1 1
2 1 1 0
2 1 2 1,5
2 1 2 1
x x
x x
x x
x x
   
    
 
   
 
     
Đối chiếu Đkxđ thì chỉ có x = 0 thoả mãn 
4. Bài 4 
Cho biểu thức D = 
3 2
2
2
2 4
x x x
x x x
 
  
a) Rút gọn biểu thức D 
b) Tìm x nguyên để D có giá trị nguyên 
c) Tìm giá trị của D khi x = 6 
Giải 
a) Nếu x + 2 > 0 thì 2x  = x + 2 nên 
D = 
3 2
2
2
2 4
x x x
x x x
 
  
 = 
3 2 2
2
2 ( 1)( 2)
( 2) 4 ( 2) ( 2)( 2) 2
x x x x x x x x
x x x x x x x
    
 
      
Nếu x + 2 < 0 thì 2x  = - (x + 2) nên 
D = 
3 2
2
2
2 4
x x x
x x x
 
  
 = 
3 2
2
2 ( 1)( 2)
( 2) 4 ( 2) ( 2)( 2) 2
x x x x x x x
x x x x x x x
    
 
        
Nếu x + 2 = 0  x = -2 thì biểu thức D không xác định 
b) Để D có giá trị nguyên thì 
2
2
x x
 hoặc 
2
x
 có giá trị nguyên 
+) 
2
2
x x
 có giá trị nguyên  
2 x(x - 1) 2 x - x 2 
x > - 2x > - 2
 
 


Vì x(x – 1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 với mọi x > - 2 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 55 
+) 
2
x
 có giá trị nguyên 
x 2 x = 2k 
2k (k Z; k < - 1)
x < - 2 x < - 2
x
 
    
 

c) Khia x = 6  x > - 2 nên D = 
2
2
x x
 = 
6(6 1)
15
2

 
Bài tập về nhà 
Bài 1: 
Cho biểu thức A = 
2
2 3 2
: 1
3 2 5 6 1
x x x x
x x x x x
     
     
       
a) Rút gọn A 
b) Tìm x để A = 0; A > 0 
Bài 2: 
Cho biểu thức B = 
3 2
3 2
3 7 5 1
2 4 3
y y y
y y y
  
  
a) Rút gọn B 
b) Tìm số nguyên y để 
2D
2y + 3
 có giá trị nguyên 
c) Tìm số nguyên y để B  1 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 56 
CHUYÊN ĐỀ 12 – CÁC BÀI TOÁN VỀ BIỂU THỨC (TIẾP) 
* Dạng 2: Các biểu thức có tính quy luật 
Bài 1: Rút gọn các biểu thức 
a) A = 
 
22 2
3 5 2 1
......
(1.2) (2.3) ( 1)
n
n n

  

Phƣơng pháp: Xuất phát từ hạng tử cuối để tìm ra quy luật 
Ta có 
 
2
2 1
( 1)
n
n n


 = 
2 2 2 2
2 1 1 1
( 1) ( 1)
n
n n n n

 
 
 Nên 
A = 
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ( 1)
......
1 2 2 3 3 ( 1) 1 ( 1) ( 1)
n n
n n n n n

          
  
b) B = 
2 2 2 2
1 1 1 1
1 . 1 . 1 ........ 1
2 3 4 n
       
          
       
Ta có 
2
2 2 2
1 1 ( 1)( 1)
1
k k k
k k k
  
   Nên 
B = 
2 2 2 2 2 2 2 2
1.3 2.4 3.5 ( 1)( 1) 1.3.2.4...( 1)( 1) 1.2.3...( 1) 3.4.5...( 1) 1 1 1
. . ... . .
2 3 4 2 .3 .4 ... 2.3.4...( 1) 2.3.4.... 2 2
n n n n n n n n
n n n n n n n
       
   

c) C = 
150 150 150 150
......
5.8 8.11 11.14 47.50
    = 
1 1 1 1 1 1 1
150. . ......
3 5 8 8 11 47 50
 
      
 
 = 50.
1 1 9
50. 45
5 50 10
 
   
 
d) D = 
1 1 1 1
......
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1) ( 1)n n n
   
 
 = 
1 1 1 1 1 1 1
. ......
2 1.2 2.3 2.3 3.4 ( 1) ( 1)n n n n
 
      
  
 = 
1 1 1 ( 1)( 2)
2 1.2 ( 1) 4 ( 1)
n n
n n n n
   
  
  
Bài 2: 
a) Cho A = 
1 2 2 1
...
1 2 2 1
m m
m n
 
   
 
; B = 
1 1 1 1
......
2 3 4 n
    . Tính 
A
B
Ta có 
A = 
1
1 1 1 1
... 1 1 ... 1 ... ( 1)
1 2 2 1 1 2 2 1
n
n n n n
n n
n n n n
    
                  
       
 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 57 
 = 
1 1 1 1 1 1 1
... 1 ... nB
1 2 2 1 2 2 1
n n
n n n n
   
            
      
  
A
B
 = n 
b) A = 
1 1 1 1
......
1.(2n - 1) 3.(2n - 3) (2n - 3).3 (2n - 1).1
    ; B = 1 + 
1 1
......
3 2n - 1
  
Tính A : B 
Giải 
A = 
1 1 1 1 1 1 1
1 ... 1
2n 2n - 1 3 2n - 3 2n - 3 3 2n - 1
        
               
        
1 1 1 1 1 1 1
1 ...... ...... 1
2n 3 2n - 1 2n - 3 2n - 1 2n - 3 3
1 1 1 1 1 A 1
.2. 1 ...... .2.B 
2n 3 2n - 1 2n - 3 2n B n
    
             
    
 
        
 
Bài tập về nhà 
Rút gọn các biểu thức sau: 
a) 
1 1 1
+......+
1.2 2.3 (n - 1)n
 b) 
2 2 2 2
2 2 2 2
1 3 5 n
. . ......
2 1 4 1 6 1 (n + 1) 1   
c) 
1 1 1
+......+
1.2.3 2.3.4 n(n + 1)(n +2)
 
* Dạng 3: Rút gọn; tính giá trị biểu thức thoả mãn điều kiện của biến 
Bài 1: Cho 
1
x 3
x
  . Tính giá trị của các biểu thức sau : 
 a) 
2
2
1
A x
x
  ; b) 3
3
1
B x
x
  ; c) 4
4
1
C x
x
  ; d) 5
5
1
D x
x
  . 
Lời giải 
 a) 
2
2
2
1 1
A x x 2 9 2 7
x x
          
 ; 
 b) 
3
3
3
1 1 1
B x x 3 x 27 9 18
x x x
                    
 ; 
 c) 
2
4 2
4 2
1 1
C x x 2 49 2 47
x x
          
 ; 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 58 
 d) 2 3 5
2 3 5
1 1 1 1
A.B x x x x D 3
x x x x
                  
  D = 7.18 – 3 = 123. 
Bài 2: Cho 
x y z
 + + = 2
a b c
 (1); 
a b c
 + + = 2
x y z
 (2). 
 Tính giá trị biểu thức D = 
22 2
a b c
 + + 
x y z
    
    
    
Từ (1) suy ra bcx + acy + abz = 0 (3) 
Từ (2) suy ra 
2 22 2 2 2
a b c ab ac bc a b c ab ac bc
 + + + 2 . 4 + + 4 2 .
x y z xy xz yz x y z xy xz yz
              
                     
              
 (4) 
Thay (3) vào (4) ta có D = 4 – 2.0 = 4 
Bài 3 
a) Cho abc = 2; rút gọn biểu thức A = 
a b 2c
ab + a + 2 bc + b + 1 ac + 2c + 2
  
Ta có : 
A = 
a ab 2c a ab 2c
ab + a + 2 abc + ab + a ac + 2c + 2 ab + a + 2 2 + ab + a ac + 2c + abc
     
 = 
a ab 2c a ab 2 ab + a + 2
1
ab + a + 2 2 + ab + a c(a + 2 + ab) ab + a + 2 2 + ab + a a + 2 + ab ab + a + 2
       
b) Cho a + b + c = 0; rút gọn biểu thức B = 
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
a b c
a - b - c b - c - a c - b - a
  
Từ a + b + c = 0 a = -(b + c)  a2 = b2 + c2 + 2bc  a2 - b2 - c2 = 2bc 
Tƣơng tự ta có: b2 - a2 - c2 = 2ac ; c2 - b2 - a2 = 2ab (Hoán vị vòng quanh), nên 
B = 
2 2 2 3 3 3a b c a b c
2bc 2ac 2ab 2abc
 
   (1) 
a + b + c = 0  -a = (b + c)  -a
3
 = b
3
 + c
3
 + 3bc(b + c)  -a
3
 = b
3
 + c
3
 – 3abc 
 a
3
 + b
3
 + c
3
 = 3abc (2) 
Thay (2) vào (1) ta có B = 
3 3 3a b c 3abc 3
2abc 2abc 2
 
  (Vì abc  0) 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 59 
c) Cho a, b, c từng đôi một khác nhau thoả mãn: (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 
Rút gọn biểu thức C = 
2 2 2
2 2 2
a b c
 + 
a + 2bc b + 2ac c + 2ab
 
Từ (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2  ab + ac + bc = 0 
  a
2
 + 2bc = a
2
 + 2bc – (ab + ac + bc) = a2 – ab + bc – ac = (a – b)(a – c) 
Tƣơng tự: b2 + 2 ac = (b – a)(b – c) ; c2 + 2ab = (c – a)(c – b) 
C = 
2 2 2 2 2 2a b c a b c
 + - 
(a - b)(a - c) (b - a)(b - c) (c - a)(c - b) (a - b)(a - c) (a - b)(b - c) (a - c)(b - c)
   
 = 
2 2 2a (b - c) b (a - c) c (b - c) (a - b)(a - c)(b - c)
 - 1
(a - b)(a - c)(b - c) (a - b)(a - c)(b - c) (a - b)(a - c)(b - c) (a - b)(a - c)(b - c)
   
* Dạng 4: Chứng minh đẳng thức thoả mãn điều kiện của biến 
1. Bài 1: Cho 
1 1 1
 + + = 2
a b c
 (1); 
2 2 2
1 1 1
 + + = 2
a b c
 (2). 
Chứng minh rằng: a + b + c = abc 
Từ (1) suy ra 
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 + + + 2. + + 4 2. + + 4 + + 
a b c ab bc ac ab bc ac a b c
     
        
     
 
1 1 1 a + b + c
 + + 1 1
ab bc ac abc
    a + b + c = abc 
2. Bài 2: Cho a, b, c ≠ 0 và a + b + c ≠ 0 thỏa mãn điều kiện 
1 1 1 1
a b c a b c
  
 
. 
Chứng minh rằng trong ba số a, b, c có hai số đối nhau. 
Từ đó suy ra rằng :
2009 2009 2009 2009 2009 2009
1 1 1 1
a b c a b c
  
 
. 
 Ta có : 
1 1 1 1
a b c a b c
  
 
  
1 1 1 1
0
a b c a b c
   
 
  a b a b 0
ab c(a b c)
 
 
 

a b 0 a b
c(a b c) ab
(a b). 0 (a + b)(b + c)(c + a) = 0 b c 0 b c
abc(a b c)
c a 0 c a
   
                   
Từ đó suy ra : 
2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009
1 1 1 1 1 1 1
a b c a ( c) c a
     

20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 60 
2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009
1 1 1
a b c a ( c) c a
 
    
  
2009 2009 2009 2009 2009 2009
1 1 1 1
a b c a b c
  
 
. 
3. Bài 3: Cho 
a b c b c a
 + + 
 b c a a b c 
   (1) 
chứng minh rằng : trong ba số a, b, c tồn tại hai số bằng nhau 
Từ (1)  2 2 2 2 2 2 2 2 2a c + ab + bc = b c + ac + a b a (b - c) - a(c b ) bc(c - b) = 0   
  (c – b)(a2 – ac = ab + bc) = 0  (c – b)(a – b)( a – c) = 0  đpcm 
4. Bài 4: Cho (a
2
 – bc)(b – abc) = (b2 – ac)(a – abc); abc  0 và a b 
 Chứng minh rằng: 
1 1 1
 + + = a + b + c
a b c
Từ GT  a2b – b2c - a3bc + ab2c2 = ab2 – a2c – ab3c + a2bc2 
  (a
2
b – ab2) + (a2c – b2c) = abc2(a – b) + abc(a - b)(a + b) 
  (a – b)(ab + ac + bc) = abc(a – b)(a + b + c) 
  
ab + ac + bc
 = a + b + c 
abc

1 1 1
 + + = a + b + c
a b c
5. Bài 5: Cho a + b + c = x + y + z = 
a b c
 + + = 0
x y z
; Chứng minh rằng: ax2 + by2 + cz2 = 0 
Từ x + y + z = 0  x2 = (y + z)2 ; y2 = (x + z)2 ; z2 = (y + x)2 
 ax
2
 + by
2
 + cz
2
 = a(y + z)
2
 + b(x + z)
2
 + c (y + x)
2
 =  
 = (b + c)x
2
 + (a + c)y
2
 + (a + b)z
2
 + 2(ayz + bxz + cxy) (1) 
Từ a + b + c = 0  - a = b + c; - b = a + c; - c = a + b (2) 
Từ 
a b c
 + + = 0
x y z
  ayz + bxz + cxy = 0 (3). Thay (2), (3) vào (1); ta có: 
ax
2
 + by
2
 + cz
2
 = -( ax
2
 + by
2
 + cz
2
 )  ax
2
 + by
2
 + cz
2
 = 0 
6. Bài 6: Cho 
a b c
 + 0
b - c c - a a - b
  ; chứng minh: 
2 2 2
a b c
 + 0
(b - c) (c - a) (a - b)
  
Từ 
a b c
 + 0
b - c c - a a - b
   
2 2a b c b ab + ac - c
 = 
b - c a - c b - a (a - b)(c - a)

  
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 61 
 
2 2
2
a b ab + ac - c
(b - c) (a - b)(c - a)(b - c)

 (1) (Nhân hai vế với 
1
b - c
) 
Tƣơng tự, ta có: 
2 2
2
b c bc + ba - a
(c - a) (a - b)(c - a)(b - c)

 (2) ; 
2 2
2
c a ac + cb - b
(a - b) (a - b)(c - a)(b - c)

 (3) 
Cộng từng vế (1), (2) và (3) ta có đpcm 
7. Bài 7: 
Cho a + b + c = 0; chứng minh: 
a - b b - c c - a c a b
 + + 
 c a b a - b b - c c - a 
  
   
  
 = 9 (1) 
Đặt 
a - b b - c c - a
 = x ; ;
 c a b 
y z   
c 1 a 1 b 1
 = ;
 a - b x b - c c - a y z
  
(1)   
1 1 1
x + y + z + + 9
x y z
 
 
 
Ta có:  
1 1 1 y + z x + z x + y
x + y + z + + 3 + + 
x y z x y z
   
    
   
 (2) 
Ta lại có: 
2 2y + z b - c c - a c b bc + ac - a c c(a - b)(c - a - b) c(c - a - b)
. .
x a b a - b ab a - b ab(a - b) ab
 
     
 
= 
  2c 2c - (a + b + c) 2c
ab ab
 (3) 
Tƣơng tự, ta có: 
2x + z 2a
y bc
 (4) ; 
2x + y 2b
z ac
 (5) 
Thay (3), (4) và (5) vào (2) ta có: 
 
1 1 1
x + y + z + + 3
x y z
 
 
 
 + 
2 2 2 2c 2a 2b
ab bc ac
  = 3 + 
2 
abc
(a
3
 + b
3
 + c
3
 ) (6) 
Từ a + b + c = 0  a3 + b3 + c3 = 3abc (7) ? 
Thay (7) vào (6) ta có:  
1 1 1
x + y + z + + 3
x y z
 
 
 
 + 
2 
abc
. 3abc = 3 + 6 = 9 
Bài tập về nhà: 
1) cho 
1 1 1
 + + 0
x y z
 ; tính giá trị biểu thức A = 
2 2 2
yz xz xy
 + + 
x y z
HD: A = 
3 3 3
xyz xyz xyz
 + + 
x y z
 ; vận dụng a + b + c = 0  a3 + b3 + c3 = 3abc 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 62 
2) Cho a
3
 + b
3
 + c
3
 = 3abc ; Tính giá trị biểu thức A = 
a b c
 + 1 + 1 + 1
b c a
   
   
   
3) Cho x + y + z = 0; chứng minh rằng: 3 0
y z x z x y
x y z
  
    
4) Cho a + b + c = a
2
 + b
2
 + c
2
 = 1; 
a b c
x y z
  . Chứng minh xy + yz + xz = 0 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 63 
CHUYÊN ĐỀ 13 – CÁC BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
A. Kiến thức: 
* Tam giác đồng dạng: 
a) trƣờng hợp thứ nhất: (c.c.c) 
ABC A’B’C’  
AB AC BC
 = = 
A'B' A'C' B'C'
b) trƣờng hợp thứ nhất: (c.g.c) 
ABC A’B’C’  
AB AC
 = 
A'B' A'C'
 ;  A = A' 
c. Trƣờng hợp đồng dạng thứ ba (g.g) 
ABC A’B’C’   A = A' ;  B = B' 
AH; A’H’là hai đƣờng cao tƣơng ứng thì: 
A'H'
AH
 = k (Tỉ số đồng dạng); A'B'C'
ABC
S
S
 = K
2
B. Bài tập áp dụng 
Bài 1: 
Cho ABC có  B = 2 C , AB = 8 cm, BC = 10 cm. 
a)Tính AC 
b)Nếu ba cạnh của tam giác trên là ba số tự nhiên liên tiếp thì mỗi 
cạnh là bao nhiêu? 
Giải 
Cách 1: 
Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho:BD = BC 
ACD ABC (g.g)  
AC AD
AB AC
 
2AC AB. AD =AB.(AB + BD)  = AB(AB + BC) 
= 8(10 + 8) = 144  AC = 12 cm 
Cách 2: 
Vẽ tia phân giác BE của ABC  ABE ACB 
E
D
C
B
A
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 64 
2AB AE BE AE + BE AC = AC = AB(AB + CB) 
AC AB CB AB + CB AB + CB
    = 8(8 + 10) = 144 
  AC = 12 cm 
b) Gọi AC = b, AB = a, BC = c thì từ câu a ta có b2 = a(a + c) (1) 
Vì b > anên có thể b = a + 1 hoặc b = a + 2 
+ Nếu b = a + 1 thì (a + 1)2 = a
2
 + ac  2a + 1 = ac  a(c – 2) = 1 
a = 1; b = 2; c = 3(loại) 
+ Nếu b = a + 2 thì a(c – 4) = 4 
- Với a = 1 thì c = 8 (loại) 
- Với a = 2 thì c = 6 (loại) 
- với a = 4 thì c = 6 ; b = 5 
Vậy a = 4; b = 5; c = 6 
Bài 2: 
Cho ABC cân tại A, đƣờng phân giác BD; tính BD 
biết BC = 5 cm; AC = 20 cm 
Giải 
Ta có 
CD BC 1
 = 
AD AC 4
  CD = 4 cm và BC = 5 cm 
Bài toán trở về bài 1 
Bài 3: 
Cho ABC cân tại A và O là trung điểm của BC. Một điểm O di động trên AB, lấy điểm E 
trên AC sao cho 
2OB
CE = 
BD
. Chứng minh rằng 
a) DBO OCE 
b) DOE DBO OCE 
c) DO, EO lần lƣợt là phân giác của các góc BDE, CED 
d) khoảng cách từ O đến đoạn ED không đổi khi D di động trên AB 
Giải 
D
CB
A
21
3
2
1 H
I
O
E
D
CB
A
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 65 
a) Từ 
2OB
CE = 
BD
  
CE OB
 = 
OB BD
 và  B = C (gt)  DBO OCE 
b) Từ câu a suy ra   23O = E (1) 
 Vì B, O ,C thẳng hàng nên    03O + DOE EOC 180  (2) 
trong tam giác EOC thì    02E + C EOC 180  (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra   DOE B C  
DOE và DBO có 
DO OE
 = 
DB OC
 (Do DBO OCE) 
và 
DO OE
 = 
DB OB
 (Do OC = OB) và   DOE B C  
nên DOE DBO OCE 
c) Từ câu b suy ra  1 2D = D  DO là phân giác của các góc BDE 
Củng từ câu b suy ra  1 2E = E EO là phân giác của các góc CED 
c) Gọi OH, OI là khoảng cách từ O đến DE, CE thì OH = OI, mà O cố định nên OH không 
đổi OI không đổi khi D di động trên AB 
Bài 4: (Đề HSG huyện Lộc hà – năm 2007 – 2008) 
Cho ABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho 
 DME = B 
a) Chứng minh tích BD. CE không đổi 
b)Chứng minh DM là tia phân giác của BDE 
c) Tính chu vi của AED nếu ABC là tam giác đều 
Giải 
a) Ta có     DMC = DME + CME = B + BDM , mà  DME = B(gt) 
nên  CME = BDM, kết hợp với  B = C (ABC cân tại A) 
suy ra BDM CME (g.g) 
 2
BD BM
 = BD. CE = BM. CM = a
CM CE
 không đổi 
b) BDM CME  
DM BD DM BD
 = = 
ME CM ME BM
 
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG TOÁN 8 
 66 
(do BM = CM) DME DBM (c.g.c)   MDE = BMD hay 
DM là tia phân giác của BDE 
c) chứng minh tƣơng tự ta có EM là tia phân giác của DEC 
kẻ MH CE ,MI DE, MK DB thì MH = MI = MK  
DKM = DIM 
DK =DI  E

File đính kèm:

  • pdfCac bai Luyen tap toan 8_12681565.pdf
Giáo án liên quan