1000 câu trắc nghiệm Vật lý 12

.Câu 562: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cách vật AB 160cm. Thấu kính có tiêu cự 30cm. vật AB cách thấu kính:

 A. 40cm B. 120cm

 C. 40cm hoặc 120cm D. một giá trị khác

Câu 564: Vật ảo được tạo ra sau một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm, trên trục chính vuông góc với trục chính và cách thấu kính một đoạn 10cm. xác định tính chất và độ phóng đại ảnh.

A. Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật

B. Ảnh ảo,ngược chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật

C. Ảnh thật, ngược chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật

D. Ảnh thật, cùng chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật

 

doc83 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 1000 câu trắc nghiệm Vật lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 không đổi đối với hai môi trường trong suốt nhất định.
Câu 483: Điều nào sau đây không đúng khi phát biểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Tia sáng truyền thẳng khi có phương vuông góc với mặt phân cách hai môi trường.
Tia sáng truyền thẳng góc mặt phân cách hai môi trường có chiết suất bằng nhau.
Tia khúc xạ lệch gần đường pháp tuyến hơn tia tới.
Tỉ số sin góc tới và sin góc khúc xạ là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới.
Câu 484: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
Về phương diện quang học, một cách gần đúng, không khí được coi là chân không.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí.
Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1
Chiết suất tuyệt đối của môi trường càng lớn thì vận tốc ánh sáng trong môi trường đó càng nhỏ.
Câu 485: Chọn câu sai trong các câu sau:
Tia tới nằm trong mặt phẳng tới.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ.
Câu 486: Chọn câu sai:
Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong chân không.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém, hiện tượng toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn igh
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn luôn luôn có tia khúc xạ.
Vận tốc của ánh sáng trong nước lớn hơn vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh nên chiết suất tuyệt đối của nước nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh.
Câu 488: Các tia sáng truyền trong nước song song nhau. Một phần truyền ra không khí còn một phần truyền ra bản thủy tinh đặt trên mặt nước. Các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
Các tia ló trong không khí song song với nhau.
Nếu phần ánh sáng truyền ra không khí bị phản xạ tại mặt phân cách thì vẫn có tia khúc xạ từ nước qua bản thủy tinh.
Nếu phần ánh sáng truyền qua bản thủy tinh bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách (thủy tinh – không khí) thì các tia từ nước ra không khí cũng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách (nước – không khí).
Các tia khúc xạ trong bản thủy tinh và các tia khúc xạ trong không khí song song với nhau.
Câu 489: Để có hiện tượng toàn phần xảy ra thì:
Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới.
Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ.
Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Cả hai điều kiện B và C.
Câu 490: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
	“Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo chiều từ môi trường  sang môi trường và góc tới phải .góc giới hạn phản xạ toàn phần”
Kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn.
Chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn
Kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
Chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 491: Một người thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao so với đường chân trời. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời, cho biết chiết suất của nước là 4/3.
	A. 	B. 	C. 	D. 
.Câu 492: Tia sáng truyền từ không khí đến gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n=. Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 493: Một đĩa bằng gỗ, bán kính 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước có chiết suât 4/3. Tính chiều dài tối đa của kim để dù mặt đất ở bất kì điểm nào trên mặt thoáng của nước vẫn không thấy được cây kim.
	A. 4,4cm	B. 4cm	C. 5cm	D. 6cm
Câu 494: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất lỏng là và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất một góc . Trị số của n là:
	A. 1,5	B. 	C. 	D. 
Câu 495: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc có bề rộng a từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 > n1. Bề rộng a’ của chùm tia sáng khúc xạ như thế nào so với a?
	A. Không đổi (a = a’)	B. Tăng lên (a’ > a)
	C. Giảm xuống (a’ < a)	D. Không đủ dữ liệu để xác định
Câu 496: Lăng kính là:
Một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng.
Tiết diện thẳng là hình tam giác.
Góc A hợp bởi hai mặt bên là góc chiết quang.
Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có thể bị tách thành nhiều màu.
	A. 1, 2 đúng	B. 1, 3 đúng	C. 1, 2, 3 đúng	D. 2, 3 đúng
Câu 498: Nếu tia tới lăng kính không phải đơn sắc và nếu ánh sáng ló ra được thì:
Tia ló cũng không đơn sắc.
Tia ló đơn sắc xác định, tùy chiết suất lăng kính.
Cho một tia ló đơn sắc xác định và nhiều tia đơn sắc khác phản xạ toàn phần.
Cho vô số tia ló đơn sắc.
Câu 499: Xét các yếu tố sau:
Lăng kính làm lệch tia ló về phía đáy
Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Ánh sáng có thể gây ra hiện tượng giao thoa.
Chiết suất của môi trường thay đổi theo màu sắc ánh sáng
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là:
A. (I) + (II)	B. (I) + (IV)	C. (II) + (III)	D. (II) + (IV)
Câu 500: Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài thì:
Tia ló lệch về đỉnh lăng kính
Tia ló lệch về đáy lăng kính.
Tùy tia tới hướng lên đỉnh hay hướng xuống đáy mà a, b đều có thể đúng.
Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua phân giác của góc chiết quang A.
Câu 501: Chọn câu sai: Lúc có góc lệch cực tiểu Dmin thì:
i1 = i2, r1 = r2 = .
Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc A.
Dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A để suy ra chiết suất n.
Vì có giá trị nhỏ nhất nên Dmin được tính: D = A(n - 1).
Câu 502: Khi góc lệch của tia ló qua lăng kính là cực tiểu thì câu nào sau đây là sai:
Mặt phẳng phân giác góc chiết quang là mặt phẳng đối xứng của đường đi tia sáng qua lăng kính.
Tia đi trong lăng kính phải song song với đáy của lăng kính.
Hướng của tia ló lệch về đáy của lăng kính so với hướng của tia tới.
Khi đo được góc lệch cực tiểu và góc chiết quang thì sẽ tính được chiết suất của lăng kính.
Câu 503: Khi góc lệch của tia sáng ló qua lăng kính (có chiết suất n, góc chiết quang A) đạt giá trị cực tiểu (Dmin), ta có:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 504: Lăng kính trong trường hợp có góc lệch cực tiểu được áp dụng để:
Đo góc chiết quang của lăng kính.
Đo góc giới hạn igh giữa lăng kính và môi trường ngoài.
Đo chiết suất của lăng kính.
A, C đúng.
Câu 505: Cho một lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài và có góc chiết quang A thỏa điều kiện A > 2igh. Chiếu một tia tới đến lăng kính:
Có tia ló hay không tùy giá trị góc tới i1.
Có tia ló nằm sát mặt thứ hai của lăng kính.
Không thể có tia ló.
Chỉ có tia ló nểu góc tới r2 của mặt thứ hai thỏa điều kiện r2 ≤ igh.
Câu 506: Chọn câu sai trong các câu sau:
Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló sẽ qua tiêu điểm ảnh F’.
Tia tới đi qua tiêu điểm vật F của thấu kính phân kì thì tia ló song song với trục chính.
Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng
Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ thì tia ló kéo dài sẽ qua tiêu điểm ảnh F’
Câu 507: Lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang A = 300. Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên lăng kính. Tìm góc ló và góc lệch.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 508: Lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang A.Chiếu tia sáng dơn sắc vuông góc với mặt bên lăng kính, chùm tia ló là mặt sau của lăng kính. Tính chiết suất n.
	A. 1.5	B. 1.7	C. 2	D. 1.85
Câu 509: Lăng kính có chiết suất n = 1.5 , góc chiết quang A. Chiếu tia sáng dơn sắc vuông góc với mặt bên lăng kính, chùm tia ló là mặt sau của lăng kính. Tính góc chiết quang A.
	A. 300	B. 350	C. 420	D. 460
Câu 510: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC, đỉnh A. Một tia sáng đơn sắc được chiếu tới vuông góc với mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt bên AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc BC. Tính góc chiết quang A:
	A. 300	B. 360	C. 400	D. 450
Câu 511: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC, đỉnh A., góc chiết quang A = 300. Một tia sáng đơn sắc được chiếu tới vuông góc với mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt bên AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc BC.Tìm điều kiện về chiết suất n của lăng kính.
	A. n > 1.5	B. n = 1.5	C. n = 1.7	D. n >1.7
Câu 512: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n = . Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i1. Tia ló ra lăng kính có góc ló là 450. Góc tới i1 có trị số:
	A. 450	B. 600	C. 300	D. Giá trị khác
Câu 513: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60. Chiết suất n = 1.5. Chiếu một tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số:
	Á. 90	B. 60	C. 40	d. 30
Câu 514: Một chùm tia sáng hội tụ sau khi qua một thấu kính phân kỳ sẽ cho:
	A. Vẫn là chùm hội tụ
	B. Luôn trở thành chùm phân kỳ
	C. Trở thành chumg song song
	D. Có thể trở thành phân kỳ, hội tụ hoặc song somg
Câu 515: Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia ló là chùm tia hội tụ thì có thể kết luận nào:
	A. Ảnh ảo và thấu kính hội tụ	B. Ảnh thật và thấu kính hội tụ
	C. Ảnh ảo và thấu kính phân kỳ	D. Ảnh thật và thấu kính phân kỳ
Câu 516; Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia ló là chùm tia phân kỳ thì có thể kết luận nào:
	A. Ảnh ảo và thấu kính hội tụ	B. Ảnh thật và thấu kính hội tụ
	C. Ảnh ảo và thấu kính phân kỳ	D. Không thể xác định được loại thấu kính
Câu 517: Vật sáng cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự thì luôn luôn có ảnh :
	A. Ngược chiều	B. Ảo	
	B. Cùng kích thước	D. Bé hơn vật
Câu 518: Vật sáng cách thấu kính một khoảng bé hơn tiêu cự thì luôn luôn có ảnh
	A. Ngược chiều	B. Ảo	
	B. Cùng kích thước	D. Bé hơn vật
Câu 519: Chọn câu sai trong các câu sau:
Vật thật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật
Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
Vật ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính phân kỳ cho ảnh thật
Vật ảo qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo
Câu 520: Vật sáng đặt trong khoảng từ khá xa đến C(với OC = 2OF = 2f) của thấu kính hội tụ sẽ cho:
Ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
Ảnh thật, ngược chiều và ở xa thấu kính hơn vật
Ảnh thật, ngược chiều và ở gần thấu kính hơn vật
Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
Câu 521: Điền khuyết vào mệnh đề sau:
	“ Muốn có một ảnh thật có độ lớn bằng vật thì phải dùng một thấu kính .. và đặt vật tại vị trí”
	A. Phân kỳ, xa kính 2f	B. Hội tụ. tại F
	C. Phân kỳ, tại F	D. Hội tụ, xa kính 2f
Câu 522: Dụng cụ quang học nào sau đây luôn luôn tạo ảnh có độ lớn bằng độ lớn vật:
Gương cầu lồi, thấu kính phân kỳ
Gương cầu lõm, thấu kính hội tụ
Gương cầu lõm, lưỡng chất phẳng
Gương phẳng, bản song song
Câu 523: Trong các công thức về thấu kính sau, công thức nào sai:
	A. 	B. dd’ = df + d’f	C. 	D. 
Câu 524: Lúc dùng công thức độ phóng đại với vật thật ta tính được một độ phóng đại k < 0, ảnh là: 
	A. Ảnh ảo	B. ảnh ảo, ngược chiều vật
	C. Ảnh thật, cùng chiều vật	D. Ảnh thật, ngược chiều vật
Câu 525: Đối với thấu kính mỏng, nếu biết chiết suất n của thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính và bán kính cong của các mặt cầu ta có thể tính tiêu cự hay độ tụ bằng công thức:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 526: Một thấu kính hội tụ có chiết suất lớn hơn 4/3, khi đưa từ không khí vào nước thì:
Tiêu cự tăng vì chiết suất tỉ đối giảm
Tiêu cự tăng vì chiết suất tỉ đối tăng
Tiêu cự giảm vì chiết suất tỉ đối giảm
Không thể kết luận về sự tăng giảm của tiêu cự
Câu 527: Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh ảo S’. Cho S di chuyển đi lên theo phương vuông góc với trục chính, S; sẽ:
Luôn di chuyển xuống ngược chiều S
Luôn di chuyển cùng chiều S
Chưa xác định đựoc chiều di chuyển vì còn phụ thuộc vào loại thấu kính
Di chuyển lên cùng chiều vật S vì ảnh ảo
Câu 528: Vât sáng đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho: 
Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
ảnh ảo, cùng chiều và ở gần thấu kính hơn vật
ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật
ảnh ảo, cùng chiều và ở xa thấu kính hơn vật
Câu 529: Chọn câu sai trong các câu sau:
Vật thật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật
Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
Vật ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính phân kỳ cho ảnh thật
Vật ảo qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo.
Câu 530: Thấu kính hội tụ có chiết suất n > 1, được giới hạn bởi một cầu lồi và một cầu lõm thì:
Bán kính mặt cầu lồi phải lớn hơn bán kính mặt cầu lõm
Bán kính mặt cầu lồi phải nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm
Bán kính mặt cầu lồi phải bằng hơn bán kính mặt cầu lõm
Bán kính hai mặt cầu có giá trị bất kì.
Câu 531: Thấu kính phân kì có chiết suất n>1, được giới hạn bởi một cầu lồi và một cầu lõm thì
A. Bán kính mặt cầu lồi phải lớn hơn bán kính mặt cầu lõm
 Bán kính mặt cầu lồi phải nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm
 Bán kính mặt cầu lồi phải bằng hơn bán kính mặt cầu lõm
Bán kính hai mặt cầu có giá trị bất kì.
Câu 532: Đối với thấu kính, khoảng cách giữa hai vật và ảnh là:
	A. l = 	B. l = 	C. l = d – d’	D. l = d + d’
Câu 533: Đối với cả hai loại thẩu kính, khi giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính:
Chuyển động cùng chiều với vật.
Chuyển động ngược chiều với vật.
Chuyển động ngược chiều với vật, nếu vật ảo
Chuyển động ngược chiều với vật, nếu vật thật.
Câu 534: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là:
	A. Lmin = 3f	B. Lmin = 4f	C. Lmin = 5f	D. Lmin = 6f
Câu 535: Trên quang trục của một thấu kính hội tụ tiêu cự f có một vật sáng ở cách thấu kính một khoảng 3f, sau đó vật sáng đi dần về vị trí cách thấu kính một khoảng 1,5f. Trong quá trình đó:
Khoảng cách vật - ảnh tăng dần.
Khoảng cách vật - ảnh giảm dần.
Khoảng cách vật - ảnh ban đầu tăng dần sau giảm dần.
Khoảng cách vật - ảnh ban đầu giảm dần sau tăng dần.
Câu 536: Trong thấu kính, vật và ảnh nằm cùng phía trục chính thì:
Cùng tính chất, cùng chiều.
Cùng tính chất, cùng độ lớn.
Trái tính chất, cùng chiều.
Không thể xác định được tính chất vật, ảnh.
Câu 537: Vật sáng S nằm trên trục chính thấu kính, cho ảnh S’. Nếu S và S’ nằm ở hai bên quang tâm O thì:
S’ là ảnh ảo.
S’ là ảnh thật.
S’ là ảnh ảo khi S’ nằm xa O hơn S.
Không đủ dữ kiện để xác định tính chất ảnh.
Câu 538: Vật ảo nằm trên trục chính cách thấu kính hội tụ một đoạn bằng 2 lần tiêu cự. Ảnh của vật:
Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn lớn hơn tiêu cự.
Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn nhỏ hơn tiêu cự.
Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn tiêu cự.
Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn lớn hơn tiêu cự.
Câu 539: Vật sáng S đặt tại tiêu điểm F’ của thấu kính phân kì cho ảnh S’:
Ở vô cực.
Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn f
Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 2f
Là ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn f
Câu 541: Chùm tia sáng phân kì sau khi đi qua thấu kính hội tụ:
Luôn trở thành chùm tia hội tụ.
Luôn trở thành chùm tia song song.
Luôn trở thành chùm tia phân kì.
Có thể trở thành chùm hội tụ, song song hoặc phân kì.
Câu 542: Một điểm sáng S nằm ngoài trục chính, trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật S’. Nếu cho S di chuyển ra xa thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính thì ảnh S’:
Di chuyển lại gần thấu kính trên đường nối S’ với quang tâm O.
Di chuyển trên đường nối S’ với F’, lại gần F’.
Di chuyển trên đường song song trục chính lại gần thấu kính.
Di chuyển ra xa thấu kính trên đướng nối S’ với quang tâm O.
Câu 552: Một vật AB song song với một màn M, cách màn một khoảng L. Di chuyển một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn ta tìm được 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ của vật trên màn, 2 vị trí này cách nhau một khoảng l. Tiêu cự f của thấu kính được xác định bằng hệ thức nào sau đây:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 553: Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự f1, f2 ghép sát lại với nhau. Tiêu cự tương đương của hệ thấu kính là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 554: Thấu kính phẳng – lồi có chiết suất n, bán kính mặt lồi là R. Mặt phẳng được tráng bạc. Xác định quan hệ tương đương của thấu kính tráng bạc trên.
Gương cầu lõm, tiêu cự 
Gương cầu lõm, tiêu cự 
Gương cầu lồi, tiêu cự 
Gương cầu lồi, tiêu cự 
Câu 555: Thấu kính phẳng – lõm có chiết suất n, bán kính mặt lõm là R. Mặt phẳng được tráng bạc. Xác định quang hệ tương đương của thấu kính tráng bạc trên.
Gương cầu lõm, tiêu cự 
Gương cầu lõm, tiêu cự 
Gương cầu lồi, tiêu cự 
Gương cầu lồi, tiêu cự 
Câu 556: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự f1 và f2 (f1> f2) đặt đồng trục, cách nhau một khoảng l. Phải đặt hai thấu kính như thế nào để khi chiếu chùm tia sáng song song vào hệ thì chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm tia song song.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 557: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự f1 và f2 (f1 > f2) đặt đồng trục, cách nhau một khoảng l. Phải đặt hai thấu kính như thế nào để khi chiếu chùm tia sáng song song vào hệ thì chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm tia song song và có bề rộng lớn hơn chùm tia tới.
	A. và L1 đặt trước L2	B. và L2 đặt trước L1 
	C. và L1 đặt trước L2 	D. và L1 đặt trước L2
Câu 558: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự f1 và f2 (f1 > f2) đặt đồng trục, cách nhau một khoảng l. Phải đặt hai thấu kính như thế nào để khi chiếu chùm sáng song song vào hệ thì chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm tia song song và có bề rộng nhỏ hơn chùm tia tới.
	A. và L1 đặt trước L2	B. và L2 đặt trước L1 
	C. và L1 đặt trước L2 	D. và L1 đặt trước L2
Câu 559: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự f. Sau thấu kính đặt một gương phẳng M có mặt phản xạ hướng vế thấu kính sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với gương. Tìm vị trí gương để ảnh cuối cùng của AB qua hệ có độ lớn không phụ thuộc vị trí đặt AB trước thấu kính.
Cách thấu kính khoảng l = 2f
Cách thấu kính khoảng l = f
Cách thấu kính khoảng l = 1,5f
Cách thấu kính khoảng l = f
.Câu 560: Một thấu kính làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi hai mặt cầu lồi có cùng bán kính là 20cm. Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là:
	A. 10cm; 20diốp	B. 20cm; 5diốp
	C. 20cm; 0,05diốp	D. 40cm; 2,5diốp
Câu 561: Một thấu kính phân kì làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5, tiêu cự 10cm nhúng thấu kính này vào chất lỏng có chiết suất n’ thì L trở thành thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. chiết suất n’ có trị số:
	A. 	B. 2	C. 1.2	D.Giá trị khác
.Câu 562: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cách vật AB 160cm. Thấu kính có tiêu cự 30cm. vật AB cách thấu kính:
	A. 40cm	B. 120cm
	C. 40cm hoặc 120cm	D. một giá trị khác
Câu 564: Vật ảo được tạo ra sau một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm, trên trục chính vuông góc với trục chính và cách thấu kính một đoạn 10cm. xác định tính chất và độ phóng đại ảnh.
Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
Ảnh ảo,ngược chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
Ảnh thật, ngược chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
Ảnh thật, cùng chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
Câu 565: Thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật trên màn đặt cách thấu kính 100cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
	A. -20cm	B. -25cm	C. -30cm	D. -32.5cm
Câu 566: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật thật AB trên trục chính vuông góc có ảnh ảo cách vật 18cm. Xác định vị trí vật ảnh:
	A. 12cm,-30cm	B. 15cm,-33cm	C. 15cm,-33cm	D. 18cm,-36cm
Câu 567: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật ảo AB trên trục chính vuông góc có ảnh thật cách vật 18cm. Xác định vị trí vật ảnh:
	A. -10cm,28cm	B. -30cm,12cm	C. -25cm,7cm	D. -20cm,2cm
Câu 568: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một vật phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc trên trục chính. Di chuyển màn sau thấu kính, song song với thấu kính cho đến khi ảnh của AB hiện rõ nét trên màn. Khoảng càch từ vật đến màn đo được 4.5f. Tính độ phóng đại k của ảnh:
	A. 2 và 1/2	B. -2 và -1/2	C. 2 và -1/2	D. -2 và ½
Câu 569: Thấu kính h

File đính kèm:

  • docNGAN HANG DE VL12.doc