Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ chủ đề: Bản thân

PTTC

1 Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m (3)

 - Tung bóng lên cao và bắt được bóng.

- Ném bóng với bạn đối diện và bắt được bóng không làm rơi bóng. - Phương pháp trò chơi ngoài trời Chơi với bóng.

- Qua hoạt động thực hành Ném và bắt bóng bằng hai tay. - Sân bãi sạch sẽ, quả bóng cho cháu. + Trẻ biết bắt bóng không ôm bóng vào bụng và ném bóng với người đối diện khoàn cách xa 4m. - HĐNT: đo 20/43 trẻ, ngày 12/01/15

- HĐH: đo 23/43 trẻ, ngày 12/01/15

 

docx71 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o khóa áo)
Phương pháp trò chơi Thể hiện trong các hoạt động góc.
- Đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi.
+ Sử dụng các từ chỉ sử vật, hoạt động, đặt điểm...phù hợp với ngữ cảnh.
- HĐG đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề Mùa xuân.
13
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (73)
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Thông qua hoạt đông góc Trẻ trao đổi thỏa thuận trong các góc chơi.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
+ Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh
- HĐG đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề Mùa xuân.
14
Hay đặt câu hỏi (112)
- Hay đặt câu hỏi: tại sao? Như thế nào? Có gì, làm bằng gì?
- Phương pháp đàm thoại Trò chuyện đặt câu hỏi về chủ đề mùa xuân.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
+Trẻ hay đặt câu hỏi để tìm hiểu, khám phá các sự vật, hiện tượng về chủ đề mùa xuân.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 16/01/15.
15
 Kể lại câu tryện quen thuộc theo cách khác.(120)
- Kể lại truyện đã được nghe theo cách hiểu của trẻ.
- Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh.
Phương Pháp trò chơi ở Góc học tập, góc thư viện.
- Đồ dùng, đồ chơi ở góc thư viện, góc học tập.
+ Kể có thay đổi một vài tình tiết như hay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện.
- HĐG đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề Mùa xuân.
PTNT16
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình hiện tượng tự nhiên, khung cảnh chuẩn bị ngày tết (93)
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người chuẩn bị đón tết.
- Thông qua HĐH: Trò chuyện về ngày tết.
- Tranh ngày tết, hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ nhận ra Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người chuẩn bị đón tết.
- HĐTCTV: đo 43/43trẻ, ngày 16/01/15.
17
Nói được những đặt điểm nội bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống (94)
-Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết thay đổintheo mùa và thứ tự các mùa trong năm.
- Thông qua HĐH: Các mùa trong năm.
- Tranh thể hiện các mùa, hệ thống câu hỏi đàm thoại.
+ Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về hiện tượng các mùa và cùng thảo luận các mùa trong năm 
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 21/01/15.
18
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101)
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Qua HĐH: Sắp đến tết rồi.
+ Mùa xuân đến rồi.
- Bài hát dạy trẻ, máy nghe nhạc,trò chơi âm nhạc.
+ Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau.
- HĐH: đo 20/43trẻ, ngày 16/01/15.
- HĐH: đo 23/43trẻ, ngày 22/01/15.
19
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 
9 (104)
- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV9, nhận biết các số từ 1-9.
- Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng trong PV9.
- Thông qua HĐH: Đếm đến 9 nhận biết nhóm có 9 đối tượng.
- Đếm số lượng.
- Con vật cho trẻ đếm, thẻ số 9.
+ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng.
+ Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 14/01/15.
20
- Tách 9 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(105) 
-Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng cách khác nhau.
- Gộp các nhóm đối tượng và đếm.
- Thông qua HĐG: góc học tập.
- Đồ dùng, con vật cho trẻ tách nhóm.
+ Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 9 thành hai nhóm bằng cách khác nhau.
- HĐG: đo 43/43trẻ, ngày 12/01/15.
	 	GV chủ nhiệm
	 Thạch Thị Sáu
XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
CHỦ ĐỀ:
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thức thực hiện
Thời gian thực hiện
PTTC
1
- Ném xa và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m (3)
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay.
- Quan sát Thông qua giờ thực hành:Ném xa bằng một tay
- Thông qua HĐC.
- Sân tập 
-Túi cát và vạch mức chuẩn.
- Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải và dung sức mạnh của tay ném túi cát đi đến vạch mức chuẩn.
- HĐNT:đo 43/43 trẻ, ngày 10/11/14
- HĐH: đo 43/43 trẻ, ngày 10/11/14
2
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu(9)
- Nhảy lò cò 5m.
- Nhảy lò cò theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện qua phương pháp trò chơi vận động.
- Ô lò cò, sân phẳng không có lỗm chổm.
- Trẻ biết co một chân và nhảy lò cò liên tục qua các ô.
- HĐNT: đo 43/43 trẻ, ngày 11/11/14
3
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(15)
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần.
- Rửa tay sạch không có mùi xà phòng. 
- Trẻ thực hiện qua phương pháp thực hành vệ sinh rửa tay.
- Nước sạch, xà phòng và khăn lau tay.
- Trẻ biết rửa tay đúng cách bằng 6 bước. Không vẩy nước ra ngoài, rửa sạch tay không có mùi xà phòng.
- HĐVS: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.
4
- Nhận ra và không chơi với một số vật có thể gây nguy hiểm(21)
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép 
- Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm.
- Thông qua hoạt động trò chuyện với trẻ.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ nhận biết một số vật có thể gây nguy hiểm.
- Biết tranh xa và không chơi những chổ không an toàn.
+ HĐ trò chuyện, đo 43/43 trẻ, ngày 28/11/14.
PTTCXH
5
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt(36)
- Thể hiện những trạng thái nhớ ơn và biểu lộ cảm xúc vui, buồn. Bộc lộ cảm xúc nhớ ơn của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.
- Thông qua phương pháp thực hành trải nghiệm.
- Phương pháp đàm thoại.
- Tranh ảnh phù hợp với nội dung bài thơ.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ đọc bài thơ thể hiện được cử chỉ điệu bộ, nét mặt, bọc lộ và nhớ nhơn những người xây dựng quê hương.
- HĐH: đo 20/43trẻ, ngày 18/11/14.
- HĐH: đo 23/43trẻ, ngày 28/11/14.
6
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh(40)
- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ ốm...
- Trẻ trải nghiệm qua phương pháp trò chơi.
- Thông qua phương pháp thực hành.
- Một số trò chơi ở các góc chơi.
- Trò chơi ở ngoài trời.
- Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, trẻ biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
- HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.
7
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm lớp(42)
- Bày tỏa tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
- Trẻ thực hiện qua phương pháp trò chơi.
- Trò chơi ở các góc chơi
- Trẻ biết thể hiện hành vi của mình, tiếp xúc với bạn nhẹ nhàng, gần gủi, thể hiện cảm xúc của mình.
- HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.
8
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn(45)
- Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự giúp đỡ.
- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
- Thông qua phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành
- Vài tình huống cho trẻthể hiện.
- Tranh ảnh.
- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
- Trẻ biết thể hiện hành vi của mình, tiếp xúc với bạn nhẹ nhàng, gần gủi.
- Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.
9
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(54)
- Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày : Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác
- Thông qua phương pháp thực hành, phương pháp trò chuyện.
- Tranh phù hợp với nội dung bài thơ.
- Tranh cho trẻ trò chuyện.
- Trẻ biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 20/11/14.
10
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát khái quát chỉ sự vật, hiện tượng, đơn giản, gần gũi(63)
- Hiểu các từ chỉ khái quát, từ trái nghĩa.
- Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Thông qua phương pháp đàm thoại.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ nói được, hiểu được một số từ, câu đơn, câu phức.
- HDTC: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.
11
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.(64)
- Hiểu được nội dung chính các câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động các nhân vật trong truyện, thơ.
- Thông qua phương pháp thực hành.
- Tranh ảnh phù hợp với nội dung truyện, thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết trả lời một số câu hỏi trong bài thơ.
- HĐH: đo 20/43trẻ, ngày 05/12/14.
+ HĐH: đo 23/43trẻ, ngày 28/12/14.
12
- Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh(79)
- Nhận dạng các chữ cái.
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống(Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm)
- Thông qua phương pháp trò chơi.
- Bài thơ, bản chữ cái, câu ký hiệu thông thường cho trẻ tìm chữ cái.
- Trẻ nhận dạng và tìm được các chữ cái đã học trong bài thơ, câu, từ.
- HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.
13
- Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái((88)
- Sao chép lại một số ký hiệu chữ cái, tên.
- Nhận ra tên của mình trên các bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ.
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp trò chơi.
- Bút màu, giấy cho trẻ viết.
- Trẻ biết viết sáng tạo chữ cái theo yêu cầu của cô.
- HĐH: đo 23/43trẻ, ngày 21/12/14.
- HĐG: đo 23/43trẻ, ngày 21/12/14.
14
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt(91)
- Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày.
- Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp trò chơi.
- Bài thơ, bản chữ cái, câu ký hiệu thông thường cho trẻ tìm chữ cái.
- Trẻ nhận dạng và tìm được các chữ cái đã học trong bài thơ, câu, từ.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 21/12/14.
- HĐG: đo 43/43trẻ, ngày 21/12/14.
PTTM15
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(6)
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Thông qua phương pháp trò chơi ở góc.
- Qua phương pháp thực hành.
- Sáp màu, giấy vẽ, kệ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ dùng màu tô các hình, chữ cái không để bị lem ra ngoài, tô màu kính, đều.
- HĐG: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lược đo đến hết chủ đề nghề nghiệp.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 17/12/14.
- Cắt theo đường thẳng và cong của các hình đơn giản(7)
- Sử dụng các kĩ năng, vẽ, nặn, cắttạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét.
- Trẻ thực hiện qua phương pháp thực hành.
- Giấy màu, hồ dán, kệ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ biết cầm kéo và biết cắt theo đường thẳng, cong của hình vẽ.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 11/11/14.
16
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn(8)
- Phối hợp các kĩ năng xếp dán hình, để tạo thành bức tranh có màu sắt hài hòa, cân đối.
- Trẻ thực hiện qua phương pháp thực hành.
- Giấy màu, hồ dán, kệ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ biết cầm kéo và biết cắt theo đường thẳng, cong của hình vẽ. Và dán hình không bị nhăn.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 25/11/14.
17
- Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc (99)
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Phương pháp thực hành.
- Một số bài hát dạy trẻ hát, bài nghe hát và trò chơi vận động.
- Trẻ hát được bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát đúng nhịp, thể hiện cảm xúc của mình.
 - HĐH: đo 20/43trẻ, ngày 18/11/14.
- HĐH: đo 10/43trẻ, ngày 27/11/14.
- HĐH: đo 13/43trẻ, ngày 04/12/14.
18
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101)
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Phương pháp thực hành.
- Một số bài hát dạy trẻ hát, bài nghe hát và trò chơi vận động.
- Trẻ hát được bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát đúng nhịp, thể hiện cảm xúc của mình.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 13/11/14.
19
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(102)
- Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với sản phẩm cần làm.
- Biết cắt, dán ghép nối để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
- Trẻ thông qua phương pháp thực hành.
- Tranh mẫu, giấy vẽ, màu vẽ.
- Trẻ biết dùng màu để vẽ và tạo được sản phẩm đẹp.
- HĐH: đo 13/43trẻ, ngày 02/12/14.
PTNT
20
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống(98)
- Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; sản phẩm của nghề đó, công cụ làm ra nghề đó.
- Biết quý trọng các nghề và nhớ ơn những người tạo ra sản phẩm.
- Trẻ thông qua phương pháp thực hành, phương pháp đàm thoại.
- Tranh ảnh, hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ biết và kể tên một số nghề.
sản phẩm của nghề đó, công cụ làm ra nghề đó.
- HĐH: đo 13/43trẻ, ngày 20/12/14.- 
- HĐH: đo 13/43trẻ, ngày 18/11/14.
21
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 
10.(104)
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV7, nhận biết các số từ 1-7.
- Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng trong PV7.
- Phương pháp thực hành và phương pháp trò chơi.
- Đồ vật cho tre đếm số lượng.
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV7, nhận biết các số từ 1-7.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 12/11/14.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 26/11/14.
22
- Tách 7 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(105) 
-Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng cách khác nhau.
- Gộp các nhóm đối tượng và đếm.
- Phương pháp thực hành và phương pháp trò chơi.
- Đồ vật cho tre đếm số lượng và tách gộp để phân biệt hơn kém.
- Trẻ biết mối quan hệ trong phạm vi 7 và so sánh được trong phạm vi7.
- HĐH: đo 43/43trẻ, ngày 19/11/14.
23
- Chỉ ra được vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu(107)
- Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên.
- Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v..)
- Phương pháp thực hành và phương pháp trò chơi.
- Một số hình khối vuông, khối chữ nhật.
- Đồ vật có hình khối vuông, khối chữ nhật. 
 Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giũa hai khối vuông và khối chữ nhật.
- HĐH: đo 23/43trẻ, ngày 26/11/14.
- HĐG: đo 20/43trẻ, ngày 26/11/14.
	 	GV chủ nhiệm
	 Thạch Thị Sáu
XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- BÁC HỒ
Lĩnh vực phát triển thể chất: 4/23 chỉ số.
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: 5/23 chỉ số
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 7/23 chỉ số.
Lĩnh vực phát triển nhận thức: 7/23 chỉ số
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thức thực hiện
Thời gian thực hiện
PTTC
1
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(6)
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.
Phương pháp trò chơi ở góc nghệ thuật.
- Phương pháp thực hành qua tiết học “ vẽ theo ý thích"
- Tranh tô màu, sáp màu.
+ Phối hợp các kĩ năng tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắt hài hòa.
+ Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ..
-- Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lượt đo đến hết chủ đề 
- HĐH: đo 20/43 trẻ, ngày 01/04/15
2
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.(13)
- Trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng.
- Biết thể hiện không quá mệt. Biết chạy với tốc độ chậm đều.
Phương pháp trò chơi ngoài trời Chạy xa.
Phương pháp thực hành Chạy nhanh 150m.
- Sân bãi, khoàn cách dài 150m.
+ Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.
+ Biết chạy với tốc độ chậm đều.
- HĐNT: đo 23/43 trẻ, ngày 10/02/15,
- HĐH: đo 20/43 trẻ, ngày 09/02/15
3
Không chơi những nơi mất vệ sinh nguy hiểm (23)
- Trẻ biết và không chơi những nơi mất vệ sinh và phòng tránh những hành động nguy hiểm.
- Qua HĐTCTV: Trò chuyện về những việc làm, đến gần hay không đến gần những chỗ nguy hiểm, mất vệ sinh.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
+ Con không được chơi ở những nơi nào?
Tại sao?
+Trẻ biết kể những nơi: hồ, ao,giếng, bụi rậm, hốxí...là nơi nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm hi đến gần.
- HĐTCTV: đo 43/43 trẻ, ngày 14/01/15
4
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép(24)
- Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ.
- Không theo khi người lạ rủ
- Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn.
Phương pháp TCTV, quan sát
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
+khi người lạ cho kẹo con làm gì?
+ người lạ dẫn con đi chơi con chịu không?
- trẻ biết không nhận quà của người lạ
- Trẻ biết nhìn người thân hỏi ý kiến người lớn
- Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lượt đo đến hết chủ đề 
5
PTTCXH 
Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác(35)
- Trẻ nhận biết và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh.
.
Phương pháp quan sát, trò chuyện
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Tranh minh họa cảm xúc”
- Biết cảm xúc vui buồn, xấu hổ tức giận của người khác qua nét mặt của họ
Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ, thực hiện đo lần lượt đo đến hết chủ đề 
6
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp(38) 
- Trẻ nhận ra được cái đẹp .
- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp...
-Quan sát, tạo 
tình huống, trao
 đổi với phụ 
huynh.
Tranh mẫu, 
giấy vẽ bút màu 
-Cho trẻ xem một bức tranh về cảnh đẹp, xem sách, nhận xét sản phẩm tạo hinh.
- HĐH : đo 43/43 trẻ ngày 09/04/2015
7
Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (43)
- Chủ động đến nói chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện
- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp.
- Giao tiếp thoải mái, tự tin.
-Quan sát, trao 
đổi với phụ 
huynh
-Câu hỏi trao
 đổi với phụ huynh,tranh 
ảnh
-Hỏi phụ huynh 
xem trẻ có chủ 
động kể chuyện
-Quan sát trong 
giao tiếp hằng ngày
Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ
8
Có nhóm bạn chơi thường xuyên(46)
- Thích và hay chơi theo nhóm bạn
- Có ít nhất 2 bạn hay cùng chơi với nhau.
- Phương pháp đàm thoại quan sát
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- có thái độ vui vẻ hòa đồng với một vài bạn trong lớp, chơi theo nhóm
Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ
9
Lắng nghe ý kiến của người khác(48)
- Nhìn vào người khác khi họ đang nói
- Không cắt ngang lời khi người khác đang nói.
- Phương pháp đàm thoại quan sát
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trẻ biết im lặng lắng nghe người khác nói, không chen ngang
Trẻ thể hiện trong các hoạt động: đo mỗi ngày 5 trẻ
10
PTNN
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.(64)
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu 

File đính kèm:

  • docxBo_cong_cu_tung_chu_de_tre_5_tuoi.docx
Giáo án liên quan